Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập
- Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét và tuyên dương HS.
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9
- Gv viết: Tính: 2+3+4 lên bảng, yêu cầu HS đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86
- Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng.
- Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu hs nêu lại cách thực
hiện tính.
- Hướng dẫn thực hiện phép tính 15+46+29+8 = 98
- Tiến hành tương tự như với trường hợp 12+34+40=86.
c) Thực hành
Bài 1: Tính
-Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó đặt câu hỏi cho hs trả lời.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
Bài 2: Tính
- Hãy nêu yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 3 hs lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở bài tập ( Không làm cột 2).
- Nhận xét và tuyên dương HS.
Bài 3a:
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo đại lượng.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học.
Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn hai hình tròn. - Các hình minh hoạ trong bài tập 1, 3. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét và tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài. b) Giới thiệu phép nhân -Tiến hành như sgk - Giảng: chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép nhân. c) Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Yêu cầu hs nêu đề bài. -Yêu cầu hs đọc bài mẫu. - Theo dõi – nhận xét Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết bảng: 4+4+4+4+4=20 mẫu: 4 x 5 = 20 và yêu cầu hs đọc lại. -Yêu cầu hs suy nghĩ và chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng. 3. Củng cố, dặn dò -Hỏi: những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành phép nhân? -Nhận xét tiết học -2 hs làm bài trên bảng lớp. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng là 2. Ta chuyển thành phép nhân 2 x 5 = 10 - HS làm bảng con: -Những tổng có các số hạng đều bằng nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng. Chính tả (Tập chép) CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. - Học sinh có tính tự giác khi viết bài. - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp . - Nhận xét và tuyên dương HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn tập chép : - Đọc mẫu đoạn văn cần chép . ? Đọan văn là lời của ai ? ? Bà Đất nói với các mùa như thế nào ? ? Đoạn văn có mấy câu ? ? Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS. - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . - Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi + Chấm bài : c) Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời 1 em lên làm bài trên bảng . - Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được . *Bài 3 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trò chơi “ Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có trong bài “ Chuyện bốn mùa “ - Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - Ba em lên bảng viết các từ thường mắc lỗi ở tiết trước - Lắng nghe giới thiệu bài - Lớp lắng nghe - Đoạn văn là lời của bà Đất . - Có 5 câu . - Xuân - Hạ - Thu - Đông - Ngoài ra còn viết hoa các chữ cái ở đầu câu. - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con . - lá , tốt tươi , trái ngọt , trời xanh , tựu trường , mầm sống , đâm chồi nảy lộc . - Nhìn bảng và chép bài vào vở . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét - Điền vào chỗ trống l hay n . - Ba em lên bảng làm bài . - Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá lúa . - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . Ngày tháng mười chưa cười đã tối . - Chia thành 4 nhóm . - Các nhóm thảo luận sau 2 phút - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài . -Thanh hỏi: nảy lộc, nghỉ hè, chắng ai yêu, thủ thỉ, bếp lửa, giấc ngủ, ấp ủ. - Thanh ngã: phá cỗ, mỗi . - Nghe Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG. I. Mục tiêu - Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông. - Học sinh có ý thức tự giác và trả lời được các câu hỏi trong bài - Chăm học, đoàn kết biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh vẽ cảnh: Bầu trời, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố. Năm tấm bìa: ghi các tên đường. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới * Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. + Bước 1 : Dán 5 bức tranh lên bảng. - GV gắn các tấm bìa vào hình thích hợp. + Bước 2 : - GV gọi HS nói nội dung tranh và nhận xét kết quả của bạn. *KL: Có 4 loại đường GT là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. * Họat động 2: Làm việc với SGK. + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình rồi trả lời câu hỏi với bạn. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV và HS thảo luận một số câu hỏi ghi sẵn trên bảng phụ (SGV). *KL: Đường bộ dành cho ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô..., đường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy..., còn đường hàng không dành cho máy bay. * Họat động 3: TC “Biển báo nói gì ?” + Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo được giới thiệu trong SGK. + Bước 2 : - Gọi 1 số HS trả lời trước lớp. + Bước 3 : - GV chia nhóm mỗi nhóm 2 HS. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa đỏ. - Yêu cầu bắt đầu chơi. * KL: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường GT nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia GT. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường GT khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo thông thường. 4. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học. Giao BTVN - HS quan sát kỹ 5 bức tranh trên bảng. - Nhận xét kết quả. - Làm việc theo cặp. - Trả lời trước lớp. - HS quan sát và nói tên từng biển báo. - HS trả lời trước lớp. - Trong mỗi nhóm mỗi HS được chia mỗi tấm bìa đỏ. Khi gv hô: Biển báo nói gì? Thủ công GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I. Mục tiêu - Cách gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng. - Học sinh biết chia sẻ với các bạn trong nhóm để tìm ra câu trả lời tốt nhất. - HS có hứng thú với giờ thủ công II.