Giáo án Lớp 2 - Tuần 26

Tiết 1

 CHÀO CỜ

Tiết 2 + 3

 Tập đọc

 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I/ Mục tiêu :

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .

- Hiểu ND: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( trả lời được các CH1,2,3,5 )

* HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )

-Kĩ năng sống:Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.

II/ Chuẩn bị : SGK

- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Con cá đĩ định làm gì
? Tơm Càng đã làm gì khi đĩ
Tranh 4: 
? Tơm Càng quan tâm đến bạn ra sao
? Vì sao cả hai bạn kết thân với nhau
-GV gọi bốn HS xung phong lên kể từng đoạn
-Cho các nhĩm cử đại diện lên kể 
-Giáo viên nhận xét
- Gọi HS kể lại tồn bộ câu chuyện
-Nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc câu chuyện 
- Theo dõi
-Kể lại trong nhĩm. 
-Mỗi HS kể lại 1 lần
-Đại diện các nhĩm trình bày. Mỗi học sinh kể lại một đoạn
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
-Chúng làm quen với nhau khi Tơm Càng đang tập búng càng
-Học sinh tự giới thiệu và làm quen về nhau:
Cá Con: Chào bạn! Tơi là Cá Con. ..
Tơm Càng: Chào bạn! Tớ là Tơm Càng
-Thân dẹt, trên đầu cĩ hai mắt trịn xoe, mình cĩ lớp vảy bạc ĩng ánh.
-Đuơi tơi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy
-Nĩ bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹo phải, lúc thì quẹo trái, bơi thoăn thoắt...
-Một con cá to, mắt đỏ ngầu lao tới
-Nĩ định ăn thịt Cá Con
-Tơm Càng đã búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ
-Nĩ xuýt xoa hỏi xem bạn cĩ đau khơng?
-Vì Cá Con biết tài của Tơm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau 
-Bốn HS lên bảng kể từng đoạn câu chuyện
-Mỗi nhĩm cử một bạn lên thi 
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
 Chính tả: ( Tập chép) 
 VÌ SAO CÁ KHƠNG BIẾT NĨI
I/ Mục tiêu : 
 Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mầu chuyện vui
 Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2a. b
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . 
III/ Các hoạt động dạy học	
 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Da diết, ruộng đồng, râm ran,.........
 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
2/ D¹y bµi míi
a) Giới thiệu bài: 
b)H­íng dÉn 
c) Hướng dẫn làm bài tập
3/ Cđng cè – dỈn dß:
- Nghe viết bài Sơn Tinh thuỷ Tinh
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết
? Câu chuyện nĩi về điều gì
? Việt hỏi anh điều gì 
? Câu trả lời của Lân cĩ gì đáng buồn cười
-Hướng dẫn viết từ khĩ
d/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
e/Sốt lỗi : -Đọc lại để HS dị bài. 
* Chấm bài : -Thu tập HS chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2a
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở b. tập
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng
-Gọi học sinh đọc đề bài tập 2b
-Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh
- Gọi HS viết lại những chữ viết sai.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
Theo dõi GV giới thiệu bài
Cả lớp theo dõi
-Câu chuyện nĩi về cuộc nĩi chuyện giữa hai anh em Việt và Lân
-Việt hỏi anh: Vì sao cá khơng biết nĩi
-Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn...
+Viết bảng con: Say sưa, ngớ ngẩn, bỗng, .....
- Nhìn bảng để chép bài vào vở 
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Điền vào chỗ trống r hay d
-Làm bài: Lời ve ngân da diết..........
Khâu những đường rạo rực .........
-Nhận xé
-Điền vào chỗ trống ưt hay ưc
-Làm bài: Mới vừa nắng quái
Sân hãy rực vàng .............
Cây cối trong vườn. Rủ nhau thức dậy.........
-Cả lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
 Tốn: 
 TÌM SỐ BỊ CHIA
I/ Mục tiêu 
Biết cách tìm số bị chia khi biết thong và số chia
Biết tìm x trong các bài tập dạng x:a=b
Biết giải bài tốn cĩ 1 phép tính nhân
Làm các bài tập 1, 2, 3
II/ Đồ dùng dạy học: 	
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ(4’)
 - GV kiểm tra HS đọc bảng chia 2, 3,4 ,5 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. 
b/ LuyƯn tËp
3/ Cđng cè – dỈn dß:
- Nêu mục tiêu bài học
-GV: Cĩ 6 ơ vuơng xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng cĩ mấy ơ vuơng?
GV gợi ý để HS viết được: 
 6 : 2 = 3
-Cho học sinh nhắc lại
-GV: Mỗi hàng cĩ 3 ơ vuơng. 
-Học sinh trả lời và viết: 3 x 2 = 6
-Tất cả cĩ 6 ơ vuơng. Ta cĩ thể viết: 6 = 3 x 2
-GV cho HS nêu phần chữ in đậm trong Hỏi 2 hàng cĩ tất cả mấy ơ vuơng?SGK
-Hướng dẫn HS đối chiếu so sánh sự thay đổi vai trị của mỗi số trong phép chia và phép nhân 
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh làm vào nháp
-Cho học sinh trao đổi để kiểm tra bài
-Giáo viên nhận xét
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu
-Cho học sinh lên bảng làm
-Giáo viên theo dõi kiểm tra
-Cho học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng
Bài 3: Cho học sinh nêu đề
Cĩ một số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 chiếc kẹo. Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu chiếc kẹo?
-Học sinh tĩm tắt và ghải vào vở
-Giáo viên thu chấm một số bài
-Giáo viên nhận xét
- Đọc quy tắc tìm số bị chia
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại bài tập đã làm.
- Theo dõi GV giới thiệu
-Học sinh viết: 6 : 2 = 3
-Học sinh nhắc lại: Sáu chia hai bằng ba
-Học sinh viết: 3 x 2 = 6
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta cĩ thể lấy thương nhân với số chia
 6 : 3 = 2
 Số bị chia Số chia Thương
 6 = 3 x 2
 Tích Thừa số Thừa số
-Một em nêu
-HS làm vào vở nháp rồi nêu kết quả 
6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12
-Tìm x
-Học sinh làm bài trên bảng, mỗi em một bài
x : 2 = 3 x : 3 = 2 x : 3 = 4
x = 3 x 2 x = 2 x 3 x = 4 x 3 
x = 6 x = 6 x = 12
-Học sinh nhận xét bài của bạn
-Học sinh nêu đề
Tĩm tắt
1 em : 5 viên kẹo
3 em : ? viên kẹo
Giải
Số kẹo cĩ tất cả là:
5 x 3 = 15 (viên)
Đáp số: 15 viên
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 Hát nhạc
Tiết 5
 Đạo đức 
 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I/ Mục tiêu : 
Biết cách giao tiếp đơn giản khi đén nhà người khác
Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen
II/ Đồ dùng dạy học: - 	Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
 - Nhận xét, đánh giá
 2/ Bài mới:
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
2. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: 
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
v Hoạt động 3: 
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
 a)Giới thiệu bài:Lịch sự khi đến nhà người khác.
b) Các hoạt động:
:Kể chuyện đến chơi nhà bạn 
-GV ke câu chuyện “ Đến chơi nhà bạn “
- Gọi một em đọc lại câu chuyện.
 - Chia nhóm Yc thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Khi đến nhà Toàn Dũng đã làm gì ?
- Thái độ của mẹ Toàn khi đó thế nào ?
-Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì
-Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ cử chỉ như thế nào?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày .
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh 
- Kết luận : Chúng ta phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi người và tôn trọng chính bản thân mình .
Làm việc theo nhóm
-GV chia nhóm
-GV kết luận: Các ý đúng:a,b,c,d,e
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-1 em nhắc tựa bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện .
- Một em đọc lại câu chuyện .
-Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi. 
-Dũng đập cửa ầm ầm và goị rất to , khi mẹ toàn ra mở cửa Dũng không chào mà hỏi luôn xem Toàn có nhà không ?
- Mẹ Toàn rất giận nhưng bác chưa nói gì .
-Lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông nhé.Phải chào người lớn.
-Ngượng ngùng nhận lỗi.
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp .
- Lớp nhận xét ý của nhóm bạn .
-HS kể, lớp nghe nhận xét.
-Các nhóm làm việc
-Đại diện từng nhóm trình bài
a)Hẹn hoặc gọi điện thoại khi đến chơi.
b)Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
c)Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
d)Nói năng rõ ràng lễ phép.
đ)Tự mở cửa vào nhà.
e)Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
g)Ra về mà không chào hỏi.
 Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn :29 / 2 / 2013
Tiết 1
Tập Đọc
 SÔNG HƯƠNG 
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài .
- Hiểu ND : Vẽ đẹp thơ mộng , luơn biến đổi sắc màu của dịng sơng Hương ( trả lời được các CH trong SGK )
II/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
III/Các hoạt động dạy và học:	
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 d)Học thuộc lòng bài thơ
3/ Củng cố - Dặn dò
Tôm Càng và Cá Con
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Tôm Càng và Cá Con
Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
 -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài : Sông Hương
Ghi tên bài lên bảng.
 * Đọc mẫu lần 1 :
 Giáo viên đọc với giọng đọc 
* Hướng dẫn phát âm từ khó : 
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu 
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
-GV giải nghĩa từ 
* Hướng dẫn ngắt giọng : 
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
-Đọc từng đoạn và cả bài . 
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
 - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
-Thi đọc: 
 *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
Câu 1: Tìm các từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương?
Câu 2: Vào những mùa hè và vào những đêm trăng,đêm trăng đổi màu như thế nào?
Câu 3:. Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
*GV rút nội dung
6/) Luyện đọc lại
GV cho học sinh luyện đọc lại
 -Nhận xét tiết học. 
HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1, 2 của bài.
HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
 -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ khó : - xanh thẳm, dải lụa, ửng hồng.
-sắc độ,Hương Giang,lụa đào,đặc ân,thiên nhiên, êm đềm(SGK)
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu: “Bao trùm lên cả bức tranh  mặt nước.”
“Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh  cả phố phường.”
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
- HS đọc thầm .
- xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
 Thủ công
Tiết 26 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ(T2)
I/ Mục tiêu : 
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vịng trịn, Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với hs khéo tay: - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí . Kích thước và các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
-Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :Mẫu
 Quy trình gấp, cắt, dán xúc xích	
III/Các hoạt động dạy và học	
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ KiĨm tra bµi cị:
2/ D¹y bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi: 
b/ H­íng dÉn thùc hµnh.
3/ Cđng cè – dỈn dß:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 v Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:
Hôm nay các em thực hành làm “Làm dây xúc xích trang trí”
v Hoạt động 2: * HS thực hành làm dây xúc xích trang trí.
- HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- GV nhắc cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ và có độ dài bằng nhau. 
-Giáo viên quan sát hướng dẫn các em thực hành
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm.
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , dán xúc xích .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Hai em nhắc lại tên bài học 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2:Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành
- Lớp thực hành gấp, cắt, dán xúc xích theo hướng dẫn của giáo viên .
 Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Toán
Tiết 128 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia .
- Nhận biết số bị chia , số chia , thương .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân .
*HS khá giỏi: bài 2c ,bài 3(cột 5,6),
II/ Chuẩn bị :SGK
III/Các hoạt động dạy và học:	
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1/ KiĨm tra bµi cị:
2/ Bµi míi: LuyƯn tËp
a/ Giíi thiƯu bµi :
b/ H­íng dÉn lµm bµi tËp
3/ Cđng cè – dỈn dß:
-Gọi học sinh lên bảng và cả lớp làm vào gấy nháp .
- Tìm x : x : 4 = 2 và x : 3 = 6 .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: luyện tập 
v Hoạt động 2:
Luyện tập – thực hành:
Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập 1 .
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Mời 3 em lên bảng tực hiện.
- Vì sao trong phần a để tìm y em lại thực hiện phép nhân 3 x 2 ?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2: -Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
 x - 2 = 4 và x : 2 = 4 
- x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- GV nhận xét và ghi điểm .
 Bài 3:	- Gọi một em đọc đề bài .
- Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng của bảng tính .
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia , tìm thương trong phép chia .
- Yêu cầu lớp thực hiện kẻ bảng và làm vào vở .
- Hỏi : Tại sao ở ô trống thứ nhất em lại điền 5 ?
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 Bài 4: - Gọi một em đọc đề bài .
- Mỗi can dầu đựng mấy lít ?
- Có tất cả mấy can ?
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
-Tổng số lít dầu được chia thành 6 can bằng nhau , mỗi can có 3 lít , vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng 
- Nhận xét ghi điểm học sinh . 
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Hai em lên bảng làm mỗi em một bài tính x 
 x : 4 = 2 x : 3 = 6 
 x = 2 x 4 x = 6 x 3 
 x = 8 x = 18 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
- Một em đọc đề bài 1 .
- Tìm y .
- Tự tìm hiểu đề bài 
- Thực hiện vào vở .
- 3 em lên bảng , mỗi em làm một phép tính 
- Vì y là số bị chia còn 2 và 3 lần lượt là thương và số chia trong phép chia y : 2 = 3 vì vậy để tìm số bị chia y chưa biết ta thực hiện phép nhân thương 3 với số chia 2 .
a)y:2=3 b)y:3=5 c)y:3=1
 y=3x2 y=5x3 y=1x3
 y=6 y=15 y=3
- Đề bài yêu cầu tìm x .
- x là số bị trừ trong phép trừ và x là số bị chia chưa biết trong phép chia .
- 2 em lên làm bài trên bảng lớp .
 x - 2 = 4 x : 2 = 4 
 x = 4 + 2 x = 4 x 2 
 x = 6 x = 8
b)x-4=5 x :4=5
 x=5+4 x=5x4
 x=9 x=20
c) x:3=3 x-3=3
 x=3x3 x=3+3
 x=9 x=6
- Hai em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
- Đọc : Số bị chia , số chia , thương .
- Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia .
- Nêu cách tìm số bị chia và thương trong phép chia .
- Lớp thực hiện vào vở , một em lên bảng tính .
SBC
10
10
18
9
21
12
SC
2
2
3
3
3
3
TH
5
5
9
3
7
4
-Vì ô số bị chia là 10 và ô số chia là 2 nên ô thương là 5 vì 10 : 2 = 5 .
- Có một số lít dầu đựng trong 6 can mỗi can 3 lít . Hỏi có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Một can đựng 3 lít .
- Có tất cả 6 can .
- Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu .
- Ta thực hiện phép nhân 3 x 6 
- Lớp làm bài vào vở .
- Một em lên bảng giải bài .
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là :
3 x 6 = 18 ( l )
 Đ/S : 18 lít dầu
 Rút kinh nghiệm
Tiết 4
 TNXH: 
 Một số loài cây sống dưới nước.
I.Mục tiêu: - Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây.
II.Đồ dùng dạy-học
- SGK , tranh ảnh , ...
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
HĐ 2: Làm việc với vật thật.
3.Củng cố dặn dò. 
-Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát SGK và cho biết: Trong hình là cây gì?
-Em thấy cây này mọc ở đâu? Cây dùng để làm gì?
-Trong các loại cây này cây nào sống dưới nước? Có rễ ăn sâu? Cây nào sống nổi?
- Em hãy kêt tên một số loài cây sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng?
KL: Có nhiều loại cây sống dưới nước mỗi cây có ích lợi riêng.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Quan sát cây mang đi và ghi vào phiếu.
-Nhận xét – đánh giá các nhóm
-Kể một số cây sống dưới nước.
