Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết nguyên đán và mùa xuân - Tuần 3: Lễ hội địa phương

CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN VÀ MÙA XUÂN

Tuần 3: LỄ HỘI ĐỊA PHƯƠNG

Thời gian: Từ 16 / 01  20 / 01 / 2017.

Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2017

Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: 16/ 1/2017

HOẠT ĐỘNG SÁNG

A. ĐÓN TRẺ.

- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.

- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ

- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.

- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.

B. ĐIỂM DANH.

- Cô điểm danh theo sổ gọi tên

- Báo cơm.

C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.

- Cho trẻ nghe hát bài “Sắp đến tết rồi”. Cho trẻ kể về hai ngày nghỉ ở nhà trẻ đã giúp đỡ ông bà bố mẹ những công việc gì?

- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện với trẻ về chủ điểm.

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ.

- Hai ngày nghỉ đã được bố mẹ đưa đi chơi ở những đâu?

- Cô động viên khuyến khích để trẻ mạnh dạn kể.

- Hôm nay ai đưa các con đi học?

- Cô nhắc nhở trẻ ở nhà nên giúp đỡ ông bà , bố mẹ công việc nhỏ vừa sức

- Giáo dục trẻ chăm ngoan, đi học đều, yêu quý mùa xuân.

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 549Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết nguyên đán và mùa xuân - Tuần 3: Lễ hội địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhỏ rất vui khi tết sắp đến các bạn được bố mẹ mua áo mơi và còn lớn thêm 1 tuổi ai cũng vui mừng ghê
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi. Nhảy vào ô
* Hoạt động 2: Bé thi tài
* Trò chơi: Nhảy vào ô. 
- Giới thiệu tên trò chơi: Nhảy vào ô.
- Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi nhé.
+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 tổ, cho trẻ đứng sát ô, Khi thực hiện trẻ phải nhảy lò cò cho hết các ô đã quy định. Chân không được chạm vạch hay dẫm vạch ô. 
+ Luật chơi: Nhảy liên tục không đổi chân 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. ( Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.)
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
+ Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc thơ bài. Hoa đào.
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe 
- Trẻ chơi.
- Trẻ nhận xét nhóