Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 3: Biết gì về đất, đá, sỏi, cát

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (4 TUẦN)

TUẦN 3: BIẾT GÌ VỀ ĐẤT, ĐÁ, SỎI, CÁT.

(Từ ngày 3/ 4 - 7/ 4 / 2017)

 Thứ 2 ngày 03 tháng 4 năm 2017.

 Ngày soạn: 02/ 4/ 2017

 Ngày giảng: 03/ 4/ 2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A/ ĐÓN TRẺ.

- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp.

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm đất cát sỏi đá.

- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.

B/ ĐIỂM DANH.

- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.

- Báo ăn.

C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?

- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?

- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?

- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?

- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?

- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?

 (Cô cho trẻ sung phong lên kể)

- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.

- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.

- Giáo dục trẻ biết lợi ích của đất cát sỏi đá đối với cuộc sống con người.

- Cho trẻ nghe hát bài: Trên cát.

 

doc 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 8620Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên - Tuần 3: Biết gì về đất, đá, sỏi, cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xi măng, sỏi, xẻng, xô, bay,  giấy làm tiền, bàng ghế.
- Góc xây dựng: Gạch, các khối gỗ.
- Góc học tập: Sỏi đủ cho trẻ.
- NDTH: Âm nhạc – Trên cát.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé.
- Cô cho trẻ hát bài: Trên cát.
- Đàm thoại về chủ đề.
- Cô tập trung trẻ lại và hỏi hôm nay các cháu muốn chơi gì?
- Cô cho trẻ trao đổi với nhau xem hôm nay chơi trò chơi gì?
- Cho trẻ chọn góc chơi, hỏi trẻ góc xây dựng, phân vai cần có những đồ chơi gì?...
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá.
1. Thoả thuận trước khi chơi.
- Giới thiệu các góc chơi cô đã chuẩn bị.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung từng góc chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ thích
- Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình
2. Quá trình chơi.
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Cô cho trẻ về các góc chơi của mình.
+ Khi chơi ở góc đóng vai bán vật liệu xây dựng cần có những gì ? Có ai ? Mua và bán các loại vật liệu xây dựng để làm gì? Cho ai?
- Góc xây dựng các cháu sẽ chơi xây nhà. Để xây được nhà các cháu cần phải có những gì ? xây như thế nào ?.
+ Những người xây nhà người ta gọi là nghề gì ? Xây nhà để làm gì ? cho ai ? 
- Góc học tập các cháu sẽ xếp hình tròn bằng sỏi. Để xếp được hình tròn cần có đồ dùng gì ? xếp như thế nào ? hình tròn có hình dạng như thế nào? (cong tròn khép kín)
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi, nếu trẻ không chơi được thì cô đóng 1 vai chơi, chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi liên kết giữa các góc chơi.
* Hoạt động 3: Bé cùng trao đổi.
3. Sau khi chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe.
- Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, động viên góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau.
- Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
- Cho trẻ ra chơi. 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn góc chơi và trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nhận vai chơi của mình.
- Trẻ đi lấy kí hiệu của mình
- Trẻ bầu nhóm trưởng
- Trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi và trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trẻ chơi và nghe.
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ tự nhận xét.
- Trẻ nghe
- Trẻ cất đồ dùng.
- Trẻ ra chơi.
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
Ô ĂN QUAN
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp bé làm quen với cách thức tính toán và rèn luyện tư duy sáng tạo.
- Rèn khả năng tập trung chú ý và khả năng tính toán cho trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Lớp học hoặc sân trường thoáng mát, sạch sẽ.
+ Ô kẻ, sỏi.
- Tâm lí trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề và dẫn dắt vào trò chơi.
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi. Ô ăn quan.
* Hoạt động 2: Bé thi tài.
- Cô giới thiệu trò chơi: Ô ăn quan.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
{ Cách chơi: Có các ô kẻ trên giấy, nền đất, miếng gỗ phẳng Bàn chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ô vuông, mỗi bên có năm ô đối xứng nhau. Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ô hình bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng ra phía ngoài.
Các ô hình vuông gọi là ô dân còn hai ô hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ô quan.
Quân chơi gồm 2 loại quan và dân được thu thập từ những viên: sỏi. ( quân quan to hơn quân dân). Số lượng “quan” luôn là 2, còn số lượng “dân” thay đổi tùy theo số ô ở hai bên, miễn là đảm bảo 5 “dân” trong một ô lúc bắt đầu chơi.
Hai bé ngồi hai bên cạnh của hình chữ nhật đã vẽ và lần lượt bốc quân ở ô bất kỳ để rải 1 quân ở tất cả các ô đi qua, rải đến khi nào gặp một ô trống (trừ ô quan) thì được ăn số quân ở ô liền sau ô trống đó. Cứ rải quân như vậy cho đến khi nào ăn hết quan thì đếm số quân ở hai bên. 
{ Luật chơi: Ai được nhiều quân hơn là người thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
( Cô q/s hd và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn).
* Củng cố và giáo dục trẻ.
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
- Cho trẻ ra chơi
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ hào hứng chơi.
- Lắng nghe
- Trẻ nhận xét nhóm chơi.
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ nghe.
- Trẻ ra chơi.
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
 ----------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 04 tháng 4 năm 2017.
 Ngày soạn: 03/ 4/ 2017
 Ngày giảng: 04/ 4 /2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm đất cát sỏi đá.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/03/4/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Hoạt động: Toán.
ĐT: ÔN SO SÁNH TO NHỎ
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ  nhận biết to nhỏ, nói được từ to hơn - nhỏ hơn.
* Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
  	 + Rèn kỹ năng so sánh và phân biệt to nhỏ cho trẻ.
* Thái độ: Tham gia chơi hứng thú, cùng hợp tác, chia sẻ với bạn.
  	 + Thu dọn đồ dùng gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Viên sỏi to - nhỏ
 	 - Đồ chơi có kích thước to nhỏ.
	 - 1 chiếc túi chóp nhọn.
2.Đồ dùng của trẻ: - Viên sỏi to - nhỏ đủ cho mỗi trẻ.
                           - Đất nặn, bảng con
3. NDTH: Trò chơi, tạo hình.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé vui chơi
- Cô cho trẻ chơi “ tập tầm vông”
- Cho trẻ đoán.
Hoạt động 2: Cùng khám phá.
Nhận biết to nhỏ.
- Cô cho trẻ xem 2 viên sỏi và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Có mấy viên ?
- Viên sỏi có đặc điểm gì?
- Hai viên sỏi này có kích thước như thế nào với nhau ?
Hoạt động 3: Bé cùng chơi nhé.
*Cô tổ chức các trò chơi để trẻ ôn tập nhận biết, phân biệt to nhỏ.
- Trò chơi 1: Thi ai nhanh.
Cách chơi: Trẻ chọn nhanh to - nhỏ theo y/cầu.
- Trò chơi 2: Cái túi kỳ lạ(trẻ lên chọn to nhỏ theo yêu cầu của cô)
- Trò chơi 3: Cho trẻ dùng đất nặn viên sỏi to - nhỏ theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 4: Bé yêu âm nhạc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ nghe hát bài “ Trên cát” và ra chơi.
- Chơi cùng cô
- Đoán theo y/c
- Trẻ xem và trả lời
- Nêu đặc điểm theo ý hiểu
- Trẻ xem và trả lời
- Trẻ chơi theo hd của cô
- Chơi theo y/c của cô
- Thực hiện nặn viên sỏi to - nhỏ.
- Lắng nghe
- Hát và ra chơi.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát đất, cát, sỏi, đá
TCVĐ: Chơi với cát. (t 2,3,4). Chuyển cát (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
Góc xây dựng: Xây nhà.
Góc học tập: Xếp hình tròn bằng sỏi
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
CHUYỂN SỎI
I. Mục đích yêu cầu.
- Phát triển vận động các cơ cho trẻ.
- Phát triển trí nhớ và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
II. Chuẩn bị 
- Chỗ tập rộng rãi thoáng mát.
- 3 cái rổ, 3 con đường hẹp, một rổ to sỏi, 3 cái thìa.
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về đất, cát, sỏi, đá
- Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi.
* Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi “Chuyển sỏi”
- Cô nói cách chơi
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ phải lần lượt lên lấy thìa súc một viên sỏi và đi trong đường hẹp lên phía trước để vào rổ của tổ mình, thời gian chơi sẽ được tính bằng một bản nhạc.
- Luật chơi: Mỗi lần đi chỉ được chuyển một viên, khi rơi ko được nhặc lên đi tiếp mà phải quay lại súc viên khác và tiếp tục chuyển lên.
Kết thúc đội nào chuyển được nhiều viên sỏi nhất sẽ là đội thắng cuộc chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần)
- Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi 
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đi dạo
V/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
.........................................................................................
 Thứ 4 ngày 05tháng 4 năm 2017.
 Ngày soạn: 04/ 4/ 2017
 Ngày giảng: 05/ 4/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm đất cát sỏi đá.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/03/4/2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
 ĐT: THƠ - BÉ ƠI
T/g: Phong Thu
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
+ Trẻ hiểu nọi dung chính bài thơ
+ Trẻ cảm nhận nhịp điệu của bài thơ
* Kỹ năng: Trẻ đọc thơ rỏ ràng, diễn cảm, không nói lắp.
+ Rèn kỹ năng nghe và trẻ lời các câu hoircuar cô rõ ràng.
+ Trẻ biết được những điều nên làm và không nên làm khi học xong bài thơ
* Thái độ: Trẻ chú ý lắng nghe và hứng thú tích cực đọc thơ, tham gia các hoạt động
 	 + Biết vệ sinh thân thể của mình.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa nội dung bài thơ (5 tranh).
+ Tranh 1: Bé ngồi chơi cát ngoài nắng.
+ Tranh 2: Bé ngồi dưới bóng cây.
+ Tranh 3: Bé chạy chơi bóng sau ăn.
+ Tranh 4: Bé đánh răng buổi sáng.
+ Trang 5: Bé rửa tay trước khi ăn.
- 2 tranh minh họa các câu thơ khổ A3 để trẻ đọc thơ tương ứng tranh.
- Rổ đựng sỏi, sỏi, thìa.
- NDTH: Hoạt động vui chơi.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng chơi với cô.
- Cô chơi cho trẻ đoán “Tập tầm vông”
- Cô chơi và hỏi trẻ: Tay nào? Cái gì đây? Sỏi thường có ở đâu?
- Ngoài sỏi ra chúng mình còn biết ở sông suối còn có những nguồn tài nguyên nào nữa?
ð Đất, cát, sỏi, đá có ở quanh chúng ta, đất để ở, trồng cây, rau, cỏ, ... đá, sỏi, cát dùng để xây dựng, kè, ... Ngoài ra chúng ta còn có thể chơi với đất, cát, sỏi, đá nữa đấy.
- Có một bài thơ muốn nhắn nhủ với chúng mình là phải vệ sinh sạch sẽ, không được nghịch bẩn và chơi ngoài nắng nữa đấy. Bây giờ các con hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
* Hoạt động 2: Bé với văn học.
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
(Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả ?)
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh
Chúng mình hãy chú ý lên đây nghe cô đọc bài thơ với tranh nhé
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?.
* Đàm thoại, giảng giải và trích dẫn.
- Trong bài thơ khuyên chúng mình không nên làm gì?
- Khi trời nắng to chúng mình phải chơi ở đâu?
- Mỗi sáng ngủ dậy thì phải làm những công việc gì?
- Chúng ta phải làm gì trước khi ăn cơm?
- Hàng ngày các con đã làm được như thế chưa?
ð Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “Bé ơi” của tác giả Phong Thu nhắc nhở các bạn nhỏ không được chơi đất cát, khi trời nắng to phải vào chỗ có bóng mát để chơi, lúc ăn no rồi không được chạy nhảy, sáng ngủ dậy phải rửa mặt đánh răng, sắp đến bữa ăn thì rửa tay sạch sẽ đấy.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Từng tổ đọc thơ
+ Nhóm đọc thơ
+ Cá nhân đọc thơ
- Cho trẻ thi nhau đọc thơ theo tranh 1-2 lần.
* Hoạt động 3: Bé vui chơi.
- Cô giới thiệu và cho trẻ chơi: Chuyển sỏi
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
{ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc, dưới vạch chuẩn, cách 2 vòng tròn 3m. Mỗi cháu đứng đầu cầm 1 viên sỏi đặt vào thìa. Khi có hiệu lệnh, cầm cái thìa đựng 1 viên sỏi và đi về phía cái rổ, đặt viên sỏi vào rổ và quay về đưa thìa cho bạn tiếp theo rồi đứng xuống cuối hàng. Cháu thứ 2 tiếp tục cầm 1 viên sỏi đặt vào thìa đi như cháu thứ nhất, lần lượt cho đến hết. 
{ Luật chơi: Nhóm nào chuyển được nhiều viên sỏi xong trước và không bị rơi là đội thắng cuộc. Nếu cả 2 nhóm cùng bị rơi thì nhặt lên đi tiếp. Nhóm nào rơi ít lần hơn là nhóm đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét giờ học, củng cố giáo dục trẻ.
- Quan sát
- Quan sát và trả lời (sỏi, có ở sông, suối, ...)
- Kể: Đá, cát, ...
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe cô đọc thơ
- Nghe cô giới thiệu
- Nghe và quan sát
- Bé ơi của tác giả Phong Thu
- Không nên chơi đất cát
- Chơi dưới bóng mát
- Rửa mặt, đánh răng, ...
- Rửa tay, ...
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc
- Cả lớp đọc 1-2 lần
- Lắng nghe cô giới thiệu
- Nghe cô nói cách, luật chơi.
- Chơi theo hd của cô
- Lắng nghe.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát đất, cát, sỏi, đá
TCVĐ: Chơi với cát. (t 2,3,4). Chuyển cát (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
Góc xây dựng: Xây nhà.
Góc học tập: Xếp hình tròn bằng sỏi
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
CHUYỂN ĐÁ
I. Mục đích yêu cầu.
- Phát triển vận động các cơ cho trẻ.
- Phát triển trí nhớ và khả năng ghi nhớ cho trẻ.
II. Chuẩn bị 
- Chỗ tập rộng rãi thoáng mát.
- 3 con đường hẹp, một rổ to đá.
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về đất, cát, sỏi, đá
- Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi.
* Hoạt động 2: Bé vui chơi
- Cô giới thiệu trò chơi “Chuyển đá”
- Cô nói cách chơi
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ phải lần lượt lên lấy một hòn đá và đi trong đường hẹp lên phía trước để vào rổ của tổ mình, thời gian chơi sẽ được tính bằng một bản nhạc.
- Luật chơi: Mỗi lần đi chỉ được chuyển một hòn.
Kết thúc đội nào chuyển được nhiều hòn đá nhất sẽ là đội thắng cuộc chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần)
- Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3: Bé nào giỏi 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi 
- Cho trẻ đi dạo 
- Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đi dạo
IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
* Nêu gương - Cắm cờ.
- Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát.
- Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ
* Vệ sinh - Trả trẻ.
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Trả trẻ theo người thân.
 -----------------------------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 06tháng 4 năm 2017.
 Ngày soạn: 2905/ 4 / 2017
 Ngày giảng: 06/ 4 / 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm đất cát sỏi đá.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. 
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần.
* Thể dục sáng:
- Hô hấp: Hít vào thở ra 
- Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai
- Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng
- Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân 
