TUẦN :28
Tiết 1:TNXH:2A
Bài 28 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu
Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống trên cạn đối với con người.
Kể được tên của một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà.
*Các kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống trên cạn.
- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kỷ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người củng bảo vệ động vật.
- Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng
- Ảnh minh họa trong SGK phóng to. Các tranh ảnh, bài báo về động vật trên cạn. Phiếu trò chơi. Giấy khổ to, bút viết bảng.
- SGK, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
a sự chuẩn bị của học sinh: 2-Bài mới: HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV bày mẫu vẽ và gợi ý HS nhận xét: + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ? + Vật nào đứng trước,vật nào đứng sau? + Hình dáng đặc điểm của lọ,hoa,quả,...? + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ,hoa,quả. - GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS. HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu, ước lượng tỉ lệ các bộ phận,tìm mảng đậm... để vẽ màu. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 4 đến 5 bài( k,g, đ,cđ) để nhận xét - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. 3- Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn,1 số đồ dùng để nặn,.../. - HS quan sát và nhận xét: + Quả đứng trước,lọ hoa đứng sau. + Cao thấp,to nhỏ,... + Độ đậm nhạt. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Vẽ KHC,KHR của lọ, hoa, quả, + Tìm tỉ lệ các bộ phận,phác hình + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu,... -Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: _________________________________ Tiết 3,4:Tiếng Việt:5A LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học về câu ghép, viết văn miêu tả, từ ngữ về chủ điểm "truyền thống". II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho các từ: cánh đồng, tình thương, lịch sử. Hãy đặt thành 2 câu ( với mỗi từ ) sao cho trong 2 câu đó mỗi từ nằm ở 2 bộ phận chính khác nhau. Bài 2: Đặt câu ghép có dùng căp quan hệ từ: a, Do.........nên..... b, chẳng những...... mà.......... c, Hễ ............. thì.................. d, Tuy..... nhưmg................ Bài 3: tìm một số từ ghép có tiếng truyền. Đặt 2 câu với 2 từ vừa tìm được. Bài 4. Viết đoạn văn ngắn tả lại một cây hoa , trong đó có sử dụng phép liên kết câu bằng từ ngữ nối. ( lưu ý HS dùng các từ có tác dụng nối để nối các câu trong đoạn cho hợp lí) GV nhận xét, bổ sung. 2- Nhận xét tiết học: - Hệ thống kiến thức tiết học. - HS đọc đề rồi tự làm bài. HS trình bày kết quả. VD: Cánh đồng rộng mênh mông/ Em rất yêu cánh đồng quê em. HS nhận xét. - HS làm bài vào vở. 4 hs trình bày kết quả. HS nhận xét. - HS làm bài vào vở. HS trình bày kết quả: truyền thống, truyền tin, truyền hình, truyền tụng.. - HS làm bài. 5 hs trình bày đoạn văn. HS nhận xét ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017 Tiết 1:Mỹ thuật :5C Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu) (Đã soạn ở thứ ba) ____________________________________ Tiết 2:Tiếng Việt 2C: Ôn tập: I.Mục tiêu HS luyện đọc kết hợp trả lời một số câu hỏi về nội dung bài đọc Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp bài chính tả II.Đồ dùng: Phiếu bt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật sau: - Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật. - Thực hành hỏi đáp về các con vật. a) Trâu cày như thế nào ? Trâu cày rất khoẻ / Trâu cày rất nhanh / ..... b) Chó sói rú như thế nào ? Chó sói rú to và dài, nghe ghê rợn./... c) Voi đi như thế nào ? Voi đi rất chậm. / Voi đi thong thả, chậm rãi.. / ... Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây: Chim én bay trên mặt nước sông Hồng. b Voi kéo gỗ rất khoẻ. Chim chích choè đậu trên cành cây cao trước nhà. Khỉ hay bắt chước tiếng người. Hs làm bài vào vở. Gv chấm, chữa bài. Bài 3: Trong năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng của nó. Em hãy viết đoạn văn ngắn nói vê một mùa em yêu thich nhất. HS viết bài. GV chấm một số bài. Nhận xét, gọi Hs đọc bài hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà HS nối tiếp nhau trả lời,bạn khác nhận xét Hs làm bài vào vở. Gv chấm, chữa bài. Hs làm bài vào vở. Gv chấm, chữa bài. __________________________________ Tiết 3:Toán:1C: Ôn tập I.Mục tiêu Ôn tập các số có hai chữ số về đọc viết số,so sánh số - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc . II.Đồ dùng : Các hình vẽ trong VBT III.Các hoạt động dạy học: Ho¹t ®éng của giáo viên Ho¹t ®éng của học sinh 1 Ổn định tổ chức 2. Hướng dẫn làm bài 1.LuyÖn tËp thùc hµnh: Baøi 1:Số ? -Baøi yeâu caàu gì? 36 = 30 + .... 42 = ..... + .... 58 = 50 + .... 95 = ... + .... 71 = 70 + .... 15 = ....+ ... Baøi 2:Giaûi toaùn coù lôøi vaên. Xóm em coù 20 baïn, trong ñoù coù 10 baïn gaùi. Hoûi xóm em coù maáy baïn trai? - Bài toán cho biết gì? -Baøi yeâu caàu gì? Baøi 3: Đặt tính rồi tính 50 + 40 10 + 9 20 + 8 60 + 30 40 + 8 90 + 4 2. Cñng cè: NhËn xÐt giê häc - H¸t 1 bµi . - HS làm vào vở - Gọi HS đọc số rồi giải - HS làm vào vở,GV chấm chữa bài -HS đọc đề phân tích đề Giải vào vở,1 em lên bảng giải HS làm bảng con ________________________________ Tiết 4:Thể dục: 1C BAØI THEÅ DUÏC – TROØ CHÔI I.Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. II.Chuẩn bị: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ Còi, cầu, vợt III. Các hoạt động dạy học Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng của học sinh 1.Phaàn mở ñaàu: Taäp trung hoïc sinh. Phoå bieán noäi dung toå chöùc vaø PP kieåm tra. Ñöùng voã tay vaø haùt Chaïy nheï nhaøng thaønh moät haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng 50 - 60 m. Ñi thöôøng theo voøng troøn ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà) vaø hít thôû saâu Xoay khôùp coå tay, caùnh tay, ñoài goái, hoâng OÂn baøi theå duïc 1 laàn, moãi ñoäng taùc taäp 2 X 8 nhòp. Troø chôi: Dieät caùc con vaät do giaùo vieân choïn 2.Phaàn cô baûn: Noäi dung kieåm tra: Toå chöùc vaø PP kieåm tra: Kieåm tra thaønh nhieàu ñôït, moãi ñôït 3 ñeán 5 hoïc sinh. Giaùo vieân goïi hoïc sinh ñeán löôït ñöùng vaøo vò trí ñaõ chuaån bò. Giaùo vieân neâu teân ñoäng taùc vaø hoâ: “Chuaån bò - Baét ñaàu” sau ñoù hoâ nhòp ñeå hoïc sinh taäp. Moãi ñoäng taùc 2 X 8 nhòp. Tröôùc khi sang ñoäng taùc khaùc giaùo vieân phaûi neâu teân ñoäng taùc. Caùch ñaùnh giaù: Tuyø theo möùc ñoä thöïc hieän ñoäng taùc cuûa töøng hoïc sinh. Nhöõng hoïc sinh thöïc hieän ôû möùc ñoä ñuùng cô baûn 4/7 ñoäng taùc ñöôïc coi laø ñaït yeâu caàu. Nhöõng hoïc sinh thöïc hieän khoâng ñaït nhö treân giaùo vieân höôùng daãn taäp laïi vaø kieåm tra vaøo laàn sau. Taâng caàu: 3.Phaàn keát thuùc : GV duøng coøi taäp hôïp hoïc sinh. Ñi thöôøng theo nhòp 2 – 4 haøng doïc vaø haùt Taäp ñoäng taùc ñieàu hoaø cuûa baøi theå duïc 2 x 8 nhòp. 4.Nhaän xeùt giôø hoïc. Coâng boá keát quaû kieåm tra. Giao baøi taäp veà nhaø thöïc haønh. Hoïc sinh ra saân. Ñöùng taïi choã, khôûi ñoäng. HS laéng nghe naémYC noäi dung kieåm tra. Hoïc sinh thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa lôùp tröôûng. Hoïc sinh oân caùc ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân vaø lôùp tröôûng. Hoïc sinh thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa lôùp tröôûng. Hoïc sinh tieán haønh kieåm tra baøi theå duïc theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân laàn löôït töøng em ñeán heát lôùp. Hoïc sinh thi ñua taâng caàu laàn löôït theo töøng hoïc sinh. Caû lôùp coå vuõ ñoäng vieân. Hoïc sinh thöïc hieän theo höôùng daãn cuûa lôùp tröôûng. Taäp ñoäng taùc ñieàu hoaø. Thöïc hieän ôû nhaø. __________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 Tiết 1:Mỹ thuật: 4A VTT:Trang trí lọ hoa I-Môc tiªu - Häc sinh thÊy ®îc vÎ ®Ñp vÒ h×nh d¸ng vµ c¸ch trang trÝ lä hoa. - HS biÕt c¸ch vÏ vµ trang trÝ ®îc lä hoa theo ý thÝch. - HS quý träng, gi÷ g×n ®å vËt trong gia ®×nh. II-§å dïng d¹y häc - Mét sè lä hoa - Bµi vÏ cña HS - SGK, GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1-æn ®Þnh tæ chøc 2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt - GV cho HS quan s¸t lä hoa +H×nh d¸ng cña lä hoa ? +C¸c bé phËn cña lä hoa ? +TØ lÖ c¸c bé phËn ? +Lä hoa ®îc lµm b»ng g× ? +Lä hoa cã trang trÝ nh÷ng g× ? +Nªu c¸ch tranh trÝ lä hoa ? Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ -Dùa vµo h×nh d¸ng lä vÏ ph¸c c¸c h×nh m¶ng trang trÝ -T×m ho¹ tiÕt ®Ó vÏ vµo c¸c m¶ng -VÏ mµu theo ý thÝch cã ®Ëm, nh¹t Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh - GV híng dÉn HS thùc hµnh - GV quan s¸t híng dÉn HS cßn yÕu Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt - GV gîi ý HS nhËn xÐt - GV bæ sung cïng HS xÕp lo¹i vµ khen ngîi HS cã bµi vÏ ®Ñp *DÆn dß GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau KiÓm tra ®å dïng häc tËp - HS quan s¸t nhËn xÐt +Cao, thÊp. +MiÖng, cæ, th©n, ®¸y +Thuû tinh, sø +Hoa l¸, tranh phong c¶nh - HS quan s¸t - HS vÏ trang trÝ lä hoa theo ý thÝch - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu +Trang trÝ ®Ñp +Mµu s¾c VÏ tranh ®Ò tµi an toµn giao th«ng Tiết 