-Sống vừa trên cạn, vừa dưới nước.
-Cần làm gì để bảo vệ cây?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-3HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận theo N2
-Nêu.
-Sống nổi: cây bèo, rong
-Có rễ cắm sâu: Hoa sen, súng
-Nối tiếp nhau kể.
-Thảo luận theo nhóm
-Ghi vào phiếu.
1) Tên cây
2) Loại cây sống nổi hay rễ ăn sâu.
4) Tìm đặc điểm giúp cây sống nổi hay chìm dưới ao hồ.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ sung
-Nối tiếp kể.
-Chăm sóc
 Rút kinh nghiệm
Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2013
Ngày soạn : 01 / 3 / 2013
Tiết 1
 Luyện từ và câu
Tiết 26 TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN. DẤU PHẨY
I/ Mục đích yêu:
- Nhận biết được một số lồi cá nước mặn , nước ngọt (BT1) ; Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2) 
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3)
II/ Chuẩn bị :VBT
III/ Các hoạt động dạy và học:	
 ND / HĐ
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
1. Kiểm tra 
2.Bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
3) Củng cố - Dặn dò
- Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu.
 + Đêm qua cây đỗ vì gió to.
 + Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh .
-Tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ học :Từ ngữ về sông biển.Dấu phẩy.
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu : Đây là các loài cá. Học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc tên các loại cá trong tranh.
- Các em hãy quan sát .Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
- Cho HS đọc bài theo từng nội dung: Cá nước mặn, cá nước ngọt
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2: Treo tranh minh hoạ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Một học sinh đọc tên các con vật trong tranh
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Một HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn viết
- Tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
 Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu 1 và 4.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 - Hơm nay chúng ta học kiến thức gì?
 - Chuẩn bị bài sau
- HS đặt câu hỏi phần được gạch chân. 
- HS viết các từ có tiếng biển.
- Nhắc lại tựa bài 
- Quan sát tranh minh hoạ 
- Gọi 2 học sinh đọc 
- Một em lên bảng chũa bài .
Cá nước mặn
(cá biển)
Cá nước ngọt
(cá ở sông,hồ
Cá thu
Cá chim
Cá chuồn
Cá nục
Cá mè
Cá chép
Cá trê
Cá quả
- HS đọc cá nhân , nhóm , đồng thanh .
- HS quan sát tranh.
-Một HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Tôm, sứa, baba,cá mập, ốc,mực,cua
- Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo . 
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- 2 Hs đọc câu và câu 4
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở
-Trăng trên sông, trên đồng,trên làng quê,tôi đã thấy nhiều
-Càng lên cao,trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần,càng nhỏ dần.
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2
 CHÍNH TẢ (NV): 
 Sông Hương.
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác.
- Viết đúng, nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi; ưt/ưc
- Rèn kĩ năng viết nắn nót, sạch sẽ đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học
- SGK, bảng phụ,.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
* HD chính tả.
* Luyện tập 
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu H tìm từ viết bắt đầu bằng d/r/gi có hai tiếng.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu đọc bài chính tả.
-Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào?
-yêu cầu H viết các từ sau: Hương Giang, dải lụa, lung linh.
-Đọc lại lần 2.
-Đọc cho H viết.
-Đọc lại cho H soát lỗi.
-Chấm vở H.
Gọi HS đọc.
Gọi HS đọc.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Tìm và viết vở nháp: rì rào, rì rầm, dịu dàng, dào dạt, giữ gìn, gióng giả.
- Nghe theo dõi.
-2- 3 H đọc. 
-Vào mùa hè 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 2_12257858.doc