Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 4: Nghề dịch vụ

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

Tuần 4: NGHỀ DỊCH VỤ

Thời gian: Từ 21/11 - 25/11/2016.

Thứ 2 ngày 21tháng 11 năm 2016

Ngày soạn: 20 tháng 11 năm 2016

Ngày giảng 21/11/2016

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A. ĐÓN TRẺ.

- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

B. ĐIỂM DANH.

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên

- Báo cơm.

C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.

- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà.

- Cô trò truyện với trẻ về 2 ngày nghỉ.

- Ở nhà giúp bố mẹ những công việc gì ?

- Ở nhà cháu được bố mẹ đưa đi chơi những đâu?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà, bố mẹ công việc nhỏ vừa sức, ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ và người lớn

- Trò chuyện với trẻ về một số nghề dịch vụ.

+ Bố, mẹ con làm nghề gì? Nghề dịch vụ là những nghề nào? .

- Giáo dục trẻ biết yêu và quý trọng nghề dịch vụ trong xã hội, .

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1253Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 4: Nghề dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi.
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
- Cô chơi cùng trẻ mỗi góc chơi cô đóng một vai phụ để khuyến khích, động viên trẻ chơi tích cực, sửa sai kịp thời cho trẻ
- Cô giúp trẻ biết phối hợp trong khi chơi, trẻ chơi cùng nhau, giúp trẻ thể hiện đúng hành động của các vai chơi như vai bác bán hàng, bác thợ xây, các ca sĩ nhí.
3. Sau khi chơi
- Cho trẻ cùng cô nhận xét góc xây dựng.
+ Nhóm con hãy giới thiệu về công trình của chúng mình xây nào ?
+ Các bạn trong lớp có nhận xét gì về công trình của các bạn ?
- Cô chốt lại nhận xét từng góc chơi, vai chơi và hoạt động vui chơi, cho trẻ thấy được sản phẩm của từng góc chơi.
Khen những trẻ có hành động đúng với vai chơi, chơi đúng yêu cầu, chơi tích cực, động viên những trẻ nhút nhát.
- Hỏi lại tên trò chơi ở các góc chơi?
- Qua trò chơi ở các góc cô liên hệ giáo dục trẻ.
- Khi chơi song phải làm gì ?
- Cất đồ chơi như thế nào ?
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
- Cho trẻ lấy kí hiệu gài về bảng
- Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ đoán 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận vai chơi, góc chơi
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ lấy đồ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ giới thiệu 
- Trẻ nhận xét 
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ thực hiện
- Lấy kí hiệu cài về bảng
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh. 
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU 
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
TC: CỬA HÀNG TẠP HÓA
I . Mục đích, yêu cầu 
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận biết đồ dùng của trẻ.
II. Chuẩn bị.
- Chơi trong lớp 
- Đồ chơi mô phỏng về các loại rau, củ, quả, thực phẩm, đồ dùng gia đình 
- Một vài giá để trưng bày các đồ chơi trong các cửa hàng tạp hóa.
- Một bàn làm quầy thanh toán tiền, giấy làm tiền, giỏ, làn, túi để đi mua sắm.
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
*Hoạt động 1: Bé trò chuyện
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Bà còng đi chợ”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 
- Bài hát nói đến ai ? 
- Bà đi đâu ?
- Các cháu có thích đi chợ không ?
* Hoạt động 2 : Bé vui chơi 
- Cô giới thiệu trò chơi: Cửa hàng tạp hóa.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai nhóm chơi
 ( 1 nhóm bán hàng và 1 nhóm mua hàng)
Nhóm bán phải biết phân loại và xếp đồ vật theo công dụng riêng: quàn áo vào một chỗ, nồi, xoong, chảo, bát đĩa, ... vào một chỗ, ... Trẻ mua hàng chọn và phải nói đúng tên, mô tả được thứ hàng mình cần mua. Ví dụ: bán cho tôi cái mũ màu xanh, cái đĩa màu vàng, ...khi nhận được hàng theo ý muốn, khách cho hàng vào giỏ và ra quầy trả tiền. Người bán và người mua cảm ơn và chào nhau sau khi mua hàng xong.
+ Luật chơi: Trẻ phải biết tên, mô tả được thứ mình cần mua, trả đúng số tiền.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
( Cô q/s hd và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn)
* Hoạt động 3 : Xem tài của bé 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cho trẻ nhận xét 
- Cô nhận xét: Tuyên dương những trẻ ngoan, chơi tốt, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan
- Cho trẻ cất đồ chơi 
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ nghe hát 
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Nghe cô nói cách chơi
- Nghe cô nói luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nghe cô nhận xét 
- Trẻ cất đồ chơi
- Trẻ ra chơi
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 21 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 22/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/21/11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển nhận thức 
Hoạt động: Làm quen với toán.
ĐỀ TÀI : RỘNG - HẸP 
I. Mục đích yêu cầu 
* Kiến thức: Trẻ nhận biết sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng 
 + Trẻ biết so sánh rộng hẹp, nói được từ rộng hơn - hẹp hơn.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh và trả lời đủ câu cho trẻ.
* Thái độ: Trẻ có ý thức trong học tập 
II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô: 
- 2 quyển sách có chiều rộng khác nhau_
+ Trẻ:
- Mỗi trẻ 2 quyển vở có chiều rộng khác nhau, 2 chiếc khăn mặt có chiều rộng khác nhau
- Một số đồ dùng đồ chơi có mặt phẳng rộng hẹp khác nhau
+ Tâm lý trẻ thoải mái.
- NDTH: Văn học “Bé làm bao nhiêu nghề ”.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề .
- Trò truyện về chủ đề.
- Các cháu vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? 
- Bài bài thơ nói về ai ? làm những nghề gì ? 
=> Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
*Hoạt động 2: Bé nào giỏi.
* Ôn: Dài - ngắn.
- Cho trẻ ôn dài ngắn theo sự gợi ý và hd của cô.
- Cho trẻ so sánh chiều dài của 2 băng giấy, đếm số lượng của băng giấy của từng loại. 
+ Cho trẻ nói: Tất cả có bao nhiêu băng giấy ...
- Cho cả lớp nói: Tất cả có bao nhiêu ... (2, 3 lần).
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
* So sánh Rộng - hẹp 
- Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Cô cho trẻ q/s, gọi tên 
- Cô và trẻ cùng xếp lần lượt từng quyển vở ra bàn: 
- Cho trẻ đếm số lượng của quyển vở 
- Cho trẻ nói từ tất cả
- Cho trẻ so sánh 2 quyển vở
+ Cho trẻ nói: quyển vở nào rộng, quyển vở nào hẹp
=> Cô khái quát lại: 
- Cô gợi ý cho trẻ cất đồ dùng 
- Cô hỏi trẻ: 
Cô nói thêm cho trẻ hiểu: 
- Mở rộng cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp có mặt phẳng rộng khác nhau
*Hoạt động 3: Bé với trò chơi.
* Trò chơi: theo hiệu lệnh của cô.
- Cô giới thiệu trò chơi. 
- Cách chơi: cô nói rộng hơn thì các cháu phải giơ quyển vở rộng hơn, cô nói hẹp hơn thì các cháu phải giơ quyển vở hẹp hơn. 
- Luật chơi: bạn nào sai sẽ hát bài hoặc nhảy lò cò 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần. ( Cô kk trẻ chơi tốt)
- Cô củng cố giáo dục trẻ: Trẻ có ý thức trong học tập 
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng.
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Trò truyện cùng cô
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ ôn theo hd của cô.
- Trẻ nhận đồ dùng 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ đếm 
- Trẻ so sánh 
- Trẻ nói 
- Trẻ nghe cô k/q lại.
- Cất đồ dùng.
- Trả lời 
- Trẻ nghe.
- Trẻ quan sát 
- Trẻ chú ý nghe 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chgus ý lắng nghe và vâng lời
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
- Ra chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Trò truyện về một số nghề dịch vụ
- TCVĐ: Ô tô vào bến ( Thứ 2, 4, 6). Kéo cưa lừa xẻ ( Thứ 3, 5)
- CTD: Chơi cầu trượt ngoài sân.
 (Đã soạn thứ 2/21/11/2016) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xếp kệ bày hàng.
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
 (Đã soạn thứ 2/21/11/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU.
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
TC: BÁN HÀNG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được một số công việc chính, đồ dùng, trang phục và nơi làm việc của nghề bán hàng
- Biết được trong cuộc sống nghề bán hàng rất quan trọng và cần thiết
- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi mạch lạc, rõ ràng
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm nghề có ích trong xã hội .
II. Chuẩn bị: 	
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng: Các loại đồ chơi mô phỏng nghề bán hàng 
- NDTH: Văn học
- Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé trổ tài
- Cô và trẻ đọc bài thơ" Bé làm bao nhiêu nghề"
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ.
- Thế các con có biết ai là người vận chuyển các mặt hàng từ nơi này mang đến nơi khác để phục vụ cho những người tiêu dùng không ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những nghề có ích trong xã hội
* Hoạt động 2: Bé vui chơi.
* Trò chuyện cùng bé 
- Để biết được nghề bán hàng làm những việc gì và cần những đồ dùng gì thì hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé!
- Cô có rất nhiều hình ảnh bây giờ các cháu hãy chú ý để trả lời xem bạn nào trả lời giỏi nhất nhé 
- Chúng mình cùng chú ý xem đó là ai đây ?
- Tại sao con biết đây là người bán hàng ?
- Người bán hàng làm công việc gì?
- Thái độ của người bán hàng như thế nào với khách?
=> Cô khái quát lại
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì ? Vì sao?
=> Vì vậy chúng mình phải biết yêu quí và kính trọng các bác, cô, bán hàng ...
- Muốn trở thành người có ích trong xã hội các con phải làm gì?
- Giáo dục: Để trở thành người có ích trong xã hội các cháu phải chăm ngoan học giỏi 
*Trò chơi: Người bán hàng 
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cách chơi: Các cháu có muốn làm những người bán hàng không ?
- Những người bán hàng thì cần có những gì ? Thái độ như thế nào với khách ?
- Bây giờ các cháu có thích chơi trò chơi 
không ? 
Cô sẽ chia các cháu thành 2 đội một đội sẽ làm người bán hàng và một đội sẽ làm người mua hàng người mua hàng thì phải nói đúng tên mặt hàng mình cần mua và số lượng hàng còn người bán hàng thì phải đưa đúng mặt hàng khách cần mua và đủ số lượng 
- Cho trẻ chơi
Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cô kiểm tra nhận xét kết quả của 2 đội nhận xét và tuyên dương những trẻ thực hiện tốt 
- Cho trẻ cất đồ chơi
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Cô chủ quán 
- Cô bán hàng đang lấy hàng cho khách 
- Trẻ trả lời 
- Niềm nở vui vẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
-Trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Ân cần niềm nở 
- Có 
- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi
- Nghe cô nhận xét 
- Trẻ cất dọn đồ chơi
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 23/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/21/11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học
ĐỀ TÀI: ƯỚC MƠ CỦA BÉ.
 Tg: Lê Thị Hồng mai.
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ biết đọc thơ theo cô. Hiểu nội dung bài thơ và nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thái độ: Trẻ yêu quý các nghề có ích trong xã hội, có ước mơ và mong muốn thực hiện ước mơ đó.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Lớp học sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của cô: Tranh ảnh minh hoạ.
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, dễ hiểu
- NDTH: Âm nhạc. Tập lái ô tô. 
 MTXQ. Trò chuyện về chủ đề.
III.Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé vui hát
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Tập lái ô tô”
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát và về chủ đề.
*Hoạt động 2: Cùng cô khám phá
- Cô giới thiệu bài thơ: Ước mơ của bé T/g Lê Thị Hồng Mai.
- Cô đọc mẫu lần 1. Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2. Kèm hình ảnh minh hoạ
- Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói đến ai?
- Dưới ánh trăng sáng nhìn lên bầu trời bé đã ước điều gì ?
- Bé ước mình sẽ làm những gì ?
- Vui thích bé đã nghĩ sẽ rủ ai cùng lên ?
- Bé ước các bạn ở đâu được vui chơi như bé ?
- Chơi ở đâu?
=> Bài thơ nói đến bạn nhỏ ước mơ mình được bay lên vũ trụ, ở đấy bạn sẽ xây nhà máy, làm bể bơi và mong muốn rủ bạn lên chơi cùng.
- Cô đọc lại bài thơ
*Họat động 3: Bé yêu thơ
- Cho cả lớp đọc theo cô 3- 4 lần
- Tổ, nhóm đọc, cá nhân trẻ đọc 
- Khi trẻ đọc cô động viên và giúp đỡ những trẻ đọc chưa đúng, trẻ đọc sửa sai và động viên khuyến khích trẻ.
- Cô đặt câu hỏi xen kẽ mỗi khi cá nhân trẻ đọc 
- Bạn nhỏ ước mơ điều gì ?
- Bạn sẽ làm những gì trên đó ?
- Vậy các con có ước mơ gì? Sau này lớn lên con muốn làm nghề gì ?
=> Các cháu phải chăm ngoan, học giỏi để sau này có thể thực hiện được những ước mơ của mình nhé.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Trẻ nghe hát 
-Trẻ trò chuyện 
- Lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Ước mơ của bé, Lê Thị Hồng Mai.
- Em bé
- Bay lên vũ trụ
- Xây nhà máy, làm bể bơi.
- Rủ bạn cùng lên
- Bạn ở khắp mọi nơi
- Chơi dưới bầu trời sao. 
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Trò truyện về một số nghề dịch vụ
- TCVĐ: Ô tô vào bến ( Thứ 2, 4, 6). Kéo cưa lừa xẻ ( Thứ 3, 5)
- CTD: Chơi cầu trượt ngoài sân.
 (Đã soạn thứ 2/21/11/2016) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xếp kệ bày hàng.
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát trong chủ đề.
 (Đã soạn thứ 2/21/11/2016)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, trứng, cá,đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU 
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
CHÈO THUYỀN
I . Mục đích yêu cầu 
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng vận động cho trẻ
II. Chuẩn bị.
- Chơi trong lớp 
- Chiếu để trẻ ngồi
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé trò chuyện
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
- Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề dịch vụ
* Hoạt động 2: Bé vui chơi 
- Cô giới thiệu trò chơi: Chèo thuyền 
- Cô nói cách chơi.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai nhóm chơi
các nhóm ngồi xuốn chiếu theo hàng dọc làm động tác chèo thuyền, vừa chèo vừa hát hoặc Hò dô ta theo nhịp chèo cho thật đều tay, hai đội thi nhau xem đội nào chèo đều hơn 
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
( Cô q/s hd và gợi ý cho trẻ chơi tốt hơn)
* Hoạt động 3: Xem tài của bé 
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi
- Cho trẻ nhận xét 
- Cô nhận xét : Tuyên dương những trẻ ngoan, chơi tốt, nhắc nhở những trẻ chưa ngoan 
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát 
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nghe cô nhận xét 
- Trẻ ra chơi
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016
Ngày soạn: 23 tháng 11 năm 2016
Ngày giảng 24/ 11/ 2016
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/21/ 11/2016)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 Hoạt động:Tạo hình
Đề tài: TÔ MÀU TRANH MỘT SỐ NGHỀ
I.Mục đích yêu cầu 
+ Kiến thức:Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tô màu để tô được tranh 1 số nghề theo ý thích của mình. 
 - Trẻ biết cách phối hợp sao cho phù hợp 
+ Kỹ năng:- Rèn kỹ năng cầm bút cho trẻ.
 - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
+ Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị.
+ 3 mẫu tranh tô màu 1 số nghề: Công an, cô giáo, bác nông dân.
+ Tranh 1 số nghề, bút màu đủ cho trẻ.
+ Bàn ghế đủ cho trẻ.
- Trẻ: Tâm lý thoải mái.
- NDTH: Thơ Cô giáo em ”
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề 
- Các cháu vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói về ai ?
- Ngoài các nghề này còn có những nghề nào ?( Gọi trẻ kể)
=> Cô chốt lại: 
* Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ.
 Quan sát
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Cô đưa tranh tô màu cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Cái gì đây ? 
- Nghề gì ? 
- Tô màu gì ?
- Được tô bằng cái gì ? 
- Nghề công an( cô giáo, ... ) có đặc điểm gì?
- Cô chốt lại:
- Các cháu có muốn tô màu tranh một số nghề ko? 
- Cô chốt lại:
* Hỏi ý thích của trẻ.
- Cô giới thiệu bài: Tô màu tranh các nghề.
- Cháu định tô màu tranh nghề gì? Tô màu gì? Vì sao? (Hỏi 3, 4 trẻ).
- Muốn tô màu được tranh các nghề trước tiên cháu phải làm gì? Như thế nào?
+ Cô nói cách tô màu tranh sao cho đẹp, hài hòa theo ý thích của trẻ.
*Cho trẻ thực hiện tô. 
- Phát tranh, bút cho trẻ. 
- Cho trẻ tô màu. 
+ Cô quan sát và hỏi trẻ: Cháu đang tô nghề gì? màu gì? 
 (Cô bao quát, đv kk trẻ tô màu nhanh tay và gợi ý giúp trẻ chưa biết tô).
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Cho trẻ mang sp của mình lên trưng bày 
+ Cô hỏi: Cháu thích bài của bạn nào? Vì sao cháu thích? bạn tô được tranh gì? màu gì ?( gọi 3- 4 trẻ nêu nhận xét).
- Cô nhận xét chung.
- Hôm nay cô vừa cho các cháu tô màu cái gì?
*GD: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn
- Cho trẻ đi quan sát tranh ảnh xunh quanh lớp và ra chơi.
- Trẻ đọc thơ.
- Trả lời
- Trả lời
- Trẻ kể: 
- Trẻ nghe
- Trẻ q/s tranh.
- Trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời.
- Trẻ trả lời
- Ngồi ngay ngắn, ...
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhận đồ dùng.
- Trẻ tô 
- Trả lời.
- Trẻ trưng bà

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ NGHỀ NGHIỆP 4.doc