Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Bé là ai ?

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

Tuần 2: BÉ LÀ AI ?

Thời gian: Từ 12 - 16/9/2016.

Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016

Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2016

Ngày giảng 12/9/2016

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A. ĐÓN TRẺ

- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

B. ĐIỂM DANH:

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.

- Báo ăn:

C. TRÒ TRUYỆN SÁNG

- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà.

- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Các cháu giúp bố mẹ những công việc gì? Có bạn nào được đi chơi cùng bố mẹ không?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn.

- Khi gặp người lớn các cháu phải như thế nào ?

- Cô hướng dẫn trẻ khi gặp người lớn các cháu phải chào hỏi, khi chơi với các bạn phải đoàn kết, giúp đỡ động viên bạn khi gặp khó khăn.

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1284Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Bé là ai ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho em bé, cho gia đình 
- Gạch, các khối gỗ cho trẻ xếp
- Hột hạt
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Cho trẻ tự nhận góc chơi và lấy ký hiệu về góc chơi mỗi góc chơi vào bầu một nhóm trưởng.
2. Quá trình chơi:
- Trẻ tự phân vai chơi trong các góc Nếu trẻ không phân vai được cô hỏi ý kiến của trẻ thích vai gì và phân vai cho trẻ 
- Trò chuyện với trẻ
- Mẹ thì làm những việc gì để chăm sóc em bé 
- Góc xây dựng phải làm gì, xây như thế nào?
- Các bạn xếp hình bạn trai hay gái, các bạn xếp như thế nào ?
- Cho trẻ thực hiện 
- Cô đến từng góc chơi để gợi ý, động viên khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi. Thể hiện tốt vai chơi ở các góc chơi
3. Sau khi chơi:
- Cô cùng trẻ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ đi nhận xét nhóm góc xây dựng, góc học tập cho nhóm trưởng lên giới thiệu nội dung trẻ vừa được hoạt động của từng nhóm.
- Cô nhận xét chung. Khen những góc chơi đúng, ngoan, có những nhóm chơi chưa tốt lần sau cố gắng hơn. Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể
 - Cho trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ rửa tay
- Nghe cô
- Trẻ lấy kí hiệu về góc chơi
- Trẻ nhận vai 
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi
- Trẻ cùng cô nhận xét 
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ cất đồ chơi
- Trẻ rửa tay
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
TRỜI MƯA
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết chơi cùng nhau
- Rèn luyện phản xạ nhanh
II. Chuẩn bị: 	
- Địa điểm: Trong lớp học 
- Cô: 
- 1 xắc xô
- Xếp ghế hình vòng cung, số ghế ít hơn số trẻ là 3 cái 
- Trẻ: 
- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé ca hát
- Cho cả lớp hát bài: “Trời nắng, trời mưa”
- Đàm thoại với trẻ qua nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài gì? 
- Bài hát nói đến ai?
Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi vận động mà cô vừa sưu tầm trò chơi có liên quan đến bài hát đấy các cháu có thích chơi không ?
*Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Giới thiệu tên trò chơi: Trời mưa
Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé.
* Cách chơi: Mỗi một chiếc ghế là một gốc cây, tất cả các cháu sẽ giả làm các chú thỏ đi tắm nắng vừa đi vừa hát bái trời nắng trời mưa khi nào có hiệu lệnh sắc xô của cô thì tất cả các chú thỏ mỗi chú phải tìm cho mình một gốc cây để trú mưa, nếu chú thỏ nào mà chậm chân không tìm được cho mình một gốc cây thì chú đó sẽ phải ra ngoài một lần chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. (Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
*Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Hỏi lại tên trò chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
* Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Trời nắng trời mưa”
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ đi vòng tròn và hát
- Ra chơi
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
............................................********************....................................
Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng 13/9/2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Hoạt động: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI : BÉ LÀ AI
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức 
- Trẻ biết tên mình, biết giới tính của mình là trai hay gái,biết đặc điểm trang phục và ngoại hình bên ngoài của mình 
* Kĩ năng: Rèn khả năng tập chung chú ý
* Giáo dục : Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Trong lớp học 
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về bạn trai, bạn gái 
- Trang phục gọn gàng tâm lý trẻ thoải mái
- Nội dung tích hợp. Âm nhạc “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”.
III. Tiến Hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng hát về trường mầm non 
- Cô cho cả lớp hát bài "Xòe bàn tay, nắm ngón tay”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát:
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể
=> Các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng nên các cháu nhớ phải giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể nhé 
* Hoạt động 2: Bé khám phá
- Cho trẻ lần lượt kể về bản thân 
(Cô gợi ý đặt câu hỏi)
- Cháu tên gì ?
- Nhà cháu ở đâu ?
- Cháu con ai ?
- Cháu là con trai hay con gái ?
- Tại sao cháu biết cháu là con gái ?
- Cháu có gì khác với các bạn trai ?
- Tóc cháu ngắn hay dài ?
- Áo cháu màu gì ? Quần cháu màu gì ?
- Đi vệ sinh cháu đứng hay ngồi ?
- Cô khuyến khích trẻ trả lời.
- Hỏi trẻ trong lớp bạn trai nhiều hay bạn gái nhiều
- Cô cho trẻ xem tranh nói về các hoạt động của bạn trai và bạn gái 
- Cô nói cho trẻ biết các bạn trai và bạn gái trong lớp ai cũng được chơi trò chơi như nhau.
- Cô hỏi tên bài ?
=> Đến trường rất vui các bạn trai và các bạn gái đều được vui chơi như nhau các cháu phải biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, hàng ngày chú cấp dưỡng còn nấu các món ăn rất ngon các cháu phải ăn nhiều thì cơ thể mới khỏe mạnh nhé .
* Hoạt động 3: Bé vui chơi
- Cho cả lớp chơi trò chơi “Nhớ tên”
- Cách chơi : Cho trẻ ngồi thành vòng tròn một bạn trong nhóm sẽ vỗ nhẹ vào bạn ngồi bên cạnh và nói tên một trẻ nào đó trong lớp, trẻ nhắc lại tên đó rồi vỗ nhẹ vào bạn bên cạnh và nói 1 tên khác không được trùng với tên mà trẻ trước đã nói, nếu ai nói được nhiều tên các bạn trong lớp sẽ là người thắng cuộc
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cô nhận xét tuyên dương những trẻ chơi giỏi khuyến khích những trẻ yếu
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái 
 - TCVĐ: Về đúng nhà (Thứ 2,3,4)
 - Chơi tự do: Chơi tự do ngoài cầu trượt
 (Đã soạn ngày 12/9/2016)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà
- Góc học tập : Xếp hình
 (Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
TÌM ĐÚNG NHÀ
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật .
- Giúp cho trẻ rèn luyện trí nhớ
II. Chuẩn bị.
- Biểu tượng ngôi nhà hình vuông, ngôi nhà hình tròn, ngôi nhà hình tam giác, ngôi nhà hình chữ nhật
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho cả lớp hát bài “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể 
=> Nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ cơ thể thường xuyên
- Thấy lớp mình ngoan nên cô đã chuẩn bị một trò chơi thưởng cho lớp mình các cháu có thích chơi không ?
*Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi: Về đúng nhà
* Cô có 4 ngôi nhà có kí hiệu khác nhau, cho trẻ vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa khi có hiệu lệnh của cô các cháu hãy tìm về đúng ngôi nhà có kí hiệu giống với thẻ kí hiệu trên tay mình nếu bạn nào về nhầm nhà thì phải nhảy lò cò 1 vòng nhé 
- Trước khi chơi cô hỏi trẻ có thẻ kí hiệu hình gì trên tay, củng cố lại cho trẻ về hình trẻ có trên tay
- Cho trẻ chơi 4-5 lần, cứ 2 lần chơi cô lại cho trẻ đổi thẻ cho nhau
- sau mỗi lần chơi cô kiểm tra lại xem trẻ về đúng nhà chưa và củng cố lại các hình cho trẻ
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
*Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ tự nhận xét giờ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi những trẻ chơi giỏi và đvkk những trẻ chơi chưa hứng thú.
- GD trẻ vui chơi đoàn kết, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn
- Cho trẻ thu gọn đồ dùng đồ chơi sau tiết học.
- Cho trẻ ra chơi tự do.
- Trẻ hát.
- Xòe bàn tay, nắm ngón tay
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Nghe giới thiệu trò chơi
- Trẻ chơi
- Trả lời
- Trẻ nhận xét .
- Trẻ nghe
- Cất đồ dùng
- Chơi tự do 
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
............................................********************....................................
 Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2016
 Ngày soạn: 13 tháng 9 năm 2016
 Ngày giảng 14/9/2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
ĐT: Thơ. ĐÔI MẮT CỦA EM
	T/g: Lê Thị Mỹ Phương
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: 
- Trẻ được đọc thơ cùng cô, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
* Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: 
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Cô thuộc bài thơ, cô đọc thơ diễn cảm 
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, dễ hiểu
* NDTH: Âm nhạc. Tay thơm, tay ngoan
III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát : Tay thơm, tay ngoan
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và về chủ đề
 => Bài hát nói đến bàn tay đó là một bộ phận trên cơ thể đấy các cháu ạ, trên cơ thể chúng mình còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa mỗi một bộ phận đều rất quan trọng đối với con người vì vậy các cháu nhớ lúc nào cũng phải giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể thì cơ thể mới khỏe mạnh không bị mắc bệnh 
* Hoạt động 2: Bé yêu thơ
- Có một bài thơ rất hay nói về một bộ phận trên cơ thể của chúng ta đấy các cháu có muốn nghe không ?
- Cô đọc thơ lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc lần 2 làm động tác minh hoạ
* Hoạt động 3: Bé cùng khám phá.
 *Giảng nội dung:
=> Bài thơ đôi mắt của em của tác giả Lê Thị Mỹ Phương, nói về đôi mắt của em bé rất là đẹp rất là tròn và xinh đấy, đôi mắt giúp em bé nhìn thấy mọi vật xung quanh nên em bé rất yêu đôi mắtvà em bé giữ gìn cho đôi mắt ngày càng sáng trong hơn đấy.
- Các cháu có yêu đôi mắt của mình không ?
- Đôi mắt rất quan trọng đối với con người nên các cháu nhớ phải bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cho mắt luôn trong sáng nhé 
- Các cháu thấy bài thơ này có hay không, các cháu hãy ngồi ngoan cô đọc lại cho các cháu nghe lần nữa nhé.
- Cô đọc lại thơ kèm động tác minh họa.
- Đôi mắt trong bài thơ là đôi mắt như thế nào ?
- Đôi mắt có tác dụng gì ?
- Em bé với đôi mắt như thế nào ?
- Yêu đôi mắt thì em bé đã làm gì ?
* Hoạt động 4: Bé đọc thơ
- Dạy trẻ đọc cùng cô từng câu 1
Động viên khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô
- Cho trẻ đọc thơ theo hứng thú của trẻ
* Giáo dục trẻ: Đôi mắt rất quan trọng đối với con người vì vậy các cháu phải giữ gìn vệ sinh đôi mắt luôn sạch sẽ, ngoài ra còn các bộ phận khác trên cơ thể cũng rất quan trọn vì vậy các cháu nhớ phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ thì cơ thể mới không bị bệnh
- Cho trẻ đi thăm quan cửa hàng đồ dùng của bé 
- Trẻ nghe hát 
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe 
- Lắng nghe	
- Lắng nghe
- Nghe và quan sát 
- Nghe cô giải thích 
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Đọc thơ cùng cô
- Trẻ đọc thơ
- Lắng nghe
- Trẻ đi thăm quan 
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái 
 - TCVĐ: Về đúng nhà (Thứ 2,3,4)
 - Chơi tự do: Chơi tự do ngoài cầu trượt
 (Đã soạn ngày 12/9/2016)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà
- Góc học tập : Xếp hình
 (Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn, ăn đủ các chất dinh dưỡng hàng ngày.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Ồ sao bé không lắc”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 	
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết chơi cùng nhau
- Rèn luyện phản xạ nhanh
II. Chuẩn bị: 	
- Địa điểm: Trong lớp học 
- Cô: 
- 1 khăn để trẻ bịt mắt 
- Trẻ: 
- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé ca hát
- Cho cả lớp hát bài: Xòe bàn tay nắm ngón tay
- Đàm thoại với trẻ qua nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài gì? 
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể ?
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi các cháu có thích chơi không ?
*Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Giới thiệu tên trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé.
* Cách chơi: Một bạn lên bịt mắt còn tất cả các bạn khác giả làm dê các bạn vừa đi xung quanh vừa vỗ tay không được nói để cho bạn bịt mắt sẽ bắt, nếu bắt được bạn nào thì bạn sẽ giữ lấy và đoán tên bạn vừa bị bắt, nếu đoán đúng thì 2 bạn đổi vai cho nhau nếu không bạn bịt mắt lại tiếp tục bịt mắt và trò chơi lại tiếp tục
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 
(Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)
*Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Hỏi lại tên trò chơi
- Cho trẻ tự nhận xét 
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
* Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Múa cho mẹ xem”
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ đi vòng tròn và hát
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
............................................********************....................................
Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 14 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng 15/9/2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ.
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH:
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên.
- Báo ăn:
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
Hoạt động: Âm nhạc
 DH: XÒE BÀN TAY, NẮM NGÓN TAY
Nhạc sĩ Minh Quân
VĐ: XÒE BÀN TAY, NẮM NGÓN TAY
NH(TT): CHO CON
Nhạc - Phạm Trọng Cầu, Thơ - Tuấn Dũng 
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức:
- Trẻ biết hát cùng cô và thuộc lời bài hát, biết tên bài, tên nhạc sĩ 
- Biết hát kết hợp làm động tác minh họa
* Kỹ năng: 
- Rèn khả năng hát đúng câu từ trong bài hát.
* Thái độ: Giáo dục trẻ vâng lời cô giáo, bố mẹ và người lớn tuổi.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng: Nhạc không lời 
- Nội dung tích hợp MTXQ 
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Tay thò, tay thụt”
- Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ và chủ đề
* Hoạt động 2: Bé tập hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Xòe bàn tay, nắm ngón tay” Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, lời thơ Tuấn Dũng 
- Cô hát lần 1: Hát diễn cảm . Giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
=> Bài hát nói về bạn nhỏ chơi trò chơi với những ngón tay đấy các cháu ạ
- Cô hát lần 3
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 
- Bài hát gì ?
- Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể?
- Bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì ?
=> Các bộ phận trên cơ thể đều rất quan trọng các cháu nhớ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể của mình nhé 
 - Cô cho cả lớp hát 2- 3 lần .
- Tổ hát, nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát 
- Cho trẻ hát theo hướng chỉ tay của cô giáo
- Cá nhân hát, lớp hát
- Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích khi trẻ hát.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Hỏi trẻ tên bài
* Hoạt động 3: Bé vận động
- Cô vận động mẫu 1 lần.
- Cả lớp vận động 2- 3 lần.
- Tổ vận động 2 lần.
- Nhóm vận động theo nhiều hình thức khác nhau
* Tích hợp đếm số bạn hát
- Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp vận động lại 1 lần 
- Ngoài làm động tác minh họa ra các cháu còn biết vận động theo cách nào nữa ?
- Cô dạy lớp mình hát và vận động bài hát gì ? của tác giả nào.
* Hoạt động 4: Bé nghe hát.
- Cô giới thiệu bài: Cho con.
- Cô hát lần 1: 
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Cho con”
- Cô hát lần 2: Dùng động tác minh hoạ.
- Đàm thoại nội dung:
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
=> Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, bài hát nói về tình cảm của ba mẹ đối với con và tình cảm của con đối với ba mẹ
- Cô hát lần 3:
+ Củng cố- giáo dục
- Hỏi lại tên bài, tên nhạc sĩ 
- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, vâng lời cô giáo
- Trẻ nghe đọc thơ
- Trò chuyện cùng cô
- Nghe cô giới thiệu
- Nghe cô hát 
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe 
- Trẻ hát
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời
- Quan sát cô 
- Trẻ vận động
- Trẻ đếm 
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát 
- Trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Nghe hát
- Trả lời.
- Nghe và vâng lời cô
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái 
 - TCVĐ: Nhớ tên (Thứ 5,6)
 - Chơi tự do: Chơi tự do ngoài cầu trượt
 (Đã soạn ngày 12/9/2016)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Mẹ con
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà
- Góc học tập : Xếp hình
 (Đã soạn thứ 2/12/9/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá n

Tài liệu đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ BẢN THÂN T2.doc