Đồ dng dạy học - GV: Quy trình gấp, vật mẫu, giấu màu - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III .Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1: Quan sát – Nhận xét. - Cho HS quan sát 1 số mẫu thiếp chúc mừng. - Thiếp chúc mừng thường có hình gì? mặt thiếp trang trí thế nào? Ghi những nội dung gì? - Em hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết? - Thiếp chúc mừng khi được đưa tới người gửi bao giờ cũng để trong phong bì. HĐ2: HD thao tác mẫu. - HD cho HS theo từng bước: Bước1: Gấp cắt thiếp chúc mừng. Bước2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Cho HS quan sát 1 số thiếp chúc mừng. Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng. HĐ3: Thực hành - Chia lớp thành các bàn tập gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng GV theo dõi chung. - Thiếp chúc mừng dùng để làm gì? 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét- nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau. - Quan sát. - Hình chữ nhật, tròn - Vẽ hoa lá chúc mừng năm mới 8/3; 20/11 - Nối tiếp nhau kể. - Quan sát phong bì. - Quan sát theo dõi. - Quan sát theo dõi. - Quan sát theo dõi. - Quan sát. - 3 HS nhắc lại. -Thực hành theo bàn. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------------------------ Toán THỪA SỐ, TÍCH I. Mục tiêu - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại, - Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - 3 miếng bìa ghi: Thừa số - Thừa số - Tích III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và tuyên dương HS. 2. Dạy – học bài mới *HĐ1: (1’) Giới thiệu bài. *HĐ2: (10’) Giới thiệu “Thừa số– Tích” - GV viết lên bảng 2 x 5 = 10 Thừa số Thừa số Tích - 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 10 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 - 10 gọi là tích, 2 x 5 cũng gọi là tích. *HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết tổng thành tích (theo mẫu) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập được. - Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán này là bài toán ngược với bài1. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận. - Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết: -Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số là 8 và 2, tích là 16. - Theo dõi nhận xét – sửa sai 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. - Giao BTVN - HS làm bài trên bảng lớp. - 2 gọi là thừa số - 5 gọi là thừa số - 10 gọi là tích - HS làm bảng con, 1 em làm bảng lớp - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các tổng dưới dạng tích. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Thực hiện yêu cầu của gv. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. . Tập đọc THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) - Học sinh có ý thức tự giác và trả lời được các câu hỏi trong bài - Chăm học, đoàn kết biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa bài tập đọc(nếu có). III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và tuyên dương HS. 2. Dạy – học bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Họat động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: - Hướng dẫn HS luyện từ khó: cố gắng, thi đua, tham gia, kháng chiến, gìn giữ, hòa bình, - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Đọc lại cả bài *Họat động 3: Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi sgk. - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - GV hỏi thêm: Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?) - câu hỏi đó nói lên điều gì? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy được tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi với Bác Hồ. - Bác khuyên các em làm những điều gì? - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?. - GV bình luận: *Họat động 4: Học thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Củng cố - dặn dò. -Hỏi: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, vậy còn tình cảm của thiếu nhi đối với bác hồ ra sao.? -GV cho các em hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị giờ sau - HS đọc và TLCH bài “ Chuyện bốn mùa” - Theo dõi - CN - ĐT - Nối tiếp nhau đọc - Đọc bài nối tiếp theo đoạn. - HS đọc chú giải SGK - Nhóm 2 - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - HS đọc bài và TLCH - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi đồng nhất, không ai yêu bằng, . . . - HS quan sát tranh và lắng nghe. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” - ĐT - CN - CN thi đọc - Thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. Kể chuyện CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn một (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). HS khá, giỏi thực hiện được BT3. - HS biết lắng nghe người khác, mạnh dạn khi giao tiếp, HS biết kể chuyện từng đoạn theo gợi ý - Giáo dục HS biết đã nói thì cố làm cho được, ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa câu chuyện như sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra SGK của HS. 2. Dạy bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Họat động 2: Hướng dẫn kể chuyện a) Hướng dẫn kể lại đoạn 1 Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể b) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn. - GV theo dõi – nhận xét – bổ sung 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét – tuyên dương - Dặn dò Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể. - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1 - Nối tiếp nhau kể đoạn từng đoạn - Nhận xét – bổ sung cho bạn Thể dục TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẨY I. Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. - Học sinh có ý thøc ,th©i ®é häc tËp vui vÎ ,tho¶i m¸i . - Học sinh biết giúp đỡ bạn khi tham gia tập luyện. II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp lên lớp I. Mở đầu: (5’) GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Cơ bản: { 24’} a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III. Kết thúc: (6’) Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 Mĩ thuật GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY --------------------------------------------------------------------- Toán BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu - Lập được bảng nhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2 - Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 2 hình tròn - Kẻ sẵn bài tập 3 lên bảng. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi 2 HS làm bài 2,3 tiết trước . - Nhận xét và tuyên dương HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn lập và học thuộc bảng nhân. - GV gắn lần lượt các tấm bìa và hướng dẫn lập bảng nhân. - Cho HS nhận xét bảng nhân - Tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân *Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - Theo dõi – nhận xét Bài 2: -Gọi 1 hs đọc đề bài. -Mỗi con gà có mấy chân? Bài toán hỏi gì? -Vậy để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm như thế nào? -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Đếm thêm 2 -Giảng: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 2. -Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 vừa học. -2 hs làm bài trên bảng lớp. - 2 được lấy 1 lần, ta viết: 2 x 1 = 2 - 2 được lấy 2 lần, ta có: 2 x 2 = 2 + 2 = 4 Vậy: 2 x 2 = 4 - 2 được lấy 3 lần, ta có: 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 - HS nhận xét - ĐT – tổ - CN - HS nối tiếp nêu kết quả - CN - ĐT - Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 6 con gà có bao nhiêu chân? -Ta tính tích 2 x 6 - Cả lớp làm bài vở, 1 HS lên bảng làm. -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống. -Làm bài tập. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Chính tả: ( Nghe-viết) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Học sinh có tính tự giác khi viết bài. - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Đọc 12 dòng thơ của Bác. ? Nội dung bài thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét. ? Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai - Đọc từng dòng thơ cho HS viết bài. - Đọc cho hs dò bài. - Chấm, nhận xét. - HS tự chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: -Yêu cầu đọc thầm lại yêu cầu của bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ trong SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Bài tập 3. - Yêu cầu lớp làm bài vào Vở bài tập. 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. - Hát - Nghe - 2, 3 HS đọc lại. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành..., - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng thơ , chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người. - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, . . . - HS viết bài. - Đổi vở dò bài - HS sửa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. - HS đọc. a) 1 chiếc lá ; 2 quả na ; 3 cuộn len ; 4 cái nón b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi - 1 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài của mình. a) - lặng lẽ, nặng ; - lo lắng, đói no b) - thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo - Nghe, ghi nhớ. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2). - Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê như bài tập 2, sgk. - Mẫu câu bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới a Giới thiệu - GV ghi đề lên bảng. Bài 1: Kể tên các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào. - Yêu cầu HS chia nhóm và làm BT -Gọi đại diện lên trình bày. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt. - Vậy ta viết vào cột mùa hạ là làm cho hoa thơm và trái ngọt. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập, gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 3: Trả lời câu hỏi Khi nào - Yêu cầu 2 học sinh đọc đề bài. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hỏi đáp. - GV theo dõi – bổ sung 3. Củng cố - dặn dò - GV cho học sinh nhắc lại các nội dung đã được học trong bài hôm nay và nhắc các em về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề Bốn mùa. - 1 Hs đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nhóm 2 - 1 HS đại diện trình bày - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Mùa hạ làm cho hoa thơm và trái ngọt. - Làm vào Vở BT. - Làm bài và chữa bài. - Nhóm 2 thực hành hỏi đáp . - Khi nào HS được nghỉ hè ? Tháng sáu HS được nghỉ hè. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 2. - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Học sinh luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài tập - Học sinh chăm học và biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - Viết sẵn bài tập 4,5 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và tuyên dương HS. 2. Dạy – học bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Họat động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Số? - Nhận xét và tuyên dương HS. Bài 2: Tính (theo mẫu): -Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 1 HS n/xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 5: Điền số vào ô trống -Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài. - Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2. -Nhận xét tiết học – giao BTVN. - HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2 - Làm phiếu BT - Làm bảng con. -Hs làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài cho nhau. -Bài tập yêu cầu chúng ta viết số thích hợp vào ô trống. -2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phủ hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - HS cởi mở , chia sẻ với mọi người. - Chăm học, đoàn kết biết giúp đỡ bạn trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa bài tập 1( phóng to, nếu có thể). - Bài tập 3 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy – học bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Họat động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh 1 minh họa điều gì ? +Còn bức tranh thứ hai ? -Gọi 1 số nhóm HS trình bày trước lớp. - Theo dõi – nhận xét Bài 2:
Tài liệu đính kèm: