Giáo án Lớp 2 - Buổi chiều - Tuần 30 đến 32

TOÁN:

 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố:

- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết đọc và viết đúng số có ba chữ số.

- Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.

- HS yếu biết được các số có ba chữ số, biết đọc và viết đúng.

 B. CHUẨN BỊ:

1. GV: Thẻ ô vuông biểu diễn số

2. HS: Bảng con; thẻ ô vuông biểu diễn số

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I: Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm:

Đọc số200; 120; 198; 290

- GV, HS lớp nhận xét.

II. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài TT

Hoạt động1: HS nhớ biết đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.

a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn

- GV gắn lên bảng hình biểu diễn.

- Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- HS nêu số trăm, chục, đơn vị .

- Yêu cầu viết số 243 vào bảng con

- Yêu cầu đọc số vừa viết

- GV giới thiệu tương tự với các số còn lại

b) Tìm hình biểu diễn cho số

- GV đọc số, HS tìm hình biểu diễn tương ứng

+ Các số 310, 240, 411, 205, 252:

- GV yêu cầu HS lựa chọn các thẻ ô vuông biểu diễn các số đó.

Hoạt động 2: áp dụng kiến thức vừa học giải các bài tập có liên quan

 

doc 49 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Buổi chiều - Tuần 30 đến 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến số có 3 chữ số.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV chốt lại nội dung bài học và nhận xét giờ học. 
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập viết:
Chữ hoa : n
A. MụC TIêU: Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái n viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết tiếng và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở tập viết.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra HS chữ A hoa kiểu 2 vào bảng con.
II. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - Quan sát mẫu chữ.
 - Quan sát số nét, quy trình viết n.
 - Chữ hoa n cao mấy li ? 
 - Chữ n hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào? 
 - Nêu quy trình viết chữ n hoa?
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 - GV yêu cầu HS viết chữ n hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tiếng và câu ứng dụng. 
 - GV giới thiệu tiếng và câu ứng dụng.
 - HS đọc tiếng và câu ứng dụng.
 - GV giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 + Độ cao của các con chữ cái.
 + Khoảng cách của các con chữ.
 + Nét nối giữa các con chữ.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở.
 - GV kiểm tra một số bài.
 - Tuyên dương những bài viết đẹp.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
chính tả:
Nghe viết: cây và hoa bên lăng bác
A. MụC TIêU: Giúp HS:
- Nghe viết chính xác bài chính tả. Trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: r / d / gi.
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, VBT. 
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV đọc cho HS viết một số tiếng vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết. 
 - GV đọc 1 lượt đoạn văn trong sách giáo khoa - 1, 2 học sinh đọc lại.
 - Giúp học sinh nắm nội dung bài: 
 + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu ? 
 + Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng, nhưng tình cảm chung của chúng là gì ?
 + Bài viết có mấy đoạn, mấy câu ? 
 + Tìm tên riêng trong bài ?
 - GV hướng dẫn học sinh viết những tiếng các em dễ viết sai vào bảng.
 - GV đọc bài cho HS viết vào vở. 
 - GV đọc bài cho HS soát lỗi.
 - GV KT một số bài.
 - Nhận xét, hướng dẫn cách khắc phục lỗi chính tả, trình bày bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 
Bài tập 2: 
 - HS nêu yêu cầu đề. 
 - HS làm bài vào vở bài tập.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - HS lớp nhận xét, sửa sai.
* GV chốt: dầu, giấu, rơi. 
 - Tổ chức cho HS đọc lại đoạn văn.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tập đọc:
LĐ: cây và hoa bên lăng bác
A. MụC TIêU: Giúp HS: 
- Đọc rành mạch toàn bài và biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài. 
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với nước. 
b. Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài Chiếc rễ đa tròn.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học.
Hoạt động1: Luyện đọc 
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - HS theo dõi, đọc thầm.
 - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - HS nối tiếp đọc từng dòng trong bài.
 - Lớp theo dõi sửa lỗi phát âm.
 - Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn. 
 - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, nhận xét. Các nhóm thi đọc.
 - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
 - HS đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
 - Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác? ( vạn tuế, dầu nước, hoa ban) 
 - Kể tên những loài hoa nổi tiếng... trồng quanh lăng Bác? (hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu)
 - Câu văn nào cho thấy cây và hoa mang tình cảm của con người đối với Bác?
 ( “Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.’’)
* GV kết luận: Cây và hoa từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với nước.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 - Tổ chức cho HS thi đọc.
 - Lớp bình chọn người đọc hay nhất. 
III. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học.
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
 tuần 31
A.mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố mở rộng vốn từ đã học về Bác Hồ.
- Củng cố cho học sinh kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- HSKT biết tìm một số từ đã học về Bác Hồ .
B. đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ôn lại kiến thức cũ: GV cho học sinh làm miệng:
- Tìm một số từ ngữ nói về tình yêu của Bác đối với thiên nhiên. 
- GV nhận xét, củng cố từ ngữ về Bác Hồ. 
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở ô li
 Bài 1: Ghi lại hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19-5.
- HS làm bài vào vở
- GV hướng dẫn học sinh chữa bài .
Bài 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ . Đặt câu với một trong những từ ngữ vừa tìm được.
- HS làm bài vào vở
- GV hướng dẫn học sinh chữa bài
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau. 
- Viết lại đoạn văn nhớ viết hoa cho đúng.
- Bác Hồ rất chăm rèn luyện thân thể hồi ở chiến khu Việt Bắc sáng nào Bác cũng dậy sớm luyện tập Bác tập chạy ở bờ suối Bác còn tập leo núi Bác chon những ngọn núi cao nhất trong vùng để leo lên với đôi bàn chân không.
- HS làm bài vào vở
- GV hướng dẫn học sinh chữa bài.
* GV củng cố lại nội dung bài.
III. Củng cố dặn dò: 
- Kiểm tra bài và nhận xét chung. 	
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
Hoaứ bỡnh vaứ hửừu nghũ
GIỚI THIỆU CÁC DI SẢN VĂN HOÁ VIỆT NAM (T1)
A. MỤC TIấU GIÁO DỤC: HS biết: - Đõy là thỏng cú nhiều ngày kỉ niệm quan trọng 30/4, 10/3 õm lịch. Cú thỏi độ và ý thức bảo vệ di sản.
Cú trỏch nhiệm đấu tranh với những biểu hiện xấu, thiếu VH đối với cỏc di sản đú.
B. NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung: Giỳp HS hiểu thế nào là di sản, gồm những loại gỡ? Vỡ sao phải bảo vệ và phỏt triển cỏc di sản. Cỏc biện phỏp để bảo vệ cỏc di sản.
2/Hỡnh thức hoạt đng: Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về cỏc di sản của thế giới và của Việt nam. Thi trỡnh bày cỏc tư liệu sưu tầm được.
C. CHUẨN BỊ : 
1/ Phương tiện hoạt động: - GVCN nờu tờn chủ đề và cỏc yờu cầu đối với HS 4 tổ.
Tổ trưởng phõn cụng cỏc bạn theo kế hoạch tổ, tỡm cỏc tài liệu và cỏc di sản.
2/ Tổ chức: - GVCN nờu mục đớch, nội dung của buổi học.
GVCN gợi ý để hS sưu tầm tranh ảnh: Di sản văn hoỏ Việt nam.
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hỏt tập thể bài : Em yờu trường em. Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lý do : Thỏng 4 là thỏng cả nước chỳng ta đún chào nhiều ngày lễ lớn 30/4, 10/3 õm lịch. Hụm nay lớp chỳng ta tiến hành tỡm hiểu về cỏc di sản văn hoỏ và ngày giỗ tổ Hựng Vương 10/3 õm lịch.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được.
Cả lớp hỏt một bài tập thể.
Đại diện HS mỗi tổ lờn trỡnh bày cỏc tranh ảnh, tài liệu sưu tầm được 
Trỡnh bày tranh ảnh sưu tầm.
Tờn di sản
Địa điểm của di sản.
*Hoạt động 2 : Thi trả lời cõu hỏi. GVCN giới thiệu thể lệ cuộc thi.
Chia lớp thành 4 tổ đại diện mỗi tổ dành quyền trả lời cỏc cõu hỏi do BTC đọc.
Đội nào trả lời đỳng 10 điểm / 1 cõu.
Thế nào là di sản văn hoỏ? Kể tờn một di sản văn hoỏ Việt nam.
Tại sao HS phải cú trỏch nhiệm bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ đú?
Làm thế nào để bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ?
*Thư ký tổng hợp và cho điểm từng tổ.
*Hoạt động 3: í kiến của GVCN. Lớp trưởng mời GVCN lờn phỏt biểu ý kiến.
GVCN nờu ý kiến và núi sơ lược về ngày 10/3 õm lịch của đất nước.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
G. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhận xột tiết học. Dăn HS chuẩn bị hoạt động: Đoàn kết và hữu nghị.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2016
Toán:
Luyện tập
A. MụC TIêU: Giúp HS: 
- Nhận biết tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
b. Chuẩn bị: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tiền mệnh giá các loại.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con. 
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT đồ dùng học tập HS
 - GV nhận xét.
II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học. 
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc.
 - Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
 - GV giới thiệu : “ Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 , 5000, 10 000.
 - HS cả lớp quan sát.
 - Một số HS đứng lên nhận xét.
 - GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Giúp HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng
Bài tập 1: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - 1 HS làm mẫu.
 - HS cả lớp làm bài tập vào vở.
 - HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
 - Lớp nhận xét. 
Bài tập 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm.
 - HS thảo luận theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm đứng lên đọc kết quả.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
 - HS thảo luận nhóm đôi.
 - HS làm bài tập vào vở. 
 - GV nhận xét, chốt lại.
 - GV tổng kết, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét và chốt lại nội dung chính giờ học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn:
Tuần 31
A. MụC TIêU: Giúp HS: 
- Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước.
- Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi.
- Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử văn húa, kĩ năng tự nhận thức.
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, ảnh Bác.
2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện: Qua suối.
 - Qua câu chuyện em hiểu điều gì về Bác Hồ.
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: HS biết nói câu đáp lời khen ngợi.
Bài tập 1: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
 - Bố mẹ khen: Con ngoan quá...khi đó em đáp lại lời khen đó như thế nào?
 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại
* GV kết luận: Con cảm ơn ba ạ. Bạn khen mình quá rồi. Cháu cảm ơn cụ, không có gì đâu ạ!
+ Khi đáp lời khen ngợi cần tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, nhưng khiêm tốn tránh tỏ thái độ kiêu căng hợm mình.
Hoạt động 2: Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.
Bài tập 2: Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. 
 + ảnh Bác được treo ở đâu? 
 + Trông Bác như thế nào? ( vầng trán cao,mắt sáng ngời. Râu tóc Bác bạc trắng....)
 + Em muốn hứa với Bác điều gì? ( ...sẽ chăm ngoan, học giỏi...)
 - Chia nhóm, thảo luận về ảnh Bác dựa vào các câu hỏi ở trên.
 - Gọi đại diện trình bày.
Bài tập 3: Dựa vào những câu trả lời trên, viết đoạn từ 3 - 5 câu về ảnh Bác.
 - HS nêu yêu cầu đề - HS làm bài vào vở bài tập.
 - HS trình bày trước lớp - HS lớp nhận xét, sửa sai.
* GV kết luận: Trên bức tường chính giữa lớp học, treo một tấm ảnh Bác Hồ. Vầng trán Bác cao cao. Đôi mắt sáng ngời nhìn chúng em trìu mến và nhớ thương. Râu tóc Bác bạc trắng. Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội:
 Ôn: Mặt trời
A. MụC TIêU: 
- Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời, bảo vệ môi trường sống của cây cối, các con vật và con người..
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy cho biết những con vật ( cây) nào sống trên cạn?
 - GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Biết khái quát về hình dạng và đặc điểm của Mặt Trời.
 - Yêu cầu HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời.
 - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
 - Lớp nhận xét.
 - Em biết gì về Mặt Trời ? 
 1. Mặt trời có dạng quả cầu giống quả bóng.
 2. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực giống một quả bóng lửa khổng lồ.
 3. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
 - Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
 - Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
* GV kết luận: Mặt Trời tròn giống như một “ quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. Khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
Hoạt động 2: HS biết một cách bao quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Hãy nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất.
 - Yêu cầu các nhóm trình bày.	
 - Lớp nhận xét.
* GV kết luận: Mọi người, vật, cây cối trên Trái Đất đều cần đến Mặt Trời. Nếu không có Mặt Trời thì Trái Đất sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cối sẽ bị chết bởi vậy chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường sống của cây cối, các con vật và con người.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét và chốt lại nội dung bài học.
 - Dặn HS tìm hiểu thêm về các loài cây sống trên cạn và dưới nước.
Tuần 32: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2016
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Củng cố về giải toán.
B. đồ dùng dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn lại kiến thức cũ: - Củng cố kiến thức 
 - GV cho học sinh ôn lại đọc, viết số có 3 chữ số.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở BT
Bài 1: Tính 
 419 - 306 + 633 716 - 503 + 211
 325 + 213 + 61 239 + 450 - 361
- 3 Học sinh lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào bảng con.
- GV hướng dẫn thêm HSKT cách làm.
* GV củng cố lại cách tính 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 6m = ...dm
 5km = ...m
 3dm = ...cm
 4cm = . ..mm
 9dm = ...mm
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, bổ sung. 
* GV củng cố về đơn vị đo độ dài. 
Bài 3: Tùng đi chợ mua rau hết 500 đồng. Dũng mua rau hết số tiền 700 đồng. Hỏi cả hai bạn mua rau hết bao nhiêu tiền ?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở 
- GV thu một số bài KT, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét chung.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Dặn dò về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện viết:
Chữ hoa: q
A. MụC TIêU: Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ cái q viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết tiếng và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở của HS.
II. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - Quan sát mẫu chữ.
 - Quan sát số nét, quy trình viết q.
 - Chữ hoa q cao mấy li ? 
 - Chữ q hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào? 
 - Nêu quy trình viết chữ q hoa?
 - GV hướng dẫn cách viết.
 - GV viết mẫu chữ hoa, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 - GV yêu cầu HS viết chữ q hoa vào không trung sau đó cho HS viết vào bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tiếng và câu ứng dụng. 
 - GV giới thiệu tiếng và câu ứng dụng.
 - HS đọc tiếng và câu ứng dụng.
 - GV giải thích ý nghĩa của câu ứng dụng.
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 + Độ cao của các con chữ cái.
 + Khoảng cách của các con chữ.
 + Nét nối giữa các con chữ.
 - Hướng dẫn HS viết bảng con. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV hướng dẫn cho HS viết từng dòng vào vở.
 - GV kiểm tra một số bài.
 - Tuyên dương những bài viết đẹp.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện:
Chuyện quả bầu
A. MụC TIêU: Giúp HS:
- Dựa theo tranh, theo gợi ý chuyện quả bầu kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện( BT1, BT2).
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C.CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: -3 HS nối kể lại câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
II.Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bài .
 Hoạt động1: Dựa theo tranh, theo gợi ý chuyện quả bầu. Kể lại từng đoạn câu chuyện
a. Kể từng đoạn truyện:
+ Bước 1: Kể theo nhóm:
- Y/C HS chia nhóm , dựa vào tranh và gợi ý kể cho nhau nghe. 
+ Bước 2: Kể trước lớp:
- Y/C đại diện các nhóm kể trước lớp 
- Y/C HS cả lớp nhận xét. 
- GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi.
Đoạn 1: 2 vợ chồng người đi rừng bắt được con gì?
- Con dúi đã nói cho 2 vợ chồng người đi rừng biết điều gì?
Đoạn 2: + Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh vật xung quanh ntn?
- Tại sao cảnh vật lại như vậy?
- Em tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt?
Đoạn 3: + Chuyện gì xảy ra với 2 vợ chồng?
- Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí?
-Thấy vậy người vợ đã làm gì?
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu
* GV củng cố lại nội dung của từng đoạn.
Hoạt động: HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- HS nêu yêu cầu 3 SGK .
- Tổ chức cho HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện.
- HS lớp theo dõi - HS bình chọn người kể tốt nhất
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Củng cố về cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Củng cố về giải toán.
- HSKT biết cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
B. đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, tranh.
2. Chuẩn bị của HS: VBT.
C. Các hoạt động dạy học
I. Ôn lại kiến thức cũ: 
- GV cho HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học 
- GV nhận xét chữa bài.
II. Luyên tập thực hành: HS làm bài tập vào vở BT.
Bài 1: Tính 
 253 + 421 - 341 
 342 + 236 - 323 
 887 - 567 + 142
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào bảng con.
- GV hướng dẫn HSKT làm bài.
* GV củng cố lại cách tính .
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 1m = ...dm 5 m = ...dm
 2km = ...m 7 km = ...m
 4dm = ...cm 5 dm = ...cm
 6cm = . ..mm 3 cm = ...mm
 5dm = ...mm 8 dm = ...mm
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung. 
* GV củng cố về đơn vị đo.
Bài 3: Một ô tô đi 40 km để đến thị xã, sau đó lại đi tiếp 40 km nữa để đến thành phố. Hỏi ô tô đó đi được tất cả bao nhiêu ki lô mét ?
- HS làm bài vào vở – 1 HS lên giải. GV nhận xét, bổ sung. 
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
* GV củng cố cách giải bài toán. 
III: Củng cố, dặn dò: 
- GV KT và nhận xét chung.
- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Dặn dò về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc:
Quyển số liên lạc
A. MụC TIêU: Giúp HS: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung câu chuyện.
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ. Tranh vẽ SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc bài: “ Chuyện quả bầu.”
 - GV nhận xét, tuyên dương.
II. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 - HS theo dõi, đọc thầm.
 - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - HS nối tiếp đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Lớp theo dõi sửa lỗi phát âm.
 - Hướng dẫn phát âm đúng các từ có vần khó.
 - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn. 
 - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, nhận xét. 
 - Các nhóm thi đọc.
 - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
 - Cả lớp đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 1, 2 HS đọc bài.
 - Trong sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung điều gì?
 (Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà)
 - Vì sao tháng nào cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà?(HS nêu)
 - Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ (của bố) cho Trung xem để làm gì?
 (Để Trung biết ngày nhỏ, giống như Trung, chữ của bố rất xấu. Nhờ nghe lời thầy, luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp)
 - Vì sao bố buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố?
 (Bố của trung buồn vì thầy đã hy sinh. Bố tiếc là thầy không thấy học sinh của thầy ngày nào nhờ nghe lời thầy rèn luyện đã viết chữ đẹp)
* GV củng cố lại nội dung của bài. 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
 - Tổ chức cho HS thi đọc.
 - Lớp bình chọn người đọc hay nhất. 
 - GV củng cố lại giọng đọc của bài.
III. Củng cố, dặn dò: 	 
 - GV nhận xét giờ học.
 Luyện viết:
Chữ hoa: q
A. MụC TIêU: Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ cái q viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết tiếng và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
b. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ cái viết hoa và bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở luyện viết.
C. CáC HOạT độNG DạY HọC:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở của HS.
II. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 CHIEU.doc