- Bật: Bật tại chỗ
 ( Soạn thứ 2/ 03 / 4 /2017)
D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Âm nhạc.
DH: TRÊN CÁT
( Nhạc anh)
VĐ: VỖ TAY THEO NHẠC
TC: TIẾNG HÁT Ở ĐÂU
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung và vđ được cùng cô theo bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ”. 
 + Trẻ được chơi trò chơi: Đoán tên bạn hát. 
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng hát, vđ, khả năng đoán tên bạn qua tiếng hát cho trẻ.
 +Trẻ hát rõ lời bài hát, đủ câu từ.
 + PT ngôn ngữ và làm giầu vốn từ cho trẻ.
* Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống con người, cây cối và loài vật.
II. Chuẩn bị.
+ Cô: thuộc bài hát để dạy trẻ hát và dạy trẻ vđ.
+ Trẻ: Tâm lí thoải mái hứng thú học bài.
- NDTH: MTXQ - trò chuyện về nước.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cho trẻ quan sát tranh bé chơi trên cát và trò chuyện:
+ Tranh vẽ gì? Bé đang làm gì?
+ Bé xây gì trên cát?...
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân, khi chơi không được ném cát vào mắt, vào người bạn.
- Các con có muốn cùng cô hát bài “Trên cát” không?
*Hoạt động 2: Cô và bé cùng làm ca sĩ.
* Dạy hát: “ Trên cát ” nhạc anh.
+ Cô hát mẫu: 
- Lần 1: nhắc lại tên bài, tên tác giả. 
+ Cô vừa hát bài gì? Nhạc gì ?
- Lần 2.
ð GND: Bài hát nói về bạn nhỏ chơi đùa trên cát, xây những ngôi tháp thật đẹp trên cát.
- Lần 3: Kèm động tác minh họa. 
- Bài hát nói về điều gì ?
- Em bé làm gì ? Xây những gì ở đâu?
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu: 
* Dạy trẻ hát và vận động:
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2, 3 lần 
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
* Cô hát và vận động 1 lần.
- Cô cho trẻ hát và vỗ tay cùng cô 1-2 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động.
 ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên t/g? 
- Giáo dục: Trẻ biết lợi ích của cát đối với các công trình xây dựng trong đời sống hàng ngày.
*Hoạt động 3: Bé cùng vui chơi. 
- Giới thiệu trò chơi: Tiếng hát ở đâu.
- Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ biết.
- Cho trẻ chơi vài lần.
(Cô đv kk trẻ hứng thú chơi)
- Củng cố giáo dục trẻ.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trả lời
- Lắng nghe và vâng lời cô.
- Nghe cô giới thiệu bài.
- Trẻ nghe cô hát
- Trả lời
- Nghe cô hát
- Nghe cô giảng nội dung bài hát.
- Trẻ nghe và q/s
- Trả lời
- Chú ý nghe.
- Trẻ hát cùng cô.
- Tổ, nhóm, cá n/hát.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ hát và vđ cùng cô.
- Tổ, nhóm, cá n/hát và vđ
- Trả lời.
- Chú ý nghe.
- Nghe cô gt trò chơi
- Nghe cô p/b cách chơi, l/c
- Trẻ chơi.
- Lắng nghe và vâng lời.
- Ra chơi.
E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Quan sát đất, cát, sỏi, đá
TCVĐ: Chơi với cát. (t 2,3,4). Chuyển cát (t 5,6)
CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
G. HOẠT ĐỘNG GÓC.
Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng
Góc xây dựng: Xây nhà.
Góc học tập: Xếp hình tròn bằng sỏi
 	(Soạn thứ 2/03/4/2017)
H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: 
* Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau.
* Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
F/ NGỦ TRƯA:
* Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng.
II. ĂN QUÀ CHIỀU:
- Cho trẻ ăn quà chiều.
III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
BÉ THI TÀI
(Xếp mặt trời bằng sỏi)
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết dùng sỏi để xếp hình mặt trời theo hình vẽ.
- Rèn sự khéo léo xếp cạnh nhau nối tiếp cho trẻ
- Trẻ giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn 
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Mẫu của cô
- Hình mặt trời vẽ bằng phấn trên nền bảng con đủ cho trẻ.
- NDTH: Âm nhạc – Cháu vẽ ông mạt trời.
 MTXQ - Trò chuyện về chủ đề.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN T 3.doc