Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình

SOẠN NỘI DUNG CHUNG

I. THỂ DỤC SÁNG

 a. Mục đích, yêu cầu:

 - Trẻ tập được các động tác cơ bản trong bài tập PTC.

 - Rèn luyện cơ thể, giúp phát triển các cơ.

 - GD trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.

b. Chuẩn bị:

 - Dụng cụ thể dục, vòng thể dục, gậy thể dục.

 - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, trang phục trẻ phù hợp với hoạt động.

 - Tập bài hát: "Cháu yêu bà”

c. Tổ chức hoạt động:

 - Cho trẻ xếp hàng theo tổ.

 - Trẻ khởi động các khớp tay, chân

 + Hô hấp 1: Gà gáy ( Hai tay khum trước miệng làm tiếng gà gáy "ò ó o" )

 - Cô tập mẫu cho trẻ quan sát

 - Cô phân tích từng động tác. Tập kết hợp với bài hát trong chủ đề "Cháu yêu bà”

 + Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao

 + Chân: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục.

 + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.

 + Bật: Cho trẻ đứng , tay chống hông, bật tại chỗ hoạc tiến về phía trước.

 - Cô cho trẻ thực hiện cùng cô

 - Trẻ tự tập

 - Cô quan sát, theo dõi, sửa sai cho trẻ.

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 4060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô tô, hột hạt
- Báo tạp chí cũ để trẻ tập làm quen với việc tự làm sách. 
* Góc nghệ thuật: 
- Tranh vẽ các loại đồ chơi, về gia đình
- Đất nặn đồ chơi nặn mẫu.
- Băng nhạc theo chủ đề
- Mũ, nhạc cụ...
* Góc xây dựng, lắp ghép
- Các khối nhựa, gỗ, hàng rào, bộ xếp hình
- Vỏ sò, sỏi, thảm cỏ, cây cảnh, cây xanh...
* Góc thiên nhiên 
 - Vườn cây, hoa
 - Xô, bình tưới cây...
- Cây cảnh các loại, hộp đất, cát,..
- Bộ đ/d chăm sóc,tưới cây.
c. Tổ chức hoạt động
- Cô giới thiệu góc chơi.
- Cho trẻ đi thăm các góc.
- Trẻ nhận góc chơi và về góc
-Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi, bàn bạc với nhau về nội dung chơi, cách chơi
- Diễn biến quá trình chơi: Cô bao quát, tạo cơ hội khuyến khích trẻ chơi, tạo sản phẩm khi chơi.
- Vui cùng sản phẩm: Cô cho trẻ đại diện nói lên ý tưởng về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung
* Kết thúc cô cùng trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.
 III. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN NGỦ
 a. Mục đích yêu cầu:
 - Trẻ được ngủ đủ, ngon giấc, ăn uống đảm bảo đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
 - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. Trẻ biết ăn mặc trang phục phù hợp với thời tiết trong ngày.
 - Rèn cho trẻ có thói quen ăn, ngủ, vệ sinh đúng giờ và những thói quen hành vi văn minh trong ăn uống.
 - Trẻ có ý thức tiết kiệm trong ăn uống, không ăn những thức ăn không đảm bảo vệ sinh. Trẻ biết và có ý thức thực hành tiết kiệm khi sử dụng điện, nước.
 b. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng ăn uống cho từng trẻ.
 - Nước sạch, đ/d vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân của trẻ.
 - Phòng ngủ ấm áp, sạch sẽ, đầy đủ sạp, chăn, gối cho trẻ đủ ấm.
 c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau bữa ăn
- Cô động viên trẻ ăn ngon miệng và ăn hết suất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ăn ngủ trưa được đảm bảo.
IV. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- TRẢ TRẺ
1. Mục đích yêu cầu
- Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ trước khi ra về
- Rèn kỹ năng vệ sinh, nề nếp thói quen tốt cho trẻ
- Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
2. Chuẩn bị
 - Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ
 - Chuẩn bị quần áo, giầy dép đầy đủ cho trẻ trước khi trả trẻ
3. Tổ chức hoạt động
 - Cô cho trẻ đi vệ sinh. Hướng cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
- Cô cho trẻ đọc, hát các bài thơ bài hát về chủ đề
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ
 - Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cùng chăm sức giáo dục trẻ.
- Cô vệ sinh lớp sạch sẽ, tắt điện trước khi ra về
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ cuối tuần. Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới
- Trẻ chơi tự do các góc
- Điểm danh - báo ăn.
- Thể dục buổi sáng: tập bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay,chân, bụng, bật và tập kết hợp với lời ca của bài hát “ Cháu yêu bà
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
BÒ THEO HƯỚNG THẲNG
T/C: VỀ ĐÚNG NHÀ
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nói đúng tên bài, nắm được nội dung bài, Trẻ biết cách bò theo hướng thẳng
- Rèn kỹ năng bò theo hướng thẳng. Rèn luyện phối hợp tay chân và sự khéo léo trong hoạt động
- Thái độ: Trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn
2. Chuẩn bị: 
- Đồ dùng: - Của cô: Chiếu, vòng thể dục, sân sạch sẽ.
 - Của trẻ: Quần áo gọn gàng
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* Gây hứng thú
- Cô giới thiệu chương trình “ Bé khỏe bé đẹp”
Xin chào mừng tất các bạn đến với chương trình 
“ Bé khỏe bé đẹp” của các bạn lớp 3 tuổi A
- Giới thiệu đội chơi: Đội bé khỏe
 Đội bé đẹp
- Giới thiệu các phần chơi:
+ Phần 1: Khởi động.
+ Phần 2: Tài năng.
+ Phần 3: Vui cùng bé 
- Trước khi bước vào phần 1 mời các bé trả lời câu hỏi sau. Muốn cho cơ thể của mình khoẻ mạnh thì chúng mình phải làm gì? 
a. Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó tập hợp 2 hàng dọc.
- Chuyển đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung 
b. Trọng động:
* BTPTC
+ Động tác tay: (6 lần 2 nhịp)
+ Động tác chân: (4 lần 2 nhịp)
+ Động tác lườn, bụng: (4 lần 2 nhịp)
+ Động tác bật: ( 4 lần 2 nhịp)
* VĐCB: Bò theo đường thẳng
+ Cô giới thiệu bài: " Bò theo hướng thẳng"
- Cô làm mẫu lần 1.
- Hỏi trẻ tên bài tập
- Lần 2 cô phân tích động tác: 
+ Tư thế chuẩn bị: trẻ chống cả bàn tay và cẳng chân sát xuống sàn, mắt nhìn về phía trước. Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” trẻ bò thẳng về phía trước kết hợp tay nọ chân kia. Bò khéo léo không chạm vạch, bò tới vạch đích thì nhẹ nhàng đứng dậy về cuối hàng đứng
- Cho 1 - 2 trẻ lên tập mẫu
- Hỏi trẻ tên bài tập
- Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ thi đua giữa 2 đội
* TCVĐ: Về đúng nhà
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ thực hiện trò chơi cô quan sát động viên trẻ.
c Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hát bài " Chim mẹ chim con”
- Trẻ hưởng ứng theo nhạc
- Trẻ lắng nghe
- Phải ăn đủ chất, vệ sinh cơ thể sạch sẽ và tập thể dục, thể thao
- Trẻ đi theo yêu cầu của cô.
- Chuyển đội hình theo hiệu lệnh.
- Thực hiện các động tác thể dục cùng cô.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn.
- 1 trẻ lên làm mẫu.
- Nhận xét cùng cô.
- Lắng nghe
- Thực hiện trò chơi.
- Trẻ vừa đi vừa hát vẫy tay nhẹ nhàng.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai : chơi trò chơi “ Nội chợ”.
- Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
- Góc học tập : Xếp hột hạt thành hình ngôi nhà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về các kiểu nhà
1. Môc ®Ých, yªu cÇu:
- TrÎ biÕt mét sè kiểu nhà khác nhau: Nhà cấp 4, nhà ít tầng, nhà nhiều tầng... 
- RÌn kü năng quan sát cho trẻ.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n nhµ cöa, xÕp dän bµn ghÕ, lau bôi bÈn.
2. ChuÈn bÞ:
- Tranh vÏ c¸c kiểu nhà.
- Hệ thống câu hỏi.
- Bài hát về chủ đề.
3. Tæ chøc họat ®éng:
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình.
- Cho trÎ quan s¸t tranh một số ngôi nhà.
- TrÎ nhËn xÐt.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt vÖ sinh nhµ cöa, lau chïi, xÕp dän bµn ghÕ..
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Trẻ tham gia chơi.
* Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Cô bao quát ®¶m b¶o an toµn cho trẻ.
V. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN - NGỦ
* Giờ ăn: 
- Hướng dẫn, bao quát trẻ vs cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
- Nước rửa tay, khăn lau.
- Cô chia cơm giới thiệu các món ăn - hỏi trẻ nguồn gốc, tác dụng của món ăn đó.
- Trẻ ăn: cô động viên, nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng, hết xuất.
- Ăn xong nhắc trẻ vs răng miệng sạch sẽ rồi đi vs cá nhân.
 * Giờ ngủ:
- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng để ngủ.
- Trẻ ngủ: cô theo dõi bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Ngủ dậy : Nhắc nhở trẻ thu dọn đ/d để đúng nơi qui định và sắp xếp gọn gàng.
- Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
VI. CHƠI- HĐ THEO Ý THÍCH 
- Trẻ vui chơi tự do ở các góc.
- Làm quen kiến thức mới
- Nêu gương- Bình cờ- Cắm cờ.
VII. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- TRẢ TRẺ
* Vệ sinh: 
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Chuẩn bị quần áo, giầy dép đầy đủ cho trẻ trước khi trả trẻ
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ
Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định và nhận biết kí hiệu của mình.
- Trẻ chơi tự do các góc
- Điểm danh - báo ăn.
- Thể dục buổi sáng: tập bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay, chân, bụng , bật và tập kết hợp với lời ca của bài hát “ Cháu yêu bà”
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
 TRUYỆN: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả, tên các nhân vật trong chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ nói rõ ràng. Kỹ năng nghe, quan sát, ghi nhớ có chủ đích.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo và người lớn.
2. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử
- Bài hát trong chủ đề: Gia đình
3. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1 : Trò chuyện, gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng thể hiện bài hát: “Cả nhà thương nhau”
+ Bài hát nói lên điều gì? 
+ Các con có yêu quý ông bà, bố mẹ không? 
- Để tỏ lòng biết ơn đối với ông bà, bố mẹ thì các con phải làm gì? 
- Cô giáo dục trẻ và hướng trẻ vào bài
HĐ 2 : Kể chuyện cho bé
- Giới thiệu tên truyện, tên tác giả
* Cô kể diễn cảm lần 1. 
+ Cô vừa kể câu chuyện gì ? 
+ Chuyện của tác giả nào? 
* Cô kể diễn cảm lần 2: Qua tranh, ảnh
- Đàm thoại, trích dẫn 
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Mẹ dặn cô bé đi đâu?
+ Đi được một đoạn thì ai đã nhắc nhở cô bé? 
+ Khi vào tới của rừng cô bé quàng khăn đỏ đã gặp ai?
+ Cô bé đã nói thế nào với chó sói ?
+ Khi cô bé hỏi bà chó sói đã lừa giả giọng bà như thế nào?
+ Ai đã cứu được cô bé và bà ngoại?
- Cô giáo dục trẻ 
HĐ 3: Kết thúc
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Tìm về nhà”
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
+ Cô cho trẻ chơi
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Cả nhà thương nhau” và chuyển hoạt động
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- 2 - 3 trẻ trả lời tên truyện.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu. 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hát cùng cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai : chơi “ bé và gia đình”
- Góc xây dựng : Xếp đường về nhà bé
- Góc học tập : Xem tranh ảnh, lô tô về chủ đề 
- Góc nghệ thuật: Ca hát về chủ đề gia đình
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết mùa thu
1. Mục đích, yêu cầu:
- BiÕt sù thay ®æi cña thêi tiÕt mùa thu tõ s¸ng ®Õn tr­a, chiều, tối,đêm...
- RÌn sù chó ý, ghi nhí cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc gi÷ g×n søc kháe khi thêi tiÕt thay ®æi.
2. ChuÈn bÞ:
- S©n s¹ch, b»ng ph¼ng, an toàn cho trẻ.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng: 
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ ra sân.
- Trẻ ngồi thành vòng tròn để quan sát.
- H­íng dÉn trÎ quan s¸t bầu trêi, đám m©y.
- Thảo luận với trẻ: Thời tiết buổi sáng, buổi trưa, khi ngñ dËy, buæi chiều....
- Cô hỏi trẻ về hiện tượng thời tiết hôm nay ntn?
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n søc kháe khi thêi tiÕt thay ®æi.
* Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Cô bao quát ®¶m b¶o an toµn cho trẻ.
V. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN - NGỦ
* Giờ ăn: 
- Hướng dẫn, bao quát trẻ vs cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
- Nước rửa tay, khăn lau.
- Cô chia cơm giới thiệu các món ăn - hỏi trẻ nguồn gốc, tác dụng của món ăn đó.
- Trẻ ăn: cô động viên, nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng, hết xuất.
- Ăn xong nhắc trẻ vs răng miệng sạch sẽ rồi đi vs cá nhân.
 * Giờ ngủ:
- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng để ngủ.
- Trẻ ngủ: cô theo dõi bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Ngủ dậy : Nhắc nhở trẻ thu dọn đ/d để đúng nơi qui định và sắp xếp gọn gàng.
- Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
VI. CHƠI- HĐ THEO Ý THÍCH 
- Trẻ vui chơi tự do ở các góc.
- Ôn kiến thức cũ. Làm quen kiến thức mới
- Nêu gương- Bình cờ- Cắm cờ.
VII. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- TRẢ TRẺ
* Vệ sinh: 
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Chuẩn bị quần áo, giầy dép đầy đủ cho trẻ trước khi trả trẻ
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ
- Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cùng chăm sức giáo dục trẻ.
Nhận xét cuối ngày
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ những những đồ dùng trong gia đình: Bàn, ghế, giường, tủGiáo dục trẻ biết giữ gìn và vệ sinh sạch sẽ đồ dùng hàng ngày.
- Điểm danh - báo ăn.
- Thể dục buổi sáng: tập bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay, chân, bụng , bật và tập kết hợp với lời ca của bài hát “ Cháu yêu bà”
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện về nhu cầu gia đình
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, công dụng, màu sắc chất liệu của một số đồ dùng trang phục cá nhân biết ăn mặc phù hợp thời tiết
- Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, lắng nghe
- Thái độ: Biết yêu quý, giữ gìn quần áo và đồ dùng sạch sẽ 
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng để mặc: áo, quần, đôi giày.
- Nhạc bài “ Cả nhà thương nhau” 
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Gây hứng thú
- Hát: Cả nhà thương nhau
- Hỏi trẻ tên bài hát, nội dung của bài
- Giao dục trẻ
* HĐ 2: Tìm hiểu về nhu cầu gia đình
- Sang mùa đông, chúng mình thấy thời tiết như thế nào? 
+ Cô lần lượt cho trẻ xem từng thứ quần áo và đồ dùng và hỏi trẻ để trẻ gọi tên, nói màu sắc, công dụng của chúng
- Cô chỉ vào cái áo và hỏi trẻ :
+ Đây là cái gì ?
+ Nó dùng để làm gì ?
+ Nó được làm bằng chất liệu gì ?
+ Màu sắc của nó như thế nào ?
+ Chúng mình phải làm gì để áo luôn sạch sẽ
- Tương tự hỏi đến quần và giầy của trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ
- Cô còn thấy các bạn mua được rất nhiều đồ dùng nữa đấy chúng mình cùng nói xem các bạn mua được những gì nữ nào ?( Khăn, dép, mũ, tất)
* HĐ 3 : Trò chơi “ cái gì biến mất” 
+ Cho trẻ chơi trò chơi “ cái gì biến mất”
- Cô để tất cả các đồ dùng lên bàn cho trẻ gọi tên sau đó cho trẻ nhắm mắt lại cô cất dần đồ dùng, sau mỗi lần cho trẻ mở mắt và đoán xem cái gì biến mất 
* Kết thúc : Cô và trẻ hát bài : Chiếc khăn tay và chuyển hoạt động
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ quan sát
- Cái áo
- Để mặc
- Bằng vải
- Trẻ trả lời
- Không bôi bẩn lên quần áo, không nghịch bẩn
- Trẻ quan sát và nói
- Trẻ hát cùng cô
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai : chơi trò chơi “ Nội chợ”.
- Góc xây dựng : Xây nhà cho bé.
- Góc học tập : Xếp hột hạt thành ngôi nhà
- Góc nghệ thuật: Tô màu mẹ của em
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát các thiết bị, đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích -yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số đồ chơi ngoài trời.
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ khi chơi với các đồ chơi.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng s¹ch sÏ, ngồi yên khi chơi các thiết bị đồ chơi.
 2. Chuẩn bị: 
- Địa điểm cho trẻ quan sát.
 3. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ xếp hàng ra sân trường.
- Cô giới thiệu các đồ chơi.
- Cho trẻ quan sát những đặc điểm nổi bật của các đồ chơi.
Hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Chơi như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
 * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
- Trẻ tham gia chơi.
* Chơi với các thiết bị đồ chơi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
V. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN - NGỦ
* Giờ ăn: 
- Hướng dẫn, bao quát trẻ vs cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
- Nước rửa tay, khăn lau.
- Cô chia cơm giới thiệu các món ăn - hỏi trẻ nguồn gốc, tác dụng của món ăn đó.
- Trẻ ăn: cô động viên, nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng, hết xuất.
- Ăn xong nhắc trẻ vs răng miệng sạch sẽ rồi đi vs cá nhân.
 * Giờ ngủ:
- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng để ngủ.
- Trẻ ngủ: cô theo dõi bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Ngủ dậy : Nhắc nhở trẻ thu dọn đ/d để đúng nơi qui định và sắp xếp gọn gàng.
- Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
VI. CHƠI- HĐ THEO Ý THÍCH 
- Trẻ vui chơi tự do ở các góc.
- Cho trẻ thực hiện với vở toán
- Nêu gương- Bình cờ- Cắm cờ.
VII. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- TRẢ TRẺ
* Vệ sinh: 
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Chuẩn bị quần áo, giầy dép đầy đủ cho trẻ trước khi trả trẻ
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ
- Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cùng chăm sức giáo dục trẻ.
Nhận xét cuối ngày
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề gia đình. Cho trẻ kể lại trong gia đình trẻ có những ai? Có mấy người... Giáo dục trẻ yêu quí gia đình mình. 
- Điểm danh báo ăn cho trẻ
- Thể dục buổi sáng: tập bài tập phát triển chung: Hô hấp, tay, chân, bụng , bật và tập kết hợp với lời ca của bài hát “ Cháu yêu bà”
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
 NẶN ĐÔI ĐŨA ( THEO MẪU)
1. Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết cách lăn dọc nặn thành đôi đũa
- Kỹ năng quan sát, chú ý. Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay
- Th¸i ®é: BiÕt yªu quÝ, gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh và của bạn
2. Chuẩn bị: 
- Đồ dùng: + Đồ dùng của cô: Tranh gợi ý, bảng, đất nặn 
 + Đồ dùng của trẻ: Bảng, đất nặn
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Gây hứng thú
- Lớp 3 tuổi A chúng mình rất ngoan nên hôm nay cô có một món quà cho chúng mình đấy
- Chúng mình cùng xem món quà đó là gì nào? ( đôi đũa)
- Chúng mình thấy đôi đũa có màu gì?
- Hình dáng như thế nào? Dài hay ngắn
- Đôi đũa dùng làm gì? 
- À! nhờ có đôi đũa mà chúng mình có thể gắp được thức ăn trong bữa cơm gia đình đúng không nào?
Vậy chúng mình có muốn nặn những đôi đũa thật xinh để đem về tặng bố mẹ không
* HĐ2: Quan sát mẫu gợi ý và hướng dẫn mẫu
- Cho trẻ xem mẫu gợi ý
+ Cô có gì đây?
+ Con có nhận xét gì về đôi đũa?
- Chúng mình thấy cô nặn đôi đũa có đẹp không? Các con có muốn nặn đôi đũa không?
- Cô hướng dẫn mẫu: Để nặn được đôi đũa trước hết cô sẽ chia đôi miếng đất. Sau đó làm mềm đất và lăn dọc đất cho thành hình đôi đũa. 
* HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi ngay ngắn
- Cho trÎ vào bàn thực hiện
- Cô chú ý quan sát và giúp đỡ trẻ lúng túng
- Cho trẻ rửa tay sau khi hết giờ
* HD 4: Trng bµy s¶n phÈm:
+ Trẻ xong trước cho trẻ lên trưng bày trước
+ Cô đưa tranh mẫu để đối chiếu sản phẩm của trẻ
- Con thấy bài nào giống mẫu của cô nhất
- Bài nào đẹp nhất? Vì sao
* Kết thúc: Hát “ Tay thơm tay ngoan”
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai : chơi trò chơi “ Nội chợ”.
- Góc xây dựng : Xây ao cá, chuồng trại chăn nuôi nhà bé
- Góc học tập : Xếp hột hạt thành hình ngôi nhà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát thời tiết 
1. Mục đích, yêu cầu:
- BiÕt sù thay ®æi cña thêi tiÕt mùa thu tõ s¸ng ®Õn tr­a, chiều, tối,đêm...
- RÌn sù chó ý, ghi nhí cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc gi÷ g×n søc kháe khi thêi tiÕt thay ®æi.
2. ChuÈn bÞ:
- S©n s¹ch, b»ng ph¼ng, an toàn cho trẻ.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng: 
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ ra sân.
- Trẻ ngồi thành vòng tròn để quan sát.
- H­íng dÉn trÎ quan s¸t bầu trêi, đám m©y.
- Thảo luận với trẻ: Thời tiết buổi sáng, buổi trưa, khi ngñ dËy, buæi chiều....
- Cô hỏi trẻ về hiện tượng thời tiết hôm nay ntn?
- Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n søc kháe khi thêi tiÕt thay ®æi.
* Trò chơi: Tìm về nhà
- Trẻ tham gia chơi.
* Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi đoàn kết.
- Cô bao quát ®¶m b¶o an toµn cho trẻ.
V. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH ĂN - NGỦ
* Giờ ăn: 
- Hướng dẫn, bao quát trẻ vs cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
- Nước rửa tay, khăn lau.
- Cô chia cơm giới thiệu các món ăn - hỏi trẻ nguồn gốc, tác dụng của món ăn đó.
- Trẻ ăn: cô động viên, nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng, hết xuất.
- Ăn xong nhắc trẻ vs răng miệng sạch sẽ rồi đi vs cá nhân.
 * Giờ ngủ:
- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng để ngủ.
- Trẻ ngủ: cô theo dõi bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Ngủ dậy : Nhắc nhở trẻ thu dọn đ/d để đúng nơi qui định và sắp xếp gọn gàng.
- Trẻ đi vệ sinh cá nhân.
VI. CHƠI- HĐ THEO Ý THÍCH 
- Trẻ vui chơi tự do ở các góc.
- Làm quen kiến thức mới
- Nêu gương- Bình cờ- Cắm cờ.
VII. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- TRẢ TRẺ
* Vệ sinh: 
- Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ
- Chuẩn bị quần áo, giầy dép đầy đủ cho trẻ trước khi trả trẻ
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ
- Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cùng chăm sức giáo dục trẻ.
Nhận xét cuối ngày
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp. Cho trẻ chơi góc.
- Trß chuyÖn

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 tuoi chu de gia dinh tuan 3_12200741.doc