Tập đọc
Tiết10 + 11: BÍM TÓC ĐUÔI SAM (31)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ gọi bạn và TLCH.
- Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài học mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
n vai ( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn ) dựng lại câu chuyện. - Kể theo nhóm 4. - GV làm người dẫn chuyện - 1 HS nói lời của Hà. - 1 HS nói lời của Tuấn - HS nói lời của thầy giáo - HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật. - 1 HS nói lời của thầy giáo - Thi kể theo vai. 2, 3 nhóm - GV và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ. - HS kể theo phân vai. + GV chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của câu chuyện. - Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; Thầy giáo. c. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét kết quả thực hành kể chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chính tả (tập chép) Tiết 7 : Bím tóc đuôi sam I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài - Làm được BT2, BT3, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả. - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3a III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ. - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con - 2 em viết họ tên bạn thân của mình B. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài trên bảng lớp - 2, 3 em đọc bài - Hướng dẫn nắm nội dung bài viết. - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ? - giữa thầy giáo với Hà. - Vì sao Hà không khóc nữa ? - Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin. - Bài chính tả có những dấu câu gì ? - Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm. - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt. - HS viết bảng con. *GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS chép bài vào vở. * Chấm chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài nhận xét - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm bài tập vào bảng con. - Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. - Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng. - 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả. Bài 3a : Điền vào chỗ trống r/d/gi . - Cả lớp làm bài tập vào vở. - HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. C. Củng cố dặn dò. - GV hệ thống bài - liên hệ HS - Nhận xét giờ học. Tự nhiên và xã hội Tiết 4: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể - Biết được tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt - Biết đI đứng ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. *KNS: Kĩ năng ra quýet định nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tôt. Kĩ năng làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tôt II. Đồ dùng dạy học. - Tranh bộ đồ dùng dạy học (bài 4). III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nói tên một số cơ của cơ thể ? - Chúng ta lên làm gì để cơ đương săn chắc ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: + Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo" *Mục tiêu: HS thấy cần được phải đi và đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống. *Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên dầy 1 cuốn sách. Các hàng đi xung quanh lớp về chỗ phải đi thẳng người, giữ đầu và cơ thẳng sao cho quyển sách trên đầu không bị rơi xuống. - Khi nào thì quyển sách bị rơi xuống: Khi tư thế đầu, cổ hoặc mình. - Đây là một trong các bài tập để rèn luyện tư thế đi, đứng đúng. Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. *Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp - TLN2 - Quan sát tranh trang 10 và 11. - Kể tên những món ăn mà bạn đang ăn (h1). - Những món ăn này có tác dụng gì? - Giúp cho cơ và xương phát triển tốt. - Hãy kể những món ăn hàng ngày của gia đình em ? - Thịt, cá, rau, canh, chuối - H2: Bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? Nơi học có ánh sáng không ? - Ngồi sai tư thế. - Lưng của bạn ngồi như thế nào ? - Ngồi học như thế nào là ngồi đúng tư thế ? - Ngồi thẳng lưng, nơi học tập phải có đủ ánh sáng. - H3: Bạn đang làm gì ? - Bạn đang bơi. Bơi là 1 môn thể thao rất có lợi cho việc phát triển xương và cơ giúp ta cao lên, thân hình cân đối hơn. - H4, 5: Bạn nào xách vật nặng. - HS quan sát so sánh. - Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 vài em ở các cặp trình bày và nêu ý kiến của mình sau khi quan sát các hình. - HS nêu - Các nhóm khác bổ xung. Hoạt động 2: - Trò chơi "Nhấc một vật" *Mục tiêu: Biết được cách nhắc một vật sao cho phù hợp lí để không đau lưng và cong vẹo cột sống. *Cách tiến hành: Bước 1: GV làm mẫu và phổ biến cách chơi. - HS quan sát. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi (dùng sức của cả hai chân và tay chứ không dùng sức của cột sống). - 1 vài em nhấc mẫu - Chia 2 đội chơi. - Thi xem đội nào thắng. *Chú ý: Khi nhấc vật nặng lưng phải thẳng dùng sức ở 2 chân để co đầu gối và đứng thẳng dậy để nhắc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng. 3. Củng cố, dặn dũ: - Nêu những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt. - Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Hoạt động giỏo dục thể chất Tiết 7: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRề CHƠI “ KẫO CƯA LỪA XẺ” I. Mục tiờu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. Tài liệu phương tiện: - SGV, 1 cũi, sõn tập III. Tiến trỡnh: * Khởi động (Cả lớp) - Chạy nhẹ nhàng trờn địa hỡnh tự nhiờn theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu. - Trũ chơi “Diệt cỏc con vật cú hại”. - Kiểm tra 2 động tỏc vươn thở và tay. * GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học: ễn hai động tỏc vươn thở và tay; học động tỏc chõn của bài thể dục phỏt triển chung. Trũ chơi “ Kộo cưa lừa xẻ”. A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp(nhúm, tổ): Phần cơ bản ND1: + ễn hai động tỏc vươn thở và tay. - GV nhắc lại cỏch thực hiện động tỏc, đồng thời làm mẫu. Sau đú hụ khẩu lệnh cho học sinh tập theo. - Cỏn sự điều khiển cả lớp tập. với nhịp độ chậm để học sinh quan sỏt và tập theo - GV quan sỏt và sửa động tỏc sai kết hợp nhận xột và đỏnh giỏ. + Học động tỏc chõn. - GV nờu tờn động tỏc, sau đú vừa giải thớch vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để học sinh quan sỏt và tập theo. - GV cho 1 học sinh nhắc lại cỏch tập động tỏc, cả lớp quan sỏt và đỏnh giỏ theo tiờu chớ ( Gv nờu tiờu chớ đỏnh giỏ). - GV cho học sinh tập thử: HS vừa nhẩm cỏch tập và tập thử 2 lần trong nhúm. - GV cho từng nhúm lờn tập động tỏc. - HS - GV nhận xột và đua ra cỏch sửa. ND2: +Trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ” - GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi kết hợp chỉ dẫn trờn sõn cho học sinh, sau đú cho học sinh chơi thử. GV tổ chức cho học sinh chơi chớnh thức và cú nhận xột, thưởng phạt. B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động chung cả lớp(nhúm, tổ) ND1: + GV hụ cho học sinh thực hiện ụn động tỏc vươn thở, tay, chõn của bải thể dục 3 lần. - Gv nhận xột sau đú cho học sinh tập theo từng hàng do cỏn sự điều khiển. - GV quan sỏt uốn nắn và nhận xột. => GV chia nhúm(tổ), bầu nhúm trưởng. - Nhúm trưởng điều khiển học sinh tập theo vị trớ được phõn cụng theo 2 hàng ngang. - GV quan sỏt và điều khiển chung cỏc nhúm. =>Gv tổ chức cho học sinh tập thi giữa cỏc nhúm - Gv tập hợp ý kiến nhận xột và đỏnh giỏ kết quả thực hành. ND 2: + Tổ chức cho học sinh chơi thi - Cỏc nhúm chơi theo lệnh của tổ trọng tài ( giỏo viờn) - GV nhận xột và cụng bố kết quả sau mỗi lần chơi. * Hoạt động cả lớp: Phần kết thỳc - Cỳi người thả lỏng”. - Cỳi lắc người thả lỏng. ) - GV cựng h/s hệ thống bài. - GV nhận xột giờ học. C. Hoạt động ứng dụng - Rốn luyện sức khỏe, tư thế, tỏc phong chững chạc Dưới sự hướng dẫn của gia đỡnh em hóy tập luyện ở nhà. - Quay phải quay trỏi ứng dụng để triển khai đội hỡnh tập cỏc nội dung khỏc. - Em hóy cựng cỏc bạn tổ chức chơi trũ chơi tại làng xúm. Tập đọc Tiết 12: Trên chiếc bè (34) Theo Tô Hoài I. Mục đích yêu cầu: - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên "sông" của đôi bạn: Dế Mèn và Dế trũi.(trả lời được câu hỏi 1,2) II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài. - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 1em đọc: Bím tóc đuôi sam TLCH - Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc - HS trả lời. - TT 2.1. GV đọc mẫu toàn bài: 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Tìm và phát âm các từ khó đọc b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Đọc nối tiếp. Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ). - Đọc từ chú giải SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc theo nhóm 3 d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - GV & HS bình chọn, nhận xét. e. Đọc đồng thanh bài. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - 1 em đọc đoạn 1, 2. - 1 em đọc câu hỏi. - Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ? - Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông. - Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ. - Đọc 2 câu đầu của đoạn 3. - Đọc câu hỏi 2. - Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ? - Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ. - 1HS đọc đoạn còn lại - Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế. - Đọc câu hỏi. - Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế. - Gọng vó: Bái phục nhìn theo. - Cua kềnh: Âu yếu ngó theo. - Săn sát: Lăng xang cố bơi theo. 4. Luyện đọc lại. - HS thi đọc lại bài. - 1 số em thi đọc lại bài văn - GV và cả lớp bình chọn người đọc hay. c. củng cố, dặn dò: + Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? - Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến. + Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phưu lưu ký. Toỏn Tiết 18: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5; thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5; 49 + 25. -Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong p. vi 20 - Biết giảI bài toán bằng một phép cộng - Làm BT 1(cột 1,2,3) 2,3 (cột 1) 4 II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng. 9 + 8 = 17 29 + 56 = 85 9 + 7 = 16 39 + 19 = 58 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: Bài 1: Miệng - TT Tính nhẩm - Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm. 9 + 4 = 13 9 + 3 = 12 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 9 + 5 = 14 9 + 9 = 18 9 + 8 = 17 9 + 7 = 16 9 + 1 = 10 6 + 9 = 15 5 + 9 = 14 2 + 9 = 11 Bài 2: Bảng Tính - Củng cố: Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục. 29 19 39 9 + 45 + 9 + 26 + 37 74 28 65 46 Bài 3: Điền dấu = - Dòng 2 tương tự trên - HS làm theo nhóm 2 (giảm bớt 2 phép tính ở dòng 2 cột 2,3) 9 + 9 9 + 6 9 + 9 > 15 9 + 8 = 8 + 9 Bài 4: Vở Tóm tắt - Hướng dẫn TT và giải bài toán. - BT cho biết gì ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì ? Gà trống: 25 con Gà mái : 19 con Tất cả : con ? - HS làm vào vở Bài giải: Trong sân có tất cả là: 19 + 25 = 44 (con gà) Đáp số: 44 con gà 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng cộng 9 cộng với 1 số. - Nêu cách cộng. - - Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 Hoạt động giỏo dục thể chất Tiết 8: ĐỘNG TÁC LƯỜN. TRề CHƠI “ KẫO CƯA LỪA XẺ” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi. II. Tài liệu phương tiện: - SGV, 1 cũi, sõn tập III. Tiến trỡnh: * Khởi động (Cả lớp) - Giậm chõn tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo vũng trũn - Đi theo vũng trũn và hớt thở sõu. * GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học: ễn ba động tỏc vươn thở, tay và chõn; học động tỏc lườn của bài thể dục phỏt triển chung. Trũ chơi “ Kộo cưa lừa xẻ”. A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động cả lớp(nhúm, tổ): Phần cơ bản ND1: + ễn ba động tỏc vươn thở, tay và chõn. - GV nhắc lại cỏch thực hiện động tỏc, đồng thời làm mẫu. Sau đú hụ khẩu lệnh cho học sinh tập theo. - Cỏn sự điều khiển cả lớp tập. với nhịp độ chậm để học sinh quan sỏt và tập theo - GV quan sỏt và sửa động tỏc sai kết hợp nhận xột và đỏnh giỏ. + Học động tỏc lườn. - GV nờu tờn động tỏc, sau đú vừa giải thớch vừa làm mẫu với nhịp độ chậm để học sinh quan sỏt và tập theo. - GV cho 1 học sinh nhắc lại cỏch tập động tỏc, cả lớp quan sỏt và đỏnh giỏ theo tiờu chớ ( Gv nờu tiờu chớ đỏnh giỏ). - GV cho học sinh tập thử: HS vừa nhẩm cỏch tập và tập thử 2 lần trong nhúm. - GV cho từng nhúm lờn tập động tỏc. - HS - GV nhận xột và đua ra cỏch sửa. ND2: +Trũ chơi “Kộo cưa lừa xẻ” - GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi kết hợp chỉ dẫn trờn sõn cho học sinh, sau đú cho học sinh chơi thử. GV tổ chức cho học sinh chơi chớnh thức và cú nhận xột, thưởng phạt. B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động chung cả lớp(nhúm, tổ) ND1: + GV hụ cho học sinh thực hiện ụn động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn của bải thể dục 3 lần. - Gv nhận xột sau đú cho học sinh tập theo từng hàng do cỏn sự điều khiển. - GV quan sỏt uốn nắn và nhận xột. => GV chia nhúm(tổ), bầu nhúm trưởng. - Nhúm trưởng điều khiển học sinh tập theo vị trớ được phõn cụng theo 2 hàng ngang. - GV quan sỏt và điều khiển chung cỏc nhúm. =>Gv tổ chức cho học sinh tập thi giữa cỏc nhúm - Gv tập hợp ý kiến nhận xột và đỏnh giỏ kết quả thực hành. ND 2: + Tổ chức cho học sinh chơi thi - Cỏc nhúm chơi theo lệnh của tổ trọng tài ( giỏo viờn) - GV nhận xột và cụng bố kết quả sau mỗi lần chơi. * Hoạt động cả lớp: Phần kết thỳc - Cỳi người thả lỏng”. - Cỳi lắc người thả lỏng. ) - Nhảy thả lỏng - GV cựng h/s hệ thống bài. - GV nhận xột giờ học. C. Hoạt động ứng dụng - Rốn luyện sức khỏe, tư thế, tỏc phong chững chạc Dưới sự hướng dẫn của gia đỡnh em hóy tập luyện ở nhà. - Quay phải quay trỏi ứng dụng để triển khai đội hỡnh tập cỏc nội dung khỏc. - Em hóy cựng cỏc bạn tổ chức chơi trũ chơi tại làng xúm. Toán Tiết 19 : 8 cộng với một số: 8 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 lập được bảng 8 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm bài tập 1,2,4 II. Đồ dùng dạy học: - 20 que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng con. - 2 HS lên bảng. 49 + 36 = 85 89 + 9 = 98 - Nhận xét nêu cách tính. 49 + 36 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - TT b. Nội dung bài: * Giới thiệu phép cộng 8+5: - Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - HS thao tác trên que tính. - HS nói lại cách làm. (Gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục que tính, 1 chục que tính với 3 que tính còn lại là 13 que tính. - GV hướng dẫn HS đặt tính, tính . 8 + 5 13 Viết 3 thẳng cột với 8 và 5 ( cột đơn vị) - Chữ số 1 ở cột chục. * Hướng dẫn HS lập bảng 8 cộng với một số. - Hướng dẫn HS lập các công thức và học thuộc. 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 8+7=15 8+8=16 8+9=17 c. Thực hành. Bài 1: Miệng Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu. 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 - HS nêu miệng 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14 8 + 7 = 15 8 + 9 = 17 7 + 8 = 15 9 + 8 = 17 Bài 2: Bảng Tính . - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bảng con. - Yêu cầu cả lớp làm bảng con 8 8 8 4 6 8 + 3 + 7 + 9 + 8 + 8 + 8 11 15 17 12 14 16 - Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - HS nêu lại. Bài 3( 19) . - Giảm bớt bài tập 3 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. Tóm tắt: Hà có : 8 tem Mai có : 7 tem Cả hai bạn:tem ? Bài giải: Cả hai bạn có số tem là: 8 + 7 = 15 (con tem) ĐS: 15 con tem - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 8 cộng với một số. Luyện từ và câu Tiết4: từ chỉ sự vật . từ ngữ về ngày - tháng - năm I. Mục đớch, yờu cầu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.(BT2) - Bước đầu biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.(BT3) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1. - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 em đặt câu: Ai (cái gì, con gì) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Miệng - Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu. - HS nêu miệng - HS đọc yêu cầu của bài. - Chỉ người: học sinh, công nhân. - Đồ vật: Bàn, ghế - Con vật: Chó, mèo - Cây cối: Xoan, cam... Bài 2: Đặt câu hỏi và TLCH. Về: Ngày, tháng, năm + Đọc yêu cầu của đề bài. - 2 em nói câu mẫu. - Tuần, ngày trong tuần - HS thực hành hỏi - đáp (N2) - Hôm nay là ngày bao nhiêu ? - Ngày 29 - Tháng này là tháng mấy ? - Tháng 9 - Một năm có bao nhiêu tháng ? - 1 năm có 12 tháng - Một tháng có mấy tuần ? - Có 4 tuần - Một tuần có mấy ngày ? - Có 7 ngày - Ngày sinh nhật của bạn là ? - HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời - Chị bạn sinh vào năm nào ? - 1 vài HS nói - Bạn thích tháng nào nhất ? - HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời - Tiết thủ công lớp mình học vào ngày thứ mấy? - Ngày thứ tư. Bài 3: Vở - Đọc yêu cầu của bài văn. - GV giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. + Trời mua to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về. *Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, têng riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. C. Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối. - Nhận xét tiết học. Tập viết Tiết 4: chữ hoa : C I. Mục đớch, yêu cầu: - Biết viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng:Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Viết chữ B – Bạn Cả lớp viết bảng con. - Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ? - Viết chữ ứng dụng: Bạn - Bạn bè sum họp - Cả lớp viết bảng con. - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: - TT a. Hướng dẫn vết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ C cao mấy li ? - Gồm mấy nét là những nét nào ? - 5 li - Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầuchữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn ở đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con - HS viết chữ C 2 lượt b. Viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi - Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu. * Quan sát bảng phụ nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Các chữ cao 1 li là những chữ nào? + Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u - Chữ cao 2,5 li là những chữ nào? + Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b. - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? + Các chữ cao 1,25 li: s - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? + Các chữ cao 1,5 li: t + Nêu vị trí của các dấu thanh ? Dấu nặng đặt dưới chữ o, dấu huyền đặt trên u, dấu hỏi đặt trên chữ e. - GV viết mẫu chữ: Chia - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp viết bảng con chữ: Chia c. Hướng dẫn HS viết vở: - HS viết theo yêu cầu của GV. - GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết. d. Chấm chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 Toán Tiết 20: 28 + 5 I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giảI bài toán bằng một phép cộng. - Làm bài tập 1(cột 1,2,3,) 3,4 II. Đồ dùng dạy học: - 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng ( tính) 8 + 9 = 17 6 + 8 = 14 - Đọc bảng cộng 8 cộng với một số - 1HS đọc 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - TT b. Nội dung bài: * Giới thiệu phép cộng 28+5 - Có 28 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. - Bảng gài - Hướng dẫn HS đặt tính viết và tính từ phải sang trái. - 1 vài HS nêu lại cách tính - HS thao tác trên que tính que tính và trả lời: Như vậy có tất cả là 33 que tính. Vậy 28+5=33. 28 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 + 5 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 33 c. Thực hành Bài 1: Tính - 1 HS đọc yêu cầu bài. 18. 38 58 + 3 + 4 + 5 21 42 63 - HS làm bảng con - 3 HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét chữa bài 38 79 19 40 29 + 9 + 2 + 4 + 6 + 7 47 81 23 46 36 Bài 2( 20) - Giảm bớt bài tập 2 Bài 3: Vở - Một HS đọc yêu cầu đề bài - HD tóm tắt và giải bài toán - Lớp làm vào vở Tóm tắt: Gà : 18 con Vịt : 5 con Tất cả: con ? Bài giải: Cả gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con) ĐS: 23 (con) Bài 4: Vở Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS vẽ - HS tự đặt thước tìm trên vạch chia cm để vẽ được đoạn thẳng dài 5 cm. - Đặt thước, đánh dấu điểm ở vạch 0cm và vạch 5cm. - Nhận xét chữa bài. - Dựa
Tài liệu đính kèm: