Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Buổi 1

TẬP ĐỌC

TIẾT 1 + 2: TRƯỜNG EM

A. Mục tiêu :

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

Trả lời được câu hỏi SGK. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi-đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

*- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Tình cảm yêu mến của HS với mái tr¬ường.

 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức, lắng nghe phản hồi tích cực .

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ

 - HS: Bảng phụ, sgk

C. Các hoạt động dạy học:

 

docx 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai, thân thiết.
* Đọc câu:
- Gọi HS đọc từng câu
* Đọc đoạn, bài.
- Cho HS đọc đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn SGK, cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh.
- Nhận xét
3.Ôn vần ai, ay.
- Nêu câu hỏi:
+ Đọc tiếng trong bài có vần ai, ay?
- Cho HS phân tích từng tiếng
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay
+ Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Cho HS thi nói tiếp sức giữa các bàn
- Nhận xét.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài.
- Câu 1: Trường học được gọi là gì?
- Câu 2: Nói tiếp: trường học là ngôi nhà thứ hai vì: 
- Ngôi trường là nơi như thế nào đối với bạn học sinh?
- Nhận xét, chốt ý.
- Đọc lần 2
b.Luyện nói:
- Đọc yêu cầu
- Cho HS hoạt động nhóm nhỏ từng em. Hỏi nhau về trường
+Trường của bạn là trường gì?
+Bạn học lớp mấy?
+Bạn thích học môn gì?
+Ở trường bạn yêu ai nhất? 
+Bạn đã làm gì để thể hiện yêu mái trường
-Nhận xét, liên hệ giáo dục.
5.Củng cố ,dặn dò :
- Gọi HS đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS: Về học luyện đọc nhiều. Chuẩn bị bài sau :Tặng cháu.
- Đọc sgk,
- chim khuyên, tuyết lạnh.
-3HS đọc tên bài
- Đọc thầm theo.
- Thứ hai, cô giáo, dạy em, điều hay, rất yêu, mái trường.
- Đọc từ khó, phân tích.
- Đọc từng câu (đọc tiếp sức)
- Mỗi em đọc 1 đoạn trên bảng.
- Đọc SGK, cả bài.
- Cả lớp đọc
- Hai, mái, hay.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 nhóm thi tìm: 
+Vần ai : cái tai, vai, con nai, hái chè, bạn Mai.
+ Vần ay: máy bay, ớt cay, cái cày, bàn tay
- Đọc 2 câu mẫu, làm động tác.
quả ớt cay. Hoa mai đẹp quá
- Nói thi tiếp sức
- Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em.
- Trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em vì ở trường có cô giáo hiền như  mẹ, có nhiều bè bạn, ở trường cô dạy em nhiều điều tốt,ở trường cô dạy em nhiều điều hay.
- Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết đối với bạn HS.
- HS nhắc lại.
- 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Giữ vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa, cây cảnh, bảo vệ của công...
- HS nêu.
---------------------------------------
TOÁN
TIẾT 97: LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
*- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 2 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2.
 - HS:Vở, bảng. 
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài
- Nhận xét.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
- Ghi tên bài.
2 .Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Gắn bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức thành trò chơi Tiếp sức 
+ Phổ biến cách chơi, luật chơi: 2 đội mỗi đội 3 HS.
+ HS chơi thử
+ HS chơi.
- Nhận xét, kết luận: 
*Phần a) sai vì kết quả thiếu cm 
*Phần c) sai vì tính sai 
Bài 4: 
-Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS phân tích, tóm tắt bài, nêu cách giải.
- Cho HS giải bài toán.
- Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 1 chục cái bát bằng 10 cái bát 
- Thu vở kiểm tra, nhận xét .
Bài 5 : Điền dấu + , - vào chỗ chấm 
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bào vào vở.
- Nhận xét , chốt kết quả .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS:Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài: Điểm ở trong điểm ở ngoài 1 hình.
- HS hát
- HS làm bảng con: Đặt tính và tính
50 - 20
-Đọc tên bài
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con. 4HS làm trên bảng lớp.HS khác nhận xét.
-
70
-
80
-
60
-
90
50
40
30
10
-HS đọc yêu cầu
- HS chơi, lớp cổ vũ động viên.
a, 60cm - 10cm = 50 
b, 60cm - 10cm = 50cm
c, 60cm - 10cm = 40cm
- HS trả lời và giải thích 
- HS đọc đề bài
- Nêu tóm tắt
- HS giải vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng lớp. HS khác nhận xét.
Bài giải
1 chục = 10
Nhà Lan có tất cả số bát là:
20 + 10 = 30 ( cái bát )
 Đáp số: 30 cái bát
- 3 HS lên bảng
50 ... 10 = 40 30 ... 20 = 50
40 ... 20 = 20
- HS khác nhận xét .
- HS nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017
CHÍNH TẢ
TIẾT 1: TRƯỜNG EM
A. Mục tiêu:
 *- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài 
 Trường em.
 - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống
 - Góp phần rèn chữ viết cho HS.
B. Đồ dùng: 
 - GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
 - HS: Bảng, sgk, vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét ,tuyên dương
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS viết
a, GV đọc mẫu
- Trường học trong bài được gọi là gì?
b, HD viết
- Gọi HS tìm từ dễ viết sai.
- GV phân tích trên bảng: 
+ trường : tr + ương + dấu huyền
+ hai : h + ai ( phân biệt ai / ay )
+ giáo : gi + ao + dấu sắc
- Cho HS tập viết các tiếng khó vào bảng con.
3. HS viết bài.
- Nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở về cách trình bày: cách viết đề bài, chữ đầu của đoạn văn, sau dấu chấm phải viết hoa.
4. Chữa lỗi
- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Kiểm tra 1 số bài 
- Nhận xét
5. HD làm bài tập chính tả
a, Điền vần ai hay ay
b, Điền chữ k hay c
-Nhận xét , chữa bài .
4. Củng cố- Dặn dò:
- Khen HS học tốt , chép bài đúng, đẹp.
- Chép lại đoạn văn cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau : Tặng cháu 
- HS đọc bài :Trường em
- HS đọc tên bài.
- HS đọc đoạn văn bài viết
- Là ngôi nhà thứ hai của em
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng: trường, ngôi, hai, hiền, nhiều, thiết
- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó
- HS chép bài vào vở
- HS dùng bút chì soát bài viết của mình
- HS ghi số lỗi ra lề vở
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng
gà m .... m .... ảnh lá .....o
... vàng thước k ... 
-Nghe
-------------------------------------------
TẬP VIẾT 
TIẾT 1: TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B
A. Mục tiêu:
 - HS tô đúng và đẹp các chữ hoa A, Ă, Â, B.
 *- Viết đúng và đẹp các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.
 - Viết theo cỡ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đề nét.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Chữ hoa mẫu.
 Các vần và từ ngữ ứng dụng.
 - HS : Vở tập viết .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết, bút chì, bútt mực.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Tập viết các chữ hoa A, Ă, Â, B và tập viết các vần, từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cho HS quan sát chữ A hoa, hỏi: Chữ hoa A gồm những nét nào?
- Nhận xét, chốt ý: Chữ hoa A gồm một nét móc trái, một nét móc dưới và một nét ngang.
- Hướng dẫn HS quy trình viết.
- Gọi HS nhận xét cách viết chữ Ă, Â.
-Chốt ý: Chữ hoa Ă, Â có cấu tạo, cách viết như chữ hoa A,chỉ thêm dấu 
- Gọi Hs nhận xét chữa B hoa.
- Chữ hoa B gồm nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa.
- Hướng dẫn HS viết chữ B hoa.
3. Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng.
- Viết mẫu
- Hướng dẫn cách nối các con chữ.
-Nhận xét , chữa bài .
4. Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở.
- Cho HS xem bài mẫu.
-Giúp HS còn lúng túng .
5. Thu vở chấm, chữa bài.
- Tuyên dương bài viết đẹp .
6. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung .
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS:Chuẩn bị bài sau:C, D, Đ.
- HS hát
- HS tự kiểm tra trong bàn.
- HS: Chữ A hoa gồm 1 nét móc trái, một nét móc dưới và một nét ngang.
- HS viết trên không, bảng con
- HS: Chữ B hoa gồm nét móc ngược dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa.
- HS viết trên không, bảng con
- HS viết các vần, từ ngữ ứng dụng.
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 
-HS quan sát.
- HS viết
---------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 98: ĐIỂM Ở TRONG ĐIỂM, Ở NGOÀI MỘT HÌNH
A. Mục tiêu:
 *- Giúp học sinh nhận biết bước đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
 - Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán.
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vẽ lên bảng các hình 
 - HS: Vở, bảng 
 C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HĐ1:Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình.
- Vẽ lần lượt các hình lên bảng.
- Hỏi: Điểm nào nằm trong hình
 vuông? Điểm nào nằm ngoài hình vuông?
.A
 + Điểm A ở trong hình vuông
 . + Điểm N ở ngoài hình vuông
 . N 
- Cho HS quan sát hình tròn nêu điểm ở trong, điểm ở ngoài?
.O
 . P
* Tương tự với các điểm trong ở ngoài hình tam giác
. E
. B
- Cho HS mở SGK
3. HĐ2: Thực hành 
.*Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
. A 
 . I .B
. C . E
 . D
- Nhận xét, chữa bài
*Bài 2 : Vẽ hình. 
- Gọi H Snêu yêu cầu
- Cho HS vẽ vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét
*Bài 3 : Tính 
- Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách tính.
 - GV chốt bài. Lưu ý bài : 
+Tính chất giao hoán: 20+30=30+20
+ Số trừ giống nhau: 60 – 10 – 20 = 
 60 – 20 – 10 =
*Bài 4 : Giải toán
- HDHS bài 
- Giáo viên nhận xét 
4. Củng cố- Dặn dò:	
- Nhắc lại các điểm ở trong (ngoài) 1 hình .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về ôn bài xem bài: Luyện tập chung
- HS làm bảng
50 ...10 = 40 30 ...20 = 50
- HS nêu.
- HS nhắc lại
- HS quan sát hình tròn và nêu:
+ Điểm P ở ngoài hình tròn 
+ Điểm O nằm ở trong hình tròn.
- HS nêu: “ Điểm E ở trong hình tam giác. Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác’’ 
- HS mở SGK đọc các câu phần bài học (phần đóng khung)
- Mỗi đội cử 3 bạn chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu 
+ Điểm A ở trong hình tam giác 
+ Điểm B ở ngoài hình tam giác 
+ Điểm E ở ngoài hình tam giác 
+ Điểm C ở ngoài hình tam giác 
+ Điểm I ở ngoài hình tam giác 
+ Điểm D ở ngoàihình tam giác 
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vảo vở, HS chữa bài trên bảng.
a) Vẽ 2 điểm trong hình vuông, 4 điểm ngoài hình vuông
b) Vẽ 3 điểm trong hình tròn, 2 điểm ngoài hình tròn 
- HS nêu cách tính 
- HS làm vở
- Nhận xét
- HS đọc đề
- HS giải vào vở
Hoa có số nhãn vở là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số: 30 nhãn vở
--------------------------------------------------------
THỂ DỤC
TIẾT 24: BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
A.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác).
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được.
- Thích luyện tập thể dục năng cao sức khỏe.
B. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. 
- GV chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
Phần cơ bản:
a) Ôn động tác của bài thể dục:
- Cho HS nhắc lại tên các động tác.
- Cho HS tập từng động tác.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai 
- Cho từng tổ tập
- Cho HS thi tập lại các động tác.
- Nhận xét, cho cả lớp tập lại.
c) Trò chơi: Tâng cầu
- GV hướng dẫn cho HS cách chơi 
- Chơi thử
- Cho HS chơi
- Quan sát nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập hợp. Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học 
- HS tập hợp thành 3 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
- HS đứng vỗ tay, hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
-HS thực hiện 2-3 lần.
- HS nêu
-HS tập.
- HS tập.
- Mỗi tổ tập1lần. Lớp nhận xét.
- HS cả lớp tập. 
- Nghe
- HS chơi thử.
- HS chơi.
-HS tập.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2017
ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
----------------------------------------------
TẬP ĐỌC
TIẾT 3 + 4: BÀI 2 : TẶNG CHÁU
A. Mục tiêu: 
*- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần khó: có vần: yêu, tiếng có thanh hỏi. Từ : Tặng cháu, lòng, yêu, gọi là, nước non.
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần au, ao. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
 - Qua bài thấy được sự quan tâm, yêu mến trẻ em của Bác Hồ. Bồi dưỡng tình cảm yếu mến, kính trọng Bác Hồ của HS .
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
- HS: Sgk
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs đọc:
- Trường học còn được gọi là gì?
- Nhận xét , tuyên dương .
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn HS đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu:
b. Luyện đọc:
- Đọc tiếng, từ: Gạch chân 
+ Tìm tiếng từ khó:
+ Đọc:
+ Giải nghĩa từ: Nước non nhà.
+ Đọc câu:
+ Đọc đoạn , bài.
3.Ôn vần au, ao.
+ Đọc yêu cầu 1: Đọc tiếng trong bài có vần au:
- Đọc và phân tích từng tiếng
+ Yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần au, ao:
+ Nói câu chứa tiếng có vần au, ao.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài.
Câu 1: Bác Hồ tặng vở cho ai?
Câu 2: Bác mong bạn nhỏ làm gì? 
- Đọc lần 2
- Cho HS liên hệ: Để đáp lại lòng yêu mến nhi đồng của Bác Hồ em cần làm gì?
b.Đọc thuộc lòng bài thơ.
 -Xóa dần các tiếng
c. Thi hát về Bác Hồ.
-Đánh giá , nhận xét .
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học .
- Về học bài .
- Chuẩn bị bài sau: Cái nhãn vở.
- Đọc sgk 
- Gọi là ngôi nhà thứ hai.
- Đọc : Tặng cháu
- Đọc thầm theo.
- Vở, gọi là, nước non, chút , lòng.
- Đọc từ khó, phân tích.
- Đọc từng dòng( đọc tiếp sức)
- Mỗi em đọc 1 đoạn trên bảng.
- Đọc SGK, cả bài.
- Cả lớp đọc
- Cháu, sau.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 nhóm thi tìm: 
+Vần au : cái thau, lau nhà, con cháu, mau, đau, sau.....
+ Vần ao: Đào, nhào, táo, lào, cào, cháo, mào, đảo .
- Đọc 2 câu mẫu:
Bạn Sơn cao. Mẹ em bị đau chân.
- Nói thi tiếp sức
- Đọc 2 câu thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho HS.
- Đọc 4 dòng còn lại
- Ra công học tập để giúp nước non nhà.
- 4 HS đọc
- Cần chăm học để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà.
- Đọc nhiều lần nối tiếp.
- Thi đọc thuộc cả bài
-1 em đọc toàn bài.
- Các nhóm thi hát.
-------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
* - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
 - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 
 - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Vẽ lên bảng bài tập số 4, 5 
 - Vở, bảng 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
 III. Bài mới
1. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1 : Viết theo mẫu
- Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Nhận xét,kết luận : Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục ( bên trái) số chỉ hàng đơn vị ( bên phải).
*Bài 2 : Viết các số theo thứ tự 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chốt bài : Muốn xếp các số đúng yêu cầu em phải so sánh các số . Số có 1 chữ số luôn luôn bé hơn số có 2 chữ số . So 
sánh số có 2 chữ số cần chú ý , chữ số ở hàng chục trước. Nếu số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số hàng chục nào bằng nhau thì so sánh số ở hàng đơn vị .
*Bài 3: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.
- Củng cố tính giao hoán hỏi lại cách đặt tính và cách tính.
- Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính 2 
- Nhận xét 
*Bài 4 : 
- Gọi học sinh đọc đề toán, phân tích, tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán 
- Nhận xét , chữa bài . 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS tính nhẩm
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về: Ôn bài.Chuẩn bị bài: Các số có 2 chữ số
- HS hát
- 2 HS lên bảng
+ Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác
+ Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác
- HS làm miệng
Số 10 gồm 1chục và 0 đơn vị 
Số 18 gồm 1chục và 8 đơn vị 
Số 70 gồm 7chục và 0 đơn vị 
- HS nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số .
- HS làmvào vở
2 HS chữa bài, lớp nhận xét
a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
9, 13, 30, 50
b)Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 
90, 40, 17, 8
- HS làm vở
a,
+
70
+
20
-
80
-
80
20
70
30
50
b, 50 + 20 = 60cm + 10cm =
 70 - 20 = 70cm - 10cm =
 70 - 50 = 70cm - 60cm =
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh tự làm 
Bài giải 
Số bức tranh cả 2 lớp vẽ đượclà:
20 + 30 =50 ( bức tranh )
Đáp số: 50 bức tranh
- Nhận xét 
- HS tính nhẩm
30 + 40 =
40 + 30 =
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
--------------------------------------
MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------
CHÍNH TẢ
TIẾT 2: TẶNG CHÁU
A. Mục tiêu:
*- HS chép lại chính xác, không mắc bài thơ “ Tặng cháu’’
 - Điền đúng âm l hay n; dấu hỏi hay dấu ngã.
 - Góp phần rèn chữ viết, nết người cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
- HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS viết
a, GV đọc mẫu
b, HD viết
Hỏi: Bác mong các cháu điều gì?
- GV phân tích trên bảng: 
+ cháu: ch + au + sắc
+ gọi: g + oi + nặng
+ ra: r + a
+ mai: m + ai ( ai/ ay)
+ n + ươc + sắc ( n / l)
3. HS viết bài.
- Nhắc HS
 + Cách ngồi đúng,
 + Cách trình bày bài thơ: các chữ đầu dòng thẳng hàng và viết hoa.
- Quan sát , giúp HS còn lúng túng .
4. Chữa lỗi
- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.
- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở .
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Chấm 1 số bài .
- Nhận xét
5. HD làm bài tập chính tả
a, Điền chữ l hay n
b, Điền dấu hỏi hay ngã
- Nhận xét , chữa lỗi .
6. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung .
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn HS về : Chuẩn bị bài sau :Tặng cháu .
- HS chữa bài tập
-HS đọc tên bài: Tặng cháu
-HS lắng nghe
- HS đọc bài viết
- HS tự phát hiện từ dễ viết sai
- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó
- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó
- HS chép bài vào vở
- HS dùng bút chì soát bài viết của mình
- HS ghi số lỗi ra lề vở
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 2 nhóm HS lên bảng điền
...ụ hoa. 
Con cò bay ...ả bay ...a
quyên vơ tô chim
 cho xôi
- Nhận xét
-------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
TIẾT 1: RÙA VÀ THỎ
A. Mục tiêu:
*- HS nghe GV kể nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Bước đầu biết cách đổi giọng kể, phân biệt lời của Thỏ, Rùa và lời người dẫn chuyện.
 - HS hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan kiêu ngạo. Chậm như  Rùa nhưng kiên trì ắt sẽ thành công.
- GDKNS : Xác định giá trị , tự nhận thức bản thân , lắng nghe , phản hồi tích cực
 B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: tranh minh hoạ, thẻ từ ghi : chủ quan,tự tin,kiên trì ,nhẫn nại,quyết tâm...Mặt nạ rùa thỏ 
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Giới thiệu về rùa chậm chạp,thỏ nhanh nhẹn.
2. Hoạt động 1:HS nghe kể chuyện
- Cho HS làm việc theo nhóm
- CHS QS tranh,đọc câu hỏi dưới mỗi tranh’đoán nd câu chuyện
- Cho HS nói tính cách mỗi con vật em biết
- GV Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
* Chú ý kĩ thuật kể:
- Lời vào truyện khoan thai
- Lời Thỏ đầy kiêu ngạo.
- Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn
- GV Kể lần 2: Kể theo đoạn kết hợp tranh minh họa.
3.Thực hành kể
- Cho HS kể chuyện theo tranh
- Cho HS kể chuyện phân vai.
+ Lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện.
+ Lần sau: Giao cả các vai cho HS
* Ý nghĩa
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện khuyên các bạn điều gì?
- HS nói về câu chuyện
-Liên hệ:tìm ví dụ về người thật,việc thật gần giống với nội dung câu chuyện trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét giờ học và chốt lại nd ,ý nghĩa câu chuyện
-Giao việc về nhà: tìm ví dụ về người thật,việc thật gần giống với nd câu chuyện Rùa và thỏ
- Xem tranh 1 SGK, đọc câu hỏi
dưới tranh và trả lời.
- Các nhóm trình bày:nói trước lớp em đã khám phá ra điều gì
- HS nghe kể chuyện
- Tranh 1:
+ Rùa đang tập chạy, Thỏ mỉa mai coi thường nhìn theo Rùa.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1
+ Tranh 2: Rùa rủ Thỏ chạy thi
+ Tranh 3: Rùa chạy mải miết còn Thỏ thì mải chơi.
+ Tranh 4: Rùa về đích trước, Thỏ thua cuộc.
- Mỗi nhóm đóng vai nhân vật : 
người dẫn chuyện, Thỏ và Rùa
- Vì chủ quan kiêu ngạo và coi thường bạn.
- Không nên kiêu ngạo, chủ quan như Thỏ sẽ thất bại
- Học tập Rùa tính kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
* Rút ra bài học.
- Bình chọn HS kể chuyện hay.
-HS nêu lại.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
TIẾT 5 + 6: BÀI 3 : CÁI NHÃN VỞ
A. Mục tiêu: 
*- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng có vần khó: có vần: ang,ac . Từ : Quyển vở, nắn nót,viết, ngay ngắn, khen.
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. 
- Hiểu các từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn.Giúp HS biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở, tự làm trang trí được nhãn vở.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ
- HS: Bảng, sgk, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs đọc thuộc lòng bài : tặng cháu
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu:
b. Luyện đọc:
- Đọc tiếng, từ: Gạch chân 
+ Tìm tiếng từ khó:
+ Đọc:
+ Đọc câu:
+ Đọc đoạn , bài.
3.Ôn vần ang, ac.
- Đọc yêu cầu 1: Đọc tiếng trong bài có vần ang.
- Đọc và phân tích từng tiếng
Yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài.
Câu 1: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
 Câu 2: Bố khen Giang thế nào? 
Câu 3: Nhãn vở có tác dụng gì?
- Đọc lần 2
b.Tran

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 25.docx