2:Kỹ thuật 4A LẮP CÁI ĐU T2 I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng : -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. ________________________ Tiết 3:Lịch sử:4B NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786 ) I.Mục tiêu Sau bài học hs nêu được: * Sơ lược cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. * Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước hơn 200 năm chia cắt. II.Chuẩn bị * Phiếu học tập cho hs * Bản đồ VN III.Các hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. - Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu hs trả lời các câu hỏi cuối bài 22 - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs 2. Bài mới a. Giới thiệu: b. Các hoạt động: *Hoạt động cả lớp: (Trò chơi đóng vai ) -GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . -GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu hỏi: +Sau khi lật đổ chúa Nguyên ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? +Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? +Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? -Sau khi HS trả lời , GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn Quân Tây Sơn . -GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long” ở trên lớp . GV nhận xét . *Hoạt động cá nhân: -GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. -GV nhận xét ,kết luận . 3.Củng cố dặn dò. -GV cho HS đọc bài học trong khung . -Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? *Việc tiêu diệt họ Trịnh ,tạo tiền đề quan trọng cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt là công lao vô cùng to lớn của nhà Tây Sơn . -Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. -Nhận xét tiết học . - 2hs lên bảng thực hiện yêu cầu HS kể hoặc đọc . Cá nhân trả lời các câu hỏi. -Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long. -Nghe tin chúa Trịnh ngồi không yên, sợ hãi, lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn.. -Cá nhân nêu. -HS chia thành các nhóm,phân vai,tập đóng vai . -HS đóng vai . -HS đóng tiểu phẩm . -HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. -3 HS đọc và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Lớp theo dõi. ______________________________ Tiết 4:Khoa học:4B ÔN TẬP:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức: về vật chất và năng lượng. - Biết yêu thiên nhiên, có thai độ trân trọng các thành tựu khoa hoc kĩ thuật II. Chuẩn bị. Tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm ở các tiết đã học. Bảng phụ ghi câu hỏi 1. 2 sgk, phiếu bt III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. Gọi hai học sinh lên trả lời câu hỏi cuối bài trước. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiêu: Để củng cố kiến thức về năng lượng và vật chất đã học. Tiết hôm nay ta học bài : Ôn tập vật chất và năng lượng. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản Treo bảng phụ yêu cầu trả lời câu hỏi 1, 2 vào phiếu. Thu chấm và nhận xét. Cá nhân lên bảng trả lời. Cá nhân làm vào phiếu hoàn chỉnh. Bài 1: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? không không không Có vị không? không không không Có nhìn thấy bằng mắt không? Có Có Có hình dạng nhất định không? không không Có Hoạt động 2: On về các tính chất của nước, âm và nhiệt. Bài 2: nước ở thể rắn nước ở thể lỏng Đông đặc Ngưng tụ nóng chảy nước ở thể lỏng hơi nước Bay hơi Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3, 4. 5. 6. Yêu cầu thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trên và trả lời. Nhận xét ý đúng, ý sai, bổ sung và ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. Yêu cầu nêu lại nội dung bài ôn tập. Qua bài học, các em nhớ lại kiến thức cần thể về các chủ đề đã học. Về xem bài chuẩn bị tiết sau ôn tiếp, sưu tầm tranh ảnh về cách sử dung âm thanh, ánh sáng và các ngồn nhiệt.. Nhận xét tiết học. Hai em ngồi gần trao đổi và nêu. Câu 3: Khi gõ tay xuống mặt bàn ta nghe tiếng là do có sự lan truyền âm qua mặt bàn truyền tới tai ta làm cho màng nhỉ rung nên nghe được âm thanh. Câu 4: Vật phát sáng đồng là nguồn nhiệt: mặt trời, bếp lò Câu 5: Anh sáng từ đèn chiếu qua quyển sách, ánh sáng từ sách chiếu vào mắt ta nên mắt nhìn thấy được quyển sách. Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được, khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc nước. Cá nhân nêu lại. ______________________________________________________________________ Chiều Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017 Tiết 1:TNXH:2B MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Đã soạn ở thứ hai) _____________________________ Tiết 2:Thủ công:2B LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TT) I/ Mục tiêu -Hs biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Thích đồ chơi,yêu thích sản phẩm lao động của mình. II.Đồ dùng: -Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Giấy thủ công hoặc giấy màu,kéo,hồ dán,bút chì,bút màu,thước kẻ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 3. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay a. Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ. Theo 4 bước + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Làm mặt đồng hồ + Bước 3: Gài dây đồng hồ + Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. b. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng. + HS thực hành theo nhóm (Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng ) - Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. * Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. c. Đánh giá sản phẩm - HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm. C. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh - Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS. - Chuẩn bị cho tiết học sau. _____________________________ Tiết 3:Mỹ thuật:2B Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hình và vẽ màu I. Mục tiêu: - Biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của các bài trang trí. - Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. - Vẽ tiếp được hình, tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ về gà. Bài vẽ mẫu -Bút chì, màu vẽ, III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GT, ghi mục bài: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu b. Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát hình trong vở tập vẽ: +Trong hình đã vẽ những gì? +Em thích vẽ thêm những gì vào hình nữa? -Giới thiệu bài vẽ mẫu cho học sinh quan sát c. Cách vẽ - Hướng dẫn học sinh vẽ - Tìm hình định vẽ thêm - Đặt hình vào vị trí thích hợp trong tranh -Vẽ màu tuỳ thích vào bức tranh d. Thực hành - Yêu cầu học sinh thực hành vẽ - Quan sát lớp, nhắc nhở chung. - Giúp đỡ học sinh còn lúng túng e.Nhận xét, đánh giá - Đánh giá bài vẽ của học sinh. 4. Củng cố,dặn dò: - Tóm lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Để lên bàn : Vở tập vẽ, chì, màu - Nhắc lại mục bài - Học sinh quan sát và trả lời - Vẽ hình con gà trống - Học sinh trả lời theo ý thích - Cả lớp quan sát - Theo dõi, lắng nghe - Thực hành vẽ - Nhận xét bài bạn - HS chú ý _______________________________ Tiết 4: HDTH:2B HDTH Giáo viên HDHS hoàn thành hết các nhiệm vụ học tập trong ngày __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017 Tiết 1:Địa lí:4B NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SX Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG . I. Mục tiêu : -Học xong bài này, HS biết: giải thích được dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển). -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. II. Chuẩn bị : Bản đồ dân cư VN. III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra. Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung. -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu: Để biết người dân ở đồng bằng duyên hài miền Trung sôngs và kàm những nghề gì. Tiết học hôm nay ta học bài Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hài miền Trung. b. Các hoạt động: 1.Dân cư tập trung khá đông đúc : *Hoạt động cả lớp: -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . -Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn .Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng . 2.Hoạt động sản xuất của người dân : *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất . -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” :cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh ,điền đúng.Gv nhận xét, tuyên dương. -GV giải thích thêm: +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn. +Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh. -GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. - GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” . -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành. Gv rút ra ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò. -GV yêu cầu HS: +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe . -Hs đọc thầm mục 1 -HS quan sát và trả lời . - 1HS đọc mục 2 Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng đánh bắt thủy sản Ngành khác -Mía -Lúa -Gia súc -Tôm -Cá -Muối HS thi điền . -Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét. HS trình bày. -HS trả lời. -
Tài liệu đính kèm: