Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Sự kì diệu của nước

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ( 4 TUẦN)

TUẦN 1: SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC

(Từ ngày 20/3 - 24/3/2017)

 Thứ 2 ngày 20tháng 3 năm 2017.

 Ngày soạn: 19/ 3/ 2017

 Ngày giảng: 20/ 3/ 2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A/ ĐÓN TRẺ

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm hiện tượng tự nhiên.

- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.

B/ ĐIỂM DANH

- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.

- Báo ăn

C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?

- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?

- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?

- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?

- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?

 (Cô cho trẻ sung phong lên kể)

- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.

- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.

- Cho trẻ hát bài: cho tôi đi làm mưa với và cho trẻ ra chơi .

 

doc 103 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 898Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 1: Sự kì diệu của nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sớm má ai cũng hồng...
- Cô hát lần 3:
* Đàm thoại về nội dung bài hát.
+ Các cháu vừa nghe cô hát bài gì ? N&L của ai ?
+ Bài hát nói đến điều gì ?
+ Mở cửa ra để làm gì ? (cho ánh nắng vào phòng)
+ Để làm gì ? (Vui múa hát cùng ánh nắng)
+ Ánh nắng buổi sáng cháu cảm thấy thế nào? (ấm)
ð Ánh nắng buổi sáng ấm áp, nắng nhẹ, tốt cho sức khỏe, ...
* Dạy trẻ hát: cho trẻ hát theo cô 3- 4 lần 
- Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát theo nhiều hình thức khác nhau.
- Cho các tổ hát nối tiếp nhau
- Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ
- Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả ?
=> Giáo dục trẻ biết lợi ích của ánh nắng với sức khỏe con người.
* Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng
- Giới thiệu bài: Cô thấy lớp chúng mình ai cũng hát rất hay bây giờ cô muốn các cháu thể hiện tài năng của mình là múa theo bài hát.
- Cô múa mẫu 1- 2 lần
- Cả lớp múa theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân múa.
- Cô cho trẻ vận động theo nhiều hình thức khác nhau
- Ngoài hình thức múa ra các cháu còn biết vận động bài hát này theo hình thức nào nữa ?
- Cô động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ
- Củng cố: Cô hỏi lại tên bài, tên tác giả ?
=> Giáo dục liên hệ: Về nhà các cháu hát và múa cho ông bà bố mẹ chúng mình cùng xem nhé.
* Hoạt động 4: Bé vui chơi.
- Giới thiệu trò chơi: Đoán tên bạn hát.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ.
- Cô hỏi lại tên trò chơi ?
=> Giáo dục: 
- Trò truyện cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát
- Trẻ lắng nghe
- Nghe cô hát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo cô
- Tổ nhóm cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát nối tiếp nhau
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ múa theo cô
- Tổ, nhóm, cá nhân múa
- Trẻ vđ theo yêu cầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
-----------------------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 31 tháng 3 năm 2017.
 Ngày soạn: 30/ 3/ 2017
 Ngày giảng: 31/ 3 /2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Hiện tượng tự nhiên
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/27/3/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội.
Hoạt động: Tình cảm xã hội
ĐT: ÁNH SÁNG QUANH BÉ
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ biết lợi ích của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng bảo vệ và sử dụng ánh sáng nhân tạo tiết kiệm.
	 + Phát triển vốn từ cho trẻ
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết tránh và không nghịch điện.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp.
- Đồ dùng của cô: Tranh có các hình ảnh về cách sử dụng ánh sáng, điện.
- Trẻ: Tâm lý thoải mái 
- NDTH: Văn học.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé nghe cô hát.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Nắng ấm.
- Đàm thoại dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2: Bé nói lên lợi ích của ánh sáng.
- Cô cho trẻ kể các nguồn ánh sáng mà trẻ biết.
- Cô cho nói lên sự cần thiết của ánh sáng đối với đời sống con người và động, thực vật.
- Cho nhiều trẻ kể.
ð Cô chốt: Ánh sáng rất cần thiết cho con người chúng ta dùng ánh sáng để thắp sáng, để chạy máy móc, ... Cây cối cũng cần ánh sáng để quang hợp, các con vật cũng cần có ánh sáng để nhìn thấy mọi vật xung quanh, không có ánh sáng con người và cây cối và các con vật sẽ không tồn tại được.
- Vậy chúng ta cần sử dụng và bảo vệ nguồn ánh sáng như thế nào cho hợp lí?
Hoạt động 3: Bé sử dụng ánh sáng như thế nào?
- Cô cho trẻ kể một ngày bé sử dụng ánh sáng vào công việc gì?
- Cô hỏi trẻ hàng ngày các cháu đã sử dụng ánh sáng như thế nào? Cô cho trẻ trẻ kể. 
ð Cô nhắc nhở trẻ sử dụng ánh sáng hợp lí trong các mục đích khác nhau: Như khi bật bóng điện để học, chơi, ... song thì phải tắt bớt điện, đèn để tiết kiệm nguồn điện.
- Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn ánh sáng an toàn? (dây điện phải có lớp cách điện, ô cắm phải an toàn, không hở, ...)
ð Cô nhắc nhở trẻ không được tự cắm điện, sờ vào ổ điện, ...
- Ánh sáng có lợi ích với chúng ta như vậy nhưng cũng có thể nguy hiểm với chúng ta. Vậy ánh sáng gây nguy hại gì cho chúng ta? Cho một vài trẻ kể.
ð Cô chốt lại như ánh sáng mặt trời mùa hè vào buổi trưa gay gắt, nhiệt độ cao sẽ khiến con người bị cảm, say nắng, ... vì vậy khi ra đường phải đội mũ, che ô, ... Hay ánh sáng từ nguồn điện cũng rất nguy hiểm, có thể bị giật, cháy, ... dẫn đến chết người.
- Giáo dục: Trẻ không được đi chơi giữa nắng buổi trưa, không thò tay vào ổ điện, không nghịch lửa, ....
* Kết thúc: Nhận xét giờ học.
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể.
- Trẻ kể.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý.
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lắng nghe - ra chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát một số nguồn ánh sáng 
TCVĐ: Mảnh vải nào khô trước. (t 2,3,4). Trời tối, trời sáng (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ vật thắp sáng
Góc xây dựng: Xây đập thủy điện.
Góc học tập: Vẽ ông mặt trời
 	(Soạn thứ 2/27/3/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Âm nhạc
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ hát thuộc các bài hát đã học Cho tôi đi làm mưa với. Biết hát và vận động theo nhạc bài hát Trời nắng trời mưa, nắng sớm để lên biểu diễn.
* Kĩ năng: Trẻ hứng thú hát và vận động biểu diễn theo các bài hát trong chủ đề.
* Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, giáo dục trẻ thích ca hát, và trẻ có ý thức học hát khi về nhà. 
II. Chuẩn bị.
- Trẻ thuộc các bài hát để biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ tâm lí thoải mái hứng thú học bài.
- NDTH: Trò chơi 
III. Tiến hành.	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng chơi.
+ Cô cho trẻ chơi: Trời nắng trời mưa.
- Trò chuyện theo chủ đề.
* Hoạt động 2: Bé biểu diễn văn nghệ.
* Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ.
- Cô là người dẫn dắt trương trình.
- Cô cho 6 trẻ lên biểu diễn bài hát. Cho tôi đi làm mưa với.
- Cho 2 trẻ lên vận động lại.
- Cho 1 trẻ lên hát.
- Cho cả lớp đứng lên hát và vận động nhẹ nhàng theo nhạc bài hát Trời nắng trời mưa.
- Cô lần lượt cho trẻ lên biểu diến, và cô dẫn 
dắt trương trình.
* Hoạt động 3: Cô giao lưu cùng bé.
- Cho trẻ nghe hát bài. Trên cát.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ chơi
- Trò truyện cùng cô
- Trẻ nghe cô dẫn trương trình
- Trẻ lên biểu diễn
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ biểu diễn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Trẻ ra chơi.
LAO ĐỘNG VỆ SINH
VỆ SINH CUỐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết lau dọn và sắp xếp đồ dùng vào đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị.
- Nước, khăn.....
- Góc để đồ dùng.
III. Tiến hành.
1. Trứơc khi lao động.
- Cô giới thiệu nội dung buổi lao động vệ sinh tập thể
2. Trong khi lao động.
- Cô cho trẻ vệ sinh theo nhóm
- Cô quan sát và nhận xét cách làm của trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ lao động vệ sinh sạch sẽ, tích cực....
3. Sau khi lao động .
- Cô hỏi trẻ công việc vừa làm
- Cô nhận xét chung buổi lao động khen những trẻ tích cực vệ sinh sạch sẽ động viên những trẻ chưa tích cực....
IV. VỆ SINH NÊU GƯƠNG - PHÁT BÉ NGOAN CUỐI TUẦN - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan.
- Cô phát bé ngoan cho những trẻ đạt bé ngoan trong tuần.
3. Trả trẻ.
- Trả trẻ theo người thân của trẻ .
........................................********************...........................................
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (4 TUẦN)
TUẦN 3: BIẾT GÌ VỀ ĐẤT, ĐÁ, SỎI, CÁT.
(Từ ngày 3/ 4 - 7/ 4 / 2017)
 Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2017.
 Ngày soạn: 02/ 4/ 2017
 Ngày giảng: 03/ 4/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm đất cát sỏi đá.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH.
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn.
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?
- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?
- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?
- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?
- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?
 (Cô cho trẻ sung phong lên kể)
- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của đất cát sỏi đá đối với cuộc sống con người.
- Cho trẻ nghe hát bài: Trên cát.
* Thể dục sáng:
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập được từng động tác theo cô.
- Trẻ tập nhịp nhàng và có tính tự giác.
- Trẻ biết tập thể dục vào mỗi buổi sáng thức dậy.
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm: Ngoài sân.
- Chỗ tập rộng rãi, thoáng mát.
- Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái.
III/ Tiên hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ tập đội hình, đội ngũ.
- Cho trẻ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cánh tay, eo, đùi, cổ chân.
2. Trọng động:
+ Bài tập thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
+ Trò chơi: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa”
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi dạo chơi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ khởi động các khớp
- Trẻ tập
- Trẻ tập 2x8 nhịp.
- Trẻ tập 2x8 nhịp.
- Trẻ tập 2x8 nhịp.
- Trẻ tập 2x8 nhịp.
- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ ra chơi.
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thể chất.
Hoạt động: Thể dục
ĐT: BẬT XA - NÉM XA BẰNG MỘT TAY
I. Mục đích - yêu cầu.
* Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng bật xa, ném xa đúng và thuần thục cho trẻ.
* Kỹ năng: Phát triển cơ tay cơ chân, nhanh nhẹn, chính xác và khả năng phát triển định hướng.
 + Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô.
* Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn chờ tới lượt.	
II. Chuẩn bị.
- Sân tập rộng rãi, thoáng mát,
- Vạch cách 40 cm, túi cát.
- NDTH: Âm nhạc – Đoàn tàu nhỏ xíu
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào vòng tròn vừa đi vừa hát bài đoàn tàu nhỏ xíu và đi các kiểu theo hướng dẫn của cô giáo.
- Cho trẻ điểm số tách hàng
- Đội hình đội ngũ, nghiêm nghỉ, quay phải, trái, khởi động các khớp.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục.
* Giáo dục dinh dưỡng.
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì các cháu phải 
luôn giữ cho cơ thể sạch sẽ, khi ăn phải biết rửa tay sạch sẽ, ăn xong các cháu phải biết xúc miệng lau miệng, ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau,...
* Bài tập phát triển chung.
- Động tác tay: Hai tay dang ngang đưa lên vai gập khủy tay.
- Động tác chân: Bước khụy 1 chân ra trước chân sau thẳng.
- Động tác bụng: Nghiên người sang 2 bên.
- Động tác bật: Bật tiến về Phía trước.
* Hoạt động 3: Bé rèn sức khoẻ.
* Vận động cơ bản
+ Cô giới thiệu bài “ Bật xa – Ném xa bằng một tay”.
- Cô làm mẫu: Lần 1 hoàn chỉnh
- Lần 2 kèm phân tích động tác.
- TTCB: cô đứng trước vạch, đưa hai tay ra trước thân, người thẳng, có hiệu lệnh hai tay cô đánh mạnh ra sau, gối hơi khuỵu bật về phía trước đồng thời hai tay đưa ra trước. Rơi nhẹ nhàng bằng nửa bàn chân trước. Sau đó cúi lấy túi cát đứng chân trước chân sau. Tay cùng phía chân sau cầm túi cát đưa ngang trước mặt rồi đưa xuống dưới ra sau lên cao nhất và ném mạnh túi cát đi xa rồi về đứng cuối hàng.
- Cho trẻ nhắc lại cách vận động
- Cho 2 trẻ lên thực hiện
- Hỏi trẻ bạn vừa thực hiện vận động gì? Cô nhận xét
* Trẻ thực hiện.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên tập, (Mỗi trẻ tập ít nhất 2 - 3 lần). (Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, chú ý sửa sai cho trẻ) 
- Gọi 1- 2 trẻ khá lên tập lại.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn chờ tới lượt.
- Củng cố, nhận xét tuyên dương khen trẻ.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng 
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng
- Cho trẻ ra chơi.
- Thực hiện các kiểu đi.
- Tập đội hình đội ngũ
- Trẻ nghe
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ nghe cô giới thiệu bài
- Trẻ quan sát.
- Quan sát và nghe cô phân tích
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trả lời và nghe cô nhận xét bạn vừa thực hiện
- Trẻ lần lượt lên thực hiện
- Trẻ khá thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời và chú ý nghe.
- Đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng 
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ ra chơi.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát đất, cát, sỏi, đá
TCVĐ: Chơi với cát. (t 2,3,4). Chuyển cát (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ được làm quen với không khí và thời tiết ngoài trời, rèn khả năng thích nghi với môi trường ngoài trời cho trẻ.
 + Trẻ nhận biết được một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của đất, đá, sỏi, cát
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 	 + Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục: Biết được một số lợi ích, tác dụng của chúng đối với đời sống của con người.
II. Chuẩn bị.
- Chỗ quan sát rộng rãi, thoáng mát.
- Rổ đựng: đất, cát, sỏi.
- NDTH : Âm nhạc: “ Trên cát” 
 III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé. 
- Cô hát cho trẻ nghe bài: “Trên cát” 
- Đàm thoại về chủ điểm, rồi dẫn dắt trẻ vào bài.
* Hoạt động 2: Cùng bé khám phá.
1. Trước khi hoạt động.
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động ngoài trời: Quan sát đất, cát, sỏi, đá 
- TC: + Chơi với cát
 + Chuyển cát 
- CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô nhắc nhở trẻ trước khi đi hoạt động, chú ý quan sát, chơi đúng khu vực, khi có hiệu lệnh phải tập trung ngay.
2. Quá trình hoạt động.
a. Hoạt động có chủ đích.
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát đất, cát, sỏi, đá.
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại.
- Các con xem cô có cái gì đây?
- Con thấy đất có những đặc điểm gì?
(Cô giải thích vì đất ẩm, nên có thể nắm được)
- Đất có những tác dụng gì?
Cô đưa đất khô ra cho trẻ xem, và cho trẻ nhận xét đất này như thế nào?
 Cô chốt lại đặc điểm về đất và mở rộng thêm: Có nhiều loại đất, đất sét, đất mầu, đất phù sa, đất thịt
- Ngoài đất ra còn có rất nhiều vật liệu khác cũng có từ thiên nhiên, chúng mình cùng tìm hiểu nhé!
* Cho trẻ quan sát và nhận xét về cát, sỏi, đá.
- Đất, cát, đá, sỏi có tác dụng gì ?
=> Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
* Giáo dục trẻ: Khi chơi với đất, đá, sỏi, cát các con phải như thế nào?
b) Trò chơi.	
* Cô giới thiệu TC: Chơi với cát?
- Cô hướng dẫn cách chơi
{ Cách chơi: Đào, xới, xúc,... gạt cho bằng,...
- Xây lâu đài, đắp hang, đập... bằng cát.
- Cho trẻ chơi (cô bao quát và nhắc nhở trẻ chơi)
- Hỏi lại tên trò chơi ?
- Khi chơi cùng nhau các con phải chơi thế nào ?
* Cô giới thiệu TC: '' Chuyển cát ”. 
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cách chơi: Hai đội chuyển cát bằng thìa và đi trong đường hẹp khéo léo không chạm vạch đường hẹp, đến nơi đổ cát vào rổ của đội mình và chạy về đưa thìa cho bạn tiếp theo sau đó đứng vào cuối hàng. Cứ như vậy cho đến hết thời gian quy định.
* Luật chơi: Thời gian chơi được tính bằng một bản nhạc, kết thúc đội nào vận chuyển được nhiều cát thì đội đó là đội thắng cuộc chơi.
- Tổ chức cho trẻ 2-3 lần
- Cho trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
- Hỏi lại tên trò chơi ?
c) CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng, không sô đẩy tranh dành với bạn
3. Sau khi hoạt động:
- Cô hỏi nội dung buổi hoạt động ngoài trời.
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động, trẻ ngoan và trẻ chưa ngoan, động viên K2 trẻ kịp thời.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
- Trẻ nghe hát.
- Trẻ nghe và trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Quan sát
- Trẻ nghe và trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ nghe
- Quan sát
- Trả lời theo ý hiểu
- Lắng nghe.
- Trẻ nghe
- Nghe cô p/b cách/luật chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chơi.
- Trả lời
- Trẻ chơi tự do.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe.
- Trẻ ra chơi.
H. HOẠT ĐỘNG GÓC.
 Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng.
 Góc xây dựng: Xây nhà
 Góc học tập: Xếp hình tròn bằng sỏi.
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ biết chơi bán các loại vật liệu xây dựng, xây nhà theo hd và gợi ý của cô, xếp hình tròn bằng sỏi theo ý thích của mình.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng xây dựng và chơi phân vai khéo léo, thể hiện được vai chơi và biết cách xếp nét tròn khép kín bằng sỏi.
 Trẻ biết trả lời 1 số câu hỏi của cô đủ câu từ.
* Thái độ: Trẻ có ý thức trong khi chơi các hoạt động góc và đoàn kết trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị.
- Góc phân vai: Một số loại vật liệu xây dựng cát, xi măng, sỏi, xẻng, xô, bay,  giấy làm tiền, bàng ghế.
- Góc xây dựng: Gạch, các khối gỗ.
- Góc học tập: Sỏi đủ cho trẻ.
- NDTH: Âm nhạc – Trên cát.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho trẻ hát bài: Trên cát.
- Đàm thoại về chủ đề.
- Cô tập trung trẻ lại và hỏi hôm nay các cháu muốn chơi gì?
- Cô cho trẻ trao đổi với nhau xem hôm nay chơi trò chơi gì?
- Cho trẻ chọn góc chơi, hỏi trẻ góc xây dựng, phân vai cần có những đồ chơi gì?...
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
1. Thoả thuận trước khi chơi.
- Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
2. Quá trình chơi.
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Cô cho trẻ về các góc chơi của mình.
+ Khi chơi ở góc đóng vai bán vật liệu xây dựng cần có những gì ? Có ai ? Mua và bán các loại vật liệu xây dựng để làm gì? Cho ai?
- Góc xây dựng các cháu sẽ chơi xây nhà. Để xây được nhà các cháu cần phải có những gì ? xây như thế nào ?.
+ Những người xây nhà người ta gọi là nghề gì ? Xây nhà để làm gì ? cho ai ? 
- Góc học tập các cháu sẽ xếp hình tròn bằng sỏi. Để xếp được hình tròn cần có đồ dùng gì ? xếp như thế nào ? hình tròn có hình dạng như thế nào? (cong tròn khép kín)
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi, nếu trẻ không chơi được thì cô đóng 1 vai chơi, chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi liên kết giữa các góc chơi.
* Hoạt động 3: Bé cùng trao đổi.
3. Sau khi chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
- Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, động viên góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
- Cho trẻ ra chơi. 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn góc chơi và trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nhận vai chơi của mình.
- Trẻ đi lấy kí hiệu của mình
- Trẻ bầu nhóm trưởng
- Trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi và trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ chơi và nghe.
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ tự nhận xét.
- Trẻ nghe
- Trẻ cất đồ dùng.
- Trẻ ra chơi.
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
Ô ĂN QUAN
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp bé làm quen với cách thức tính toán và rèn luyện tư duy sáng tạo.
- Rèn khả năng tập trung chú ý và khả năng tính toán cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Lớp học hoặc sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
+ Ô kẻ, sỏi.
- Tâm lí trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào trò chơi.
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình c

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN T 1.doc