Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngữ

Tuần 1

Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015

Chào cờ

 I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động trong hè.

- Liên đội triển khai các hoạt động của tuần, đề ra phương hướng của tuần tới.

- Đề ra kế hoạch của lớp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG:

* Ổn định đội hình

* Phần nghi thức

* Hiệu trưởng nói chuyện trước cờ, dặn dò học sinh một số vấn đề trước khi vào học tuần mới và phổ biến kế hoạch trong tuần.

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhận xét, thống nhất
- Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84.
- Nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
Chính tả:( Tập chép)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
2. Kĩ năng:
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, BT 4.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
- HS: Vở chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
7’
15’
4’
5’
2’
A. Mở đầu:
- Nêu các điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ Chính tả
B. Bài mới:
1. Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Đọc đoạn chép trên bảng
- Gọi HS đọc lại
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết bảng con từ khó
- Nhận xét, lưu ý cách trình bày
3. Hướng dẫn HS viết bài: 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi
- Theo dõi, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài:
 - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để nhận xét.
 - Thu 5-7 bài để nhận xét
 - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
5. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HD HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:	 - Gọi HS đọc yêu cầu 
Trò chơi: Ô chữ . Hs lên bản thi tiếp sức 
Bài 4:	 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - HD hs học thuộc 9 chữ cái bằng cách xóa dần.
6. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.Yêu cầu HS viết lại các từ sai
- Theo dõi
- Theo dõi
- 2, 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm
+ Có công mài sắt, có ngày nên kim
+ Của bà cụ nói với cậu bé
+ Giảng giải cho cậu biết: kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được.
+ 2 câu
+ Dấu chấm
+ Những chữ đầu câu, đầu đoạn được viết hoa: Mỗi, Giống
- Viết: ngày, mài, sắt..
- Theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi
- Điền vào chỗ trống c hay k?
- Gọi HS làm mẫu: 
kim khâu, cậu bé
kiên nhẫn, bà cụ
- Đọc
- HS tham gia chơi trò chơi, cứ 4 bạn thi một lượt
- Về nhà viết các lỗi chính tả cho đúng
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân.
2. Kĩ năng: Thực hiện theo thời gian biểu.
* GDKNS-Giao tiếp: Quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ, lập kế hoạch học tập, tư duy phê phán
3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng .
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai. Phiếu giao việc .
- Học sinh: VBT
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2’
9’
9’
9’
2’
A. Khởi động: - Hát 
 B. Bài mới:
 1.Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến .
 Cách tiến hành : - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong các tình huống sau:
+ Tình huống 1:(SGK) 
+ Tình huống 2: (SGK).
Việc nào đúng, sai? Tại sao?
- Theo dõi và nhận xét.
- Kết luận
2.Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ
+ Tình huống 1: Mai đang ngồi xem một truyện rất hay, mẹ nhắc Mai đã đến giờ đi ngủ.
 Theo em bạn Mai có thể ứng xử như thế nào? Em hãy lựa chọn giúp Mai cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. Vì sao cách ứng xử đó là phù hợp?
+ Tình huống 2: SGK
- Kết luận
3. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm:
N1: Buổi sáng em làm những việc gì?
N2: buổi trưa em làm những việc gì?
N3: buổi chiều em làm những việc gì?
N4: buổi tối em làm những việc gì?
- Kết luận
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét, tổng kết tiết học.
- Hs hát tập thể.
Làm việc theo nhóm:
- Nhận việc
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.
- Học sinh lắng nghe
Làm việc theo nhóm:
- Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai.
- Thảo luận nhóm và đóng vai.
- Từng nhóm lên dóng vai.
- Tranh luận trao đổi giữa các nhóm.
* Tình huống 1: Ngọc lên tắt ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng.
* Tình huống 2: Bạn Lâm nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ giờ học đi làm việc khác.
- Thảo luận nhóm.
- Nhận nhiệm vụ và viết ra phiếu học tập rồi dán lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
- Đọc.
- Học sinh lắng nghe
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2015
Tập đọc
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu: 	
1.Kiến thức: Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch).(trả lời được các CH trong SGK)
2.Kĩ năng : Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
3.Thái độ : Giáo dục hs biết cách khai tự thuật và ích lợi của bản tự thuật(lý lịch)
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn
Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
27’
2’
10’
10’
5’
3’
A. Bài cũ
- Gọi HS đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
-Hs quan sát tranh, giới thiệu bài: Tự thuật
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài 1 lượt
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc. 
a) Đọc từng câu:Gọi HS đọc nối tiếp câu
Theo dõi, sửa sai (nếu có) 
- Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Theo dõi, hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi:
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
+ Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? 
+ Hãy cho biết: Họ và tên em
 Em là nam hay nữ.
 Ngày sinh của em.
 Nơi sinh của em.
+ Hãy cho biết tên địa phương em ở: Xã (hoặc phường), Huyện (hoặc quận, thị xã)
- Nhận xét, lưu ý
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò: + Xem lại bài
+ Chuẩn bị bài sau: Phần thưởng
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học.
- HS1: đoạn 1, 2
- HS 2: đoạn 3, 4
- Quan sát tranh, theo dõi
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp từng câu
- Luyện đọc: tự thuật, quê quán, huyện, tỉnh,Hoàn Kiếm
- HS1: Từ đầu ... trước Quê quán
 - HS 2: Từ Quê quán đến hết
 - Cả lớp theo dõi
- Luyện đọc:
+ Họ và tên:// Bùi Thanh Hà
 Nam,/ nữ:// nữ
 Ngày sinh:// 23 - 4 - 1996
(hai mươi ba/ tháng tư/ năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu)
- Theo dõi, đọc chú giải: tự thuật, quê quán 
- Sinh hoạt nhóm 2: Mỗi hs đọc 1 đoạn, nhận xét, góp ý rồi đổi lại
- Các nhóm thi đọc: đoạn, cả bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
Đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Họ và tên, nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, học sinh lớp, trường
+ Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh Hà mà ta biết được các thông tin về bạn ấy.
+ Trả lời trong nhóm 2 
àgiới thiệu trước lớp
+ 1 số hs giới thiệu
- Theo dõi
- 1 số hs đọc
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
 - Lắng nghe, ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Toán:
SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu: 	
1.Kiến thức: Biết số hạng; tổng.
2.Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép công.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Kẻ, viết sẵn bảng (Btập 1)
Học sinh: SGK, Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
2’
9’
15’
5’
A. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết các số: 32, 45, 54, 27 lần lượt:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Số hạng - Tổng
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu số hạng và tổng
- Ghi bảng: 35 + 24 = 59
- Giới thiệu: Trong phép cộng này: 35 gọi là số hạng ; 24 gọi là số hạng ; 59 là tổng
- Viết phép cộng theo cột dọc, giới thiệu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
- Nêu ví dụ khác: 63 + 15 = 78
 - Gv : Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì 35 + 24 cũng gọi là tổng
2.2.Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài
- Hướng dẫn học sinh sửa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:Yêu cầu học sinh quan sát mẫu, nêu cách đặt tính.
Yêu cầu học sinh làm vở
a) Các số hạng là: 42 và 36
b) Các số hạng là: 53 và 22
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán 
- Yêu cầu học sinh làm vở, 1 hs làm bảng lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- 2 hs lên bảng làm
- Theo dõi
- Quan sát
-Hs đọc : “Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín”
- Theo dõi, ghi nhớ, nhắc lại
- Theo dõi
- Gọi tên: 63 à Số hạng
 15 à Số hạng
 78 à Tổng
- Theo dõi
- Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Số hạng
12
43
 5
65
Số hạng
 5
26
22
 0
Tổng
17
69
27
65
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
- Đặt tính rổi tính tổng (theo mẫu)
- Viết một số hạng này rồi viết tiếp số hạng kia sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, viết dấu +, kẻ vạch ngang.
 - Làm bài
 Bài giải:
Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
 - Cả lớp nhận xét, thống nhất
4 .Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Thủ công:
 GẤP TÊN LỬA
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết cách gấp tên lửa.
2.Kĩ năng: Gấp được tên lửa, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
3.Thái độ: Hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.
Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
10’
12’
3’
Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài: Gấp tên lửa
 B. Bài mới
Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
Gv giới thiệu mẫu gấp tên lửa:
- Hình dáng của tên lửa? 
- Màu sắc của mẫu? 
- Tên lửa có mấy phần? 
Mở mẫu đã gấp tên lửa .
- Để gấp tên lửa, cần tờ giấy có hình gì? 
- Để gấp được tên lửa, gấp phần nào trước, phần nào sau? 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp theo qui trình .
- Treo bảng qui trình, gợi ý qua các hình vẽ trong qui trình để y /c HS nêu cách gấp từng hình .
- GV thao tác mẫu ở từng bước HS nêu (Hoặc cho HS lên thao tác chung với GV).
+ Để gấp được tên lửa, phải thực hiện mấy bước? 
- Cho 2 HS lên gấp mẫu .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Cho các nhóm đại diện thi đua gấp tên lửa 
GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn .
- Cho đại diện các nhóm lên phóng tên lửa . Nhóm nào phóng tên lửa xa, cao nhóm đó được tuyên dương . 
C. Củng cố- dặn dò: 
+ Để gấp được tên lửa, gấp mấy bước? Nêu các bước gấp? 
- Giấy để gấp tên lửa phải có hình gì? 	
- Chuẩn bị giấy màu: 10 x 15ô, để gấp tên lửa ở tiết 2 .
 - Lắng nghe
- Quan sát tên lửa: hình dáng, màu sắc, các phần tên lửa
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Dài, có một đầu nhọn .
 -HS nêu .2 phần: Mũi và thân .
- Hình chữ nhật
- Phần mũi trước, phần thân sau .
Hoạt động lớp .
HS quan sát và nêu: 
- H.1 : Gấp đội tờ giấy theo hình chữ nhật đứng để lấy đường dấu giữa .
- H.2 : Gấp vào đường dấu giữa tạo mũi tên lửa .
- H.3,4 : Gấp vào đường dấu giữa để tạo thân .
- H. 5 : Gấp ngược ra sau tạo tên lửa .
- H.6 : Sử dụng . 
- Thực hiện 5 bước .
- HS thao tác gấp, lớp quan sát, nhận xét .
- Hoạt động lớp, nhóm .
- Đại diện các nhóm thi đua gấp . 
- HS lên phóng tên lửa, lớp nhận xét .
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung 
* Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Tự nhiên xã hội: 
 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức : Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. 
2. Kĩ năng: Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển tốt
3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính năng động. 
 II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tranh vẽ cơ quan vận động.
 - Học sinh: Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
22’
5’
3’
A. Giới thiệu bài:- Cho hs hát bài hát: Con công hay múa 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm 1 số cử động
Bước 1: Ycầu hs qsát các hình 1, 2, 3,4 trong SGK/ 4 và làm số động tác như các bạn nhỏ
- Gọi học sinh thực hiện trước lớp
- Nhận xét
Bước 2: Hướng dẫn HS đứng tại chỗ, cùng làm các động tác. 
- Nhận xét
-Trong các động tác em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
- Kết luận
Hoạt động2: Qsát để nhận biết cơ quan vận động
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thực hành: tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình
+ Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Nhận xét
Bước 2: Cho học sinh thực hành cử động: cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ
+ Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
- Nhận xét, kết luận.
Bước 3: Hướng dẫn hs quan sát hình 5,6 ở SGK/5: + Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi: “Vật tay”
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn cách chơi:
Bước 2: Gọi học sinh chơi mẫu. Nhận xét
Bước 3: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người, trong do có 2 bạn chơi và 1 bạn làm trọng tài 
- Kết luận 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá. Tổng kết tiết học
- Hát
Làm việc theo cặp
- Thực hiện các động tác theo yêu cầu
- 1- 2 nhóm thực hiện
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
Làm việc cả lớp
- Lớp trưởng hô - cả lớp thực hiện.
- Tay, chân, đầu. mình 
- Thực hành theo hướng dẫn
- Xương và bắp thịt (cơ)
- Thực hành theo hướng dẫn
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được
- Quan sát, trả lời: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
- Theo dõi, nắm luật chơi
- 2 học sinh xung phong chơi mẫu
 Cả lớp theo dõi
- Chơi theo nhóm 3. Tìm người thắng cuộc
- Theo dõi
- Lắng nghe, ghi nhớ
*Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tập viết:
CHỮ HOA A
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng Anh ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Anh em thuận hòa(3 lần).
2. Kĩ năng:.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chũ ghi tiếng.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết.
II. Chuẩn bị:
- GV:Mẫu chữ cái hoa A đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng .
- HS: Bảng con,Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
7’
20’
3’
2’
A. Mở đầu:
- Nêu yêu cầu của tiết Tập viết ở lớp 2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa A
2.1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát chữ mẫu.
- Hướng dẫn HS cách viết
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con
2.2. Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa. 
- Giải thích 
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
( bảng phụ)
- Hướng dẫn HS viết chữ hoa
- Theo dõi, uốn nắn
3. Hướng dẫn HS viết vào vở:
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết ...
- Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS
- Theo dõi, uốn nắn.
4. Chấm chữa bài:
- Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp
- Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa
5. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức viết hoa HS có tên riêng chữ cái A.
- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Quan sát, nêu cấu tạo 
- Theo dõi.
- HS viết bảng con
- HS đọc lại
- Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS viết theo yêu cầu của GV
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
- Chú ý, sửa chữa
- Thi viết tiếp sức theo tổ
- Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất
- Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu.
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2015
Chính tả:( Nghe- viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT3,BT4, BT2b
2. Kĩ năng:
 - Viết đúng chính tả, chữ viết đẹp, đúng cỡ chữ .
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
- HS:Vở chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
5’
15’
4’
7’
2’
A. Bài cũ:
- KT HS viết các từ: giảng giải, kiên nhẫn, nên kim.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. HD HS viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả:
+ Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
+ Bố nói với con điều gì?
+ Khổ thơ có mấy dòng?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ nên viết như thế nào?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
- Đọc, hướng dẫn các từ khó
- Nhận xét, sửa sai
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi
- Đọc bài chính tả	
- Đọc cả bài
- Theo dõi, uốn nắn
4. Chấm, chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để nhận xét
- Thu 5-7 bài để nhận xét
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
5. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b: Hướng dẫn HS làm vở, 1 hs làm bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:	 Hướng dẫn HS cách làm: Đọc tên chữ cái ở cột 3 àhoàn thành cột 2 
- Yêu cầu HS làm bài
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
10
G
Giê
11
H
Hát
- Gọi HS đọc lại
Bài 4:	- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS học thuộc 9 chữ cái:
4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, tuyên dương
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi,lắng nghe
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời:
+ Lời bố nói với con 
+ Con học hành chăm chỉ thì thởi gian không mất đi
+ 4 dòng
+ Viết hoa
- HS tìm và nêu các từ
- HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp: học hành, chăm chỉ, vẫn, vở hồng
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi,dò bài
- HS đổi vở để chấm bài
- Báo cáo kết quả,nêu cách khắc phục lỗi
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- cây bàng, cái bàn,
 hòn than, cái thang
- Viết vào vở những chữ cái còn thiếu 
trong bảng sau:
- 4 - 5 hs đọc
- Học thuộc bảng chữ cái vừa viết
- Đọc đồng thanh, cá nhân àghi nhớ
- HS học thuộc lòng
- Lắng nghe
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
..
Toán:
	LUYỆN TẬP	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đặt tính đúng, tính chính xác .
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tự lực làm bài.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng nỉ, bộ số
 HS: Vở toán. Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
20’
7’
5’
A. Bài cũ:
Cho 2 HS lên bảng làm bài: 
- Đặt tính và tính: 25 + 11 24 + 33
- Nêu tên các thành phần trong phép tính trên .
 - Nhận xét, tuyên dương .
B. Bài mới:
1. Phép cộng .
Bài1 : Tính .
 - Cho HS thực hành trên bảng bộ ĐDHT 
 - Y/c HS nêu tên các thành phần trong phép cộng .
Bài 2: Tính nhẩm .
Ghi bảng: 50 + 10 + 20 = 
- Nêu kết quả và cách tính? 
Cho HS làm bài . 
Bài 3 : - Muốn tính tổng khi ta biết các số hạng ta làm sao? 
- Nêu cách đặt tính và tính? 
- Cho 3 HS lên bảng thi đua sửa bài và nêu cách thực hiện . 
2. Giải toán có lời văn .
Bài 4: - Cho HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào? 
- Gọi 1 HS lên bảng lớp sửa bài .
C. Củng cố- Dặn dò:
Trò chơi: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống số đúng .
Cách chơi: Mỗi nhóm cử 5 HS lên tham gia điền số thích hợp vào chỗ trống sao cho kết quả đúng . Điền theo hình thức thi tiếp sức .
 . 6 5 . 4 .
 + 21 + 20 + .2
 57 . 8 95
- HS đặt tính và nêu tên các thành phần trong phép tính . 
- Lớp nhận xét .
- Hoạt động lớp, cá nhân .
 - HS nêu tên gọi các thành phần. Lớp nhận xét .
 - HS làm bài. Mỗi HS đọc 1 phép tính để sửa bài. Lớp nhận xét . 
- Ta lấy số hạng cộng với nhau .
 - HS nêu .
 - HS làm bài. Sửa bài, lớp nhận xét .
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm .
- HS nêu .
- Lấy số HS trai cộng số HS gái . 
- HS làm bài, sửa bài . Lớp nhận xét .
 - Đính bảng phép tính: 32 
 +4 .
 77
- 2 cộng mấy bằng 7? 2 cộng 5 bằng 7 .
 HS nhắc lại: Điền 5 vào phép tính sau đó đọc phép tính: 32 + 45 = 77 .
 HS tham gia trò chơi . Lớp nhận xét .
*Bổ sung- Rút kinh nghiệm:
.
Luyện từ và câu :
 TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
2. Kĩ năng:
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,BT2); Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3).
3. Thái độ:
- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ ở bài 1, 3. Bảng phụ ở bài 2	
Học sinh: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động HS
2’
2’
25’
3’
A. Mở đầu:
- Giới thiệu tiết LTVC trong môn Tiếng Việt
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu, giới thiệu bài: Từ và câu
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập:
+ Có 8 bức tranh vẽ người, vật hoặc việc; mỗi tranh có 1 số thứ tự.
+ 8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với một vật hoặc một việc được vẽ trong tranh.
+ Xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc nào.
- Hướng dẫn HS làm mẫu: Số 1à Trường
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm 2
- Gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu:
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:	 Giúp HS nắm yêu cầu: Quan sát kĩ tranh, thể hiện nội dung bằng 1 câu
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mẫu:
- Nhận xét, lưu ý
- Giúp HS khắc sâu kiến thức: Tên gọi của các vật, việt đựoc gọi là từ
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá. 
 - Tổng kết tiết học.
- Nghe
- Theo dõi
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi 
việc được vẽ dưới đây:
- Quan sát tranh, theo dõi
+ Số thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2_12225407.doc