Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Điệp Nông

Sáng

Tiết 1: CHÀO CỜ

 Tiết 2:

TOÁN

 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

 - Biết cách thực hiện các phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số hoặc100 trừ đi số có 2 chữ số, số có 1 chữ số.

 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Bộ thực hành Toán.

 - HS: Vở, bảng con.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

docx 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Trường Tiểu Học Điệp Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng việc mình làm.
Tiết 4: 
 TẬP VIẾT
 CHỮ HOA N
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa N (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu N. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS viết: M và câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
v Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
+ Chữ N cao mấy li? 
+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N và miêu tả: 
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
+ Nét1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường kẽ 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
v HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi.
* HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d) Viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò .
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
+ 5 li
+ 6 đường kẻ ngang.
+ 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Nghĩ trước nghĩ sau.
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Chiều
Tiết 1: 
CHÍNH TẢ
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :	 
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong bài.
- Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118.
-Nhận xét.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu:
-Trong giờ Chính tả hôm nay, các con sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh em và làm các bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn tập chép:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị:
* Giáo viên đọc bài CT:
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Ý nghĩ của người em được viết ntn?
-Những chữ nào được viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
 * Chép bài.
 * Soát lỗi.
 * Chấm bài.
-Tiến hành tương tự các tiết trước.
c)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
-Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.
Bài tập 3: Thi đua.
-Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
-Phát phiếu, bút dạ.
-Gọi HS nhận xét.
-Kết luận về đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
-Dặn HS Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Hai anh em 
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
+ Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
+ 4 câu.
+ Trong dấu ngoặc kép.
+ Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần: ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay.
- Chai, trái, tai, hái, mái,
- Chảy, trảy, vay, máy, tay,
- Các nhóm HS lên bảng làm. Trong3phút đội nào xong trước sẽ thắng.
- HS dưới lớp làm bài tập.
+ Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật, bậc.
Tiết 2: 
KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I. Mục tiêu :
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý; nói lại được ý nghĩ của anh anh em khi gặp nhau trên đồng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét HS.
2. Bài mới:
 a)Giới thiệu: 
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai, trong câu chuyện nào?
- Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta cùng nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
b) Hướng dẫn kể lại truyện theo gợi ý:
v Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
* Bước 1: Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
v Kể đoạn cuối câu chuyện theo gợi ý:
- Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
+ Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người nghĩ gì.
3. Củng cố – Dặn dò.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Hai anh em. Trong câu chuyện Hai anh em.
- Đọc gợi ý. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các em phải chú ý lắng nghe và sửa cho bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hướng dẫn.
+ Ở 1 làng nọ.
+ Chia thành 2 đống bằng nhau.
 + Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
+ Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của mình cho em.
+ Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động.
- Đọc đề bài
- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em.
VD: 
* Người anh nghĩ: Em tốt quá!/ Em đã bỏ lúa cho anh./ Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá./
*	Người em nghĩ: Anh đã làm việc này./ Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hơn./
+ Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
 Tiết 3: 
 GDTT
 TRÒ CHƠI: AI GIỐNG ANH BỘ ĐỘI
I.Mục tiêu:
GD HS tình cảm yêu quý đối với các anh bộ đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát, kỉ luật của các anh bộ đội.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Mũ bộ đội, thắt lưng, giầy thể thao.
III.Các hoạt động dạy – học:
-GV phổ biến tên trò chơi , cách chơi và luật chơi:
+Tên trò chơi : Ai giống anh bộ đội ?
+Cách chơi:Cả lớp/cả lớp đứng thành hình vòng tròn .Quản trò đứng giũa vòng tròn .Bắt đầu chơi , cả lớp cùng hát tập thể 1 bài hát về anh bộ đội .Khi quản trò hô một khẩu lệnh nào đó như :
“Anh bộ đội đứng nghiêm “ 	tất cả phải hô “Nghiêm’’ và làm động tác đứng nghiêm .
“Anh bộ đội bồng súng ’’	tất cả phải làm động tác bồng súng .
“Anh bộ đội hành quân’’	tất cả phải hô một ,hai và giậm chân tại chỗ .
“Anh bộ đội gặt lúa giúp dân’’	 tất cả phải cúi người làm động tác gặt lúa ...
Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+Luật chơi : Ai làm sai động tác hoặc làm chậm sẽ bị phạt ,đứng vào giữa vòng tròn .
-Tổ chức cho HS chơi thử 
-Tổ chức cho HS chơi thật.
-GV nhận xét,khen những HS biết làm động tác giống anh bộ đội và nhắc nhở HS tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát , gọn gàng ,ngăn nắp , kỉ luật của anh bộ đội trong cuộc sống hàng ngày.
 Ngày soạn 21 tháng 11 năm 2017
 Ngày dạy, thứ ..........ngày........tháng.........năm 2017
Sáng
Tiết 1: 
 TOÁN
 ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu: 	
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Thước thẳng, phấn màu. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tìm số trừ chưa biết.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Đường thẳng.
b) Giới thiệu đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng:
* Bước 1. Giới thiệu đường thẳng. 
- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm.
+ Em vừa vẽ được hình gì?
+ Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. 
- GV vẽ lên bảng.
-Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng ( vừa vẽ được hình gì trên bảng?)
+ Làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp
* Bước 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.
- GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
+ Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?
+ Chấm thêm một điểm D ngoài đường thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng hàng với nhau không? Tại sao?
c) Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập, sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc tên các đường thẳng đã vẽ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
 32 – x = 14.
	 x = 32 – 14 
 x = 18
- HS lên bảng vẽ.
 A B
+ Đoạn thẳng AB.
 A B
+ Đường thẳng AB. 
+ Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB.
- Thực hành vẽ.
- HS quan sát.
 A B C
+ Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
+ Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với nhau. Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm trên một đường thẳng.
- Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau. 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc tên các đường thẳng:
a) Đường thẳng MN.
b) Đường thẳng IK.
c) Đường thẳng PQ.
 - HS thực hiện.
Chiều
Tiết 1: 
 CHÍNH TẢ
 BÉ HOA 
I. Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng đoạn đầu trong bài Bé Hoa.
- Làm được các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy –học:
TG
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ mắc lỗi hoặc cần chú ý phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu:
- Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết đoạn đầu trong bài Bé Hoa và làm một số bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
v Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
* GV đọc đoạn chính tả:
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
+ Bé Hoa yêu em ntn?
+ Đoạn trích có mấy câu?
+ Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS viết bảng con các từ khó thường hay mắc lỗi.
v Viết chính tả:
v Soát lỗi:
v Chấm bài:
- Tiến hành tương tự các tiết trước.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
-Nhận xét từng HS.
* Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
3 . Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
- tất bật; bậc thang.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- 2 HS đọc lại.
+ Bé Nụ.
+ Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
+ Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
+ 8 câu.
+ Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- HS viết bảng con: ngủ, mãi, võng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viế bài.
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên không?
- HS 2: Bay.
- HS 3: Từ chỉ nước tuôn thành dòng?
- HS 4: Chảy.
- HS 5: Từ trái nghĩa với đúng?
- HS 6: Sai.
- Điền vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào tập.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.
Tiết 4: 
 LUYỆN VIẾT
 CHỮ HOA N
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa N (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Chữ mẫu N. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS viết: M và câu ứng dụng: Miệng nói tay làm. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu: 
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
v Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
+ Chữ N cao mấy li? 
+ Gồm mấy đường kẻ ngang?
+ Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N và miêu tả: 
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
+ Nét1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đường kẽ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẽ 6 rồi uốn cong xuống đường kẽ 5.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
v HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Quan sát và nhận xét:
+ Nêu độ cao các chữ cái.
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
+ Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩ lưu ý nối nét N và ghi.
* HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d) Viết vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố – Dặn dò .
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
+ 5 li
+ 6 đường kẻ ngang.
+ 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
Hs quan sát
- HS viết bảng con
- Vở luyện viết
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
 Ngày soạn 22 tháng 11 năm 2017
 Ngày dạy, thứ ..........ngày........tháng.........năm 2017
Sáng
Tiết 1: 
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
II. Đồ dung dạy – học :
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy –học.
TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập.
b) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
-Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả bài tập và báo cáo kết quả.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét HS.
*Bài 4: GV HD và yêu cầu HS tự TH
-NX, bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
* Tính nhẩm.
12 – 7 = 5	 11 – 8 = 3 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 15 – 9 = 6
16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 17 – 9 = 8
* Tính.
 56 74 93 
 - - - 
 18 29 37 
 38 45 56 
 38 64 80 
 - - - 
 9 27 23 
 29 37 57 
- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính. HS dưới lớp làm bài.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
x – 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
Tiết 2: 
 RÈN TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
II. Đồ dung dạy – học :
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy –học.
TG
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm cho trước.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập.
b) Luyện tập – thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở TH.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét HS.
*Bài 3: GV HD và yêu cầu HS tự TH
-NX, bổ sung
*Bài 4: Muốn nối đúng số trước hết em phải làm thế nào?
*Bài 5:Giáo viên hướng dẫn
-YC HS làm vào VTH
-NX, bổ sung
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- HS thực hiện và trả lời theo câu hỏi của GV . Bạn nhận xét.
Tính 
 16 22 83 
 - - - 
 9 7 16 
 7 15 67
- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 1 phép tính. HS dưới lớp làm bài.
52-22-18=
45-11-6=
27+13-18=
73-36+3=
HS nêu
Hs làm bài
6HS
Tiết 3: 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau:
- Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS.
- HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
-Nhận xét từng HS.
* GV kết luận: Những từ xinh, dễ thương, khoẻ, cao, thẳng, ... là từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, cây cối, ...
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
* Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
+ Mái tóc ông em thế nào?
+ Cái gì bạc trắng?
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào?
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yuê cầu HS thi nhau nêu từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, ....
+ Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? Gọi 1 HS đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS dưới lớp nói miệng câu của mình.
- Dựa vào tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
- Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- VD:
+ Con bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương./
+ Con voi rất khoẻ./ Con voi rất to./ Con voi chăm chỉ làm việc./
+ Quyển vở này màu vàng./ Quyển vở kia màu xanh./ Quyển sách này có rất nhiều màu./
+ Cây cau rất cao./ Hai cây cau rất thẳng./ Cây cau thật xanh tốt./
- HS đọc bài.
- HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc.
* Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng.
* Màu sắc của vật: trắng, xanh, đỏ, tím, vàng, đen, nâu, xanh đen, trắng muốt, hồng, 
* Hình dáng của người, vật: cao, thấp, dài, béo, gầy, vuông, tròn, méo, 
+ Mái tóc ông em bạc trắng.
+ Bạc trắng.
+ Mái tóc ông em.
- HS tự làm bài vào phiếu.
- Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn.
Ai (cái gì, con gì)?
thế nào?
- Mái tóc của em
- Mái tóc của ông em 
- Mẹ em rất
- Tính tình của bố em
- Dáng đi của em bé
đen nhánh.
bạc trắng.
nhân hậu.
rất vui vẻ.
lon ton
- HS nêu, nhận xét.
- Ai (cái gì, con gì) thế nào?
- HS tự đặt.
Tiết 4: 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM
I. Mục tiêu : 
- Nêu được những từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. 3 tờ giấy to kẻ thành bảng có nội dung như sau:
- Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng HS.
- HS: Vở bài tập. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV .
Hoạt động của HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng.
-Nhận xét HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
- Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học cách sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?
b) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời.
-Nhận xét từng HS.
* GV kết luận: Những từ xinh, dễ thương, khoẻ, cao, thẳng, ... là từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, cây cối, ...
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yuê cầu HS thi nhau nêu từ chỉ đặc điểm của người, con vật, đồ vật, ....
+ Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? Gọi 1 HS đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS dưới lớp nói miệng câu của mình.
- 1HS 
-Em bé mặc áo màu vàng.
-Con voi rất to.
-Quyển vở rất đẹp.
-Cây tre rất thẳng.
1HS
* Tính tình của người: tốt, xấu, ngoan, hư, buồn, dữ, chăm chỉ, lười nhác, siêng năng, cần cù, lười biếng.
* Màu sắc của vật: trắng, xanh, đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an tuan 15 lop 2_12208181.docx