1. MỤC TIÊU :
a.-Kiến thức : Giúp HS hiểu quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Au,cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản :Lãnh chúa và nông nô. Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
b.-Kĩ năng : Sử dụng bản đồ châu Au để xác định các quốc gia phong kiến,biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
c.-Thái độ : Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội phong kiến.
2. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bản đồ châu Au,Anh 1-2 SGK/4-5.
Tài liệu: Lãnh địa và đời sống lãnh chúa phong kiến.
Học sinh : Tập_VBT_SGK.
3. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :
Phối hợp các phương pháp dạy học : Trực quan, phát vấn, đối chiếu so sánh.
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1.-Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số HS và dụng cụ học tập của HS.
4.2.-Kiểm tra bài cũ :
n lớn diẹân tích ruộng đất trong nước. Thủ công nghiệp rất phát triển (do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao). Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước, tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. + Chọn ý đúng: Tầng lớp thống trị bao gồm: a. Vua, vương hầu, quý tộc. b. Quan lại, địa chủ. c. Thợ thủ công, thương nhân d. Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ. 4. 3. Bài mới: 33’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 * Phương pháp hoạt động nhóm. - Đọc sách giáo khoa. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Tín ngưỡng dưới thời Trần như thế nào? Kể tên một vài tín ngưỡng trong nhân dân? TL: - Thời Trần các tín ngưỡng vẫn phổ biến trong nhân dân. - Thờ tổ tiên, thờ những vị anh hùng dân tộc có công với đất nước. * Nhóm 2: Đạo phật thời Trần so với thời Lý như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo phật phát triển? TL: - Có phát triển nhưng không mạnh bằng thời Lý. - Nhiều người đi tu kể cả những người thuộc giai cấp thống trị, chùa chiền mọc nên ở khắp nơi. - Giáo viên: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng tới chính trị. Chùa chiền kh6ng là nơi dạy học mà trở thành trung tâm sinh hoạt văn hoá. Thời kì này, nho giáo cũng được sử dụng rộng rãi. * Nhóm 3: So với đạo phật, nho giáo phát triển như thế nào? TL: Nho giáo ngày càng được nâng cao và dược chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị. - Giáo viên: Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà nho được triều đình trọng dụng như Trương Hán Siêu; Chu Văn An Từ vua đến người dân lao động đều yêu thích các hoạt động văn nghệ, thể thao. * Nhóm 4: Nêu những dẫn chứng về tập quán sống giản dị của nhân dân? TL: Đi chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, cạo đầu trọc. - Giáo viên: Bên ngoài rất giản dị nhưng ẩn chứa bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước. => Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Phương pháp đàm thoại gợi mở. + Thời Trần văn học có đặc điểm gì? TL: Phong phú mang bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của dân tộc. + Kể tên một số tác phẩm mà em biết. TL: - Hịch tướng sĩ. - Phò già về kinh. - Phú sông Bặch Đằng. => Văn học thời kì này rất phát triển bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm. Các tác phẩm phản ảnh niềm tự hào dân tộc về một thời hào hùng lịch sử. Chuyển ý. Hoạt động 3. * Phương pháp phân tích. + Do yêu cầu ngày càng cao của nhân dân và nhu cầu tăng cường đội ngũ trí thức cho đất nước giáo dục dưới thời Trần phát triển như thế nào? TL: Rất được quan tâm, Quốc Tử Giám được mở rộng cho con em các quan lại, các trường công và tư mở ra càng nhiều, các kì thi tổ chức thường xuyên hơn. + Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Do ai đứng đầu và điều hành? TL: - Là cơ quan viết sử của nước ta. - Lê văn Hưu đứng đầu. - Giáo viên: Năm 1272 ông biên sạon bộ “ Đại Việt sử kí” gồm 30 quyển và được coi là bộ sử đầu tiên của nước ta. + Trong cuộc kháng chiến hai, ba lần chống quân Nguyên, ai là người chỉ huy các cuộc kháng chiến? TL: Trần Hưng Đạo. - Giáo viên: Ông là một nhà quân sự tài ba, đã viết “ Binh thư yếu lược, các lĩnh vực như y học, thiên văn học, khoa học cũng phát triển. Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng đã chế tạo được súng thần cơ và biết đóng các loại thuyền lớn. + Nhận xét gì về tình hình giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần? TL: Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn moinh đại Việt. Chuyển ý. Hoạt động 4. - Quan sát Hình 37 ( tháp Phổ Minh); Hình 38 ( đầu rồng). + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời kì này như thế nào? TL: Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét. - Giáo viên: Ở lăng mộ vua và quý tộc Trần có nhiều tượng các con vật làm bằng đá. II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ. 1. Đời sống văn hoá: - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. - Các hình thức sinh hoạt văn hoá được phổ biến. 2. Văn học: - Văn học bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ Nôm, chứa đựng nhiều nội dung phong phú. 3. Giáo dục và khoa học kĩ thuật: - Giáo dục: Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. - Lập ra Quốc sử viện. - Năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí”ra đời - Phát triển trên mọi lĩnh vực như quân sự, y học, khoa học kĩ thuật 4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: - Nhiều công trình kiến trúc ra đời: Thành Tây Đô - Nghệ thuật trạm khắc tinh tế. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Đời sống văn hoá như thế nào? (- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước - Các hình thức sinh hoạt văn hoá được phổ biến). + Chọn ý đúng: Nét độc đáo kiến trúc thời Trần là gì ? a. Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét. b. Còn chưa phát triển. c. Phát triển chậm, chưa có độ nét tinh xảo. d. đã có sự phát triển nhưng độ tinh xảo chưa cao. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Sự suy sụp của nhà Trần. – Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Phương tiện: - Hình thức tổ chức: Tiết PPCT : 30 Ngày dạy : Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Tình hình kinh tế – xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm tới sản xuất làm cho đời sống của ngưòi dân ngày càng cực khổ. - Các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì diễn ra càng rầm rộ. b. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá nhận xét các sự kiện. c. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. - Thấy được vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa nông dân ½ cuối thế kỉ XIV, hoặc bảng phụ. b. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, đàm thoại nêu vấn đề, phân tích 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Giáo dục và khoa học kĩ thuật như thế nào ? (- Giáo dục : Trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. Lập ra Quốc sử viện. Năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí”ra đời. Phát triển trên mọi lĩnh vực như quân sự, y học, khoa học kĩ thuật) + Chọn ý đúng: Nét độc đáo kiến trúc thời Trần: a. Nghệ thuật ngày càng đạt đến trình độ tinh xảo rõ nét. b. Còn chưa phát triển. c. Phát triển chậm, chưa có độ nét tinh xảo. d. đã có sự phát triển nhưng độ tinh xảo chưa cao. 4. 3. Bài mới: 33’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên: Đầu thế kỉ XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, xã hội tương đối ổn định. Để bù lại trong chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, các vương hầu quí tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình. Vỉ vậy, vua quan ăn chơi xa xỉ không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Hậu quả của những việc làm trên của vua quan nhà Trần cuối thế kỉ XIV như thế nào? TL: Nhiều năm sản xuất bị mất mùa, đói kém. Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì. - Giáo viên: Vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong hoàng thành, chất đá giữ hồ làm núi, bắt dân trở nước mặn từ biển đổ vào hồ nhỏ nuôi hải sản. Tướng Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ”. Nguyễn phi khanh đã viết lên những câu thơ miêu tả sự thật ( Ruộng lúa.. Nửa rồi). * Nhóm 2: Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào? TL: Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm. * Nhóm 3: Trước tình hình đời sống của người dân như vậy, vua quan nhà Trần đã làm gì? TL: Vua quan vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đoạ. - Giáo viên: Lợi dụng tình hình đó nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước. Chu Văn An, quan Tư nghiệp ờ Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần nhưng vua không nghe ông đã bỏ qua, Chu Văn An đã xin treo mũ từ quan. * Nhóm 4: Vịêc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì? TL: Ông là vị quan thanh liêm, không vụ lợiï đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết. - Giáo viên: Nhà Trần càng suy sụp hơn Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ cầm quyền. - Học sinh đọc sách giáo khoa phần in nghiêng ( Trần Dụ Tông .. rượu chè). * Nhóm 5: Trứớc tình hình trong nước như vậy, còn bên ngoài Champa nhòm ngó xâm lược, nhà Minh đưa ra những yêu sách ngang ngược, đời sống nhân dân càng đói khổ cơ cực họ đã làm gì? TL: Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. - Giáo viên: + Khởi nghĩa Ngô Bệ nổ ra năm 1344 ở Hải Dương cuộc khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu “ Chẩn cứu dân ngèo” chứng tỏ họ đã ý thức được họ cần phải tự đứng lên giải cứu chính mình. Khởi nghĩa kéo dài 16 năm ( 1344 – 1360) + Năm 1379 Nguyễn Thanh tập hợp nông dân khởi nghĩa ở sông Chu và tự xưng là Linh đức vương, cúng lúc đó Nguyễn Kị ở Nông Cống cũng xưng vương tiến hành khởi nghĩa nhưng đều bị thất bại. + Nhà sư Phạm Sư Ôn đã hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai vào năm 1390 và hoạt động mạnh ở Sơn Tây sau đó kéo quân chiếm thành Thăng Long. Lực lượng của nghĩa quân rất mạnh làm cho vua Trần phải bỏ thành chạy sang Bắc Giang nhưng cuối cùng khởi nghĩa cũng thất bại. + Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở nhiều nơi ( 1399 – 1400), sau 1 năn thì bị đàn áp. * Nhóm 6: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra vào cuối thời Trần báo hiệu điều gì? TL: Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần. I.-TÌNH HÌNH KINH TẾ – Xà HỘI. 1. Tình hình kinh tế : - Cuối thế kỉ XIV nhà nước không quan tâm quan tâm tới sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. 2. Tình hình xã hội: - Vua vẫn ăn chơi sa đoạ. - Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp. + Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại. + Khởi nghĩa cảu Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp. + Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ * Nêu tình hình xã hội trước sự suy sụp của thời nhà Trần ? - Vua vẫn ăn chơi sa đoạ. - Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp. + Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại + Khởi nghĩa cuả Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp. + Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. * Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào ? a. Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì. b. Đời sống nhân dân ổn định, kinh tế phát triển, xã hội ổn định. c. Đời sống nhân dân ấm no, ổn định. d. đời sóng nhân dân sung túc, đầy đủ, giàu có 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Học bài từ tiết 1 đến tiết 30 - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau thi học kì I 5. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Phương tiện: - Hình thức tổ chức: Tiết PPCT : 31 Ngày thi : THI HỌC KÌ I Tiết PPCT : 32 Ngày dạy : Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Nhà Hồ lên thay nhà trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói kém. - Sau khi lên ngôi, Hổ Quí Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. b. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá nhân vật. c. Thái độ: - Thấy được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Bảng phụ. b. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. * Nêu tình hình xã hội trước sự suy sụp của thời nhà Trần? - Vua vẫn ăn chơi sa đoạ. - Bên ngoài Champa dòm ngó. Nhà Minh yêu sách, đời sống nhân dân khổ cực. - Các cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ở Hải Dương kết quả bị đàn áp. + Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá năm 1379 bị thất bại + Khởi nghĩa cuả Phạm Sư Ôn ở Hà Tây nhưng cũng bị đàn áp. + Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái nổ ra ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang. * Chọn ý đúng: Cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV như thế nào? @. Làng xã tiêu điều, xơ xác cuộc sống người dân đói khổ, họ phải đi nơi khác hoặc làm nô tì. b. Đời sống nhân dân ổn định, kinh tế phát triển, xã hội ổn định. 4. 3. Bài mới: 33’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. - Đọc sách giáo khoa - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. Nhóm : Cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ dẫn đến điều gì? TL: - Nhà nước suy yếu, làng xã tiêu điều dân đinh giảm sút. - Năm 1400 nhà Trần sụp đổ. Hồ Quí Ly lên ngôi lập ra nhà Hồ. - Giáo viên: Nhà Trần không đủ sức cai trị, Hồ Quí Ly phế truất vua Trần, lên làm vua năm 1400. Chuyển ý. Hoạt động 2. * Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Giáo viên: II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỔ QUÝ LY. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . 5. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: 05/01 Tiết PPCT : 37 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 – 1427) Bài: 19 I/. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức : - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước . - Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân. 2. Kĩ năng - Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Về tư tưởng - Giáo dục hs lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi. II/. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. 2.Học sinh : SGK, VBT, bài sọan. III/. PHƯƠNG PHÁP: - Đặt vấn đề , trực quan, Giải thích. IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra hiện trạng lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kt 3.Giảng bài mới: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng bị dập tắt. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ. Trước hết ở vùng núi miền Tây Thanh Hóa. Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 : Gv: cho hs đọc SGK Gv: EM hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi? Hs:là một hào trưởng là con một địa chủ bình dân là người yêu nước cương trực khảng khái Gv: Oâng đã từng nói ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý mà muốn cho ngàn đời sau biết rằng takhông chịu thuần phục quân giặc tàn ngược. Gv: Câu nói của ông thể hiện điều gì? Hs: ý chí tự chủ, của người dân Đại Việt. Gv: Lê Lợi đã chọn nơi nào làm căn cứ, hãy cho biết một vài nét về căn cứ Lam Sơn? Hs:Lam Sơn, là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa, là quê hương của Lê Lợi Gv: Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vì sao hào kiệt khắp nơi kéo về hội quân, hưởng ứng. Nguyễn Trãi Gv: Mở rộng thêm cho hs biết về Nguyễn Trãi Hs: Trình bày bổ xung Nguyễn Trãi. Gv: cho hs đọc chữ in nghiêng và trình bày những hiểu biết của em ở hội thề Lũng Nhai Gv: Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì? Hs: Lực lượng của nghĩa quân còn yếu, lương thực thiếu thốn. Gv: Quân Minh nhiều lần tìm tiêu diệt nghĩa quân và nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh. Gv: Trong một lần quân Minh huy động một lực lượng mạnh nhằm bắt và giết Lê Lợi, thì Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi liều chết để cứu chủ tướng, quân Minh tưởng giết đc Lê Lợi đã rút quân không vây hãm nữa Gv: Em có suy nghĩ gì trước tấm gương huy sinh của Lê Lai? Hs: Tấm gương hy sinh anh dũng, nhận lấy cái chết cho minh để cứu chủ Gv: Cuối năm 1421 quân Minh huy đọng hơn 10 vạn quân mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh Gv: Trong lần rút này nghĩa quân gặp khó khăn gì? Hs: Thiếu lương thực trầm trọng, đói rét, phải giết cả ngựa chiến và voi chiến để nuôi quân. Gv: Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh? Gv: Vì sao quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân? Hs: Vì dụ dỗ Lê Lợi không được nên đã trở mặt tấn công. I . THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA(1418 – 1423) 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. - Lê Lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn. - Các hào kiệt khắp nơi kéo về hội quân vàhưởng ứn, trong đó điển hình nhất là Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước - Năm 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức Hội thề ở Lung Nhai. - Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. - Năm 1418 nghĩa quân đã phải rút lên núi Chí Linh - Quân Minh đã huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. - Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh. -1423 Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh. - 1424 quân Minh trở mặt tấn công quân ta 4. Củng cố luyện tập : - Nhắc lại những kiến thức cơ bản. - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423? - Tại sao Lê Lợi dề nghị tạm hòa với quân Minh? 5. Hưỡùng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới cho tiết học sau. Câu1 Trình bày tóm tắt diễn biến giải phóng Nghệ An? Câu2 Trình bày tóm tắt giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa? Câu3 Trình bày nhiệm vụ của từng đạo khi tiến quân ra Đông Quan? V/. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết PPCT : 38 Ngày dạy : 09/01 Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) 1/.MỤC TIÊU: Đã nghiên cứu mục tiêu chung của bài 2/. CHUẨN BỊ: a.Giáo viên : Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và lược đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân. b.Học sinh : SGK, bài sọan. 3/. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đe,à trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm 4/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra hiện trạng lớp: 4.2.Kiểm tra bài cũ: không 4.3.Giảng bài mới: Qua tiết học 35 thầy và trò chúng ta đã tìm hiểu và nắm được thời kì ở miền Tây-Thanh Hóa, sau đó nghĩa quân đã dời về miền Tây Nghệ An. và trong bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thời kì ở miền Tây- Nghệ An như thế nào ? Chúng ta cùng vào tìm hiểu nội dung bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Gv : Theo đề nghị của Nguyễn Chích thì Lê Lợi đã chuyể căn cứ từ Lam Sơn vào miền Tây- Nghệ An . Gv : Vì sao lại phải chuyển căn cứ từ Lam Sơn vào Nghệ An ? Hs : Vì căn cứ đóng ở Lam Sơn sẽ không phát triển được lực lượng, nguồn hặu cần không đủ.. Gv Em hãy nêu một vài chi tiết về Nguyễn Chích mà em biết ? Hs : Là người đã
Tài liệu đính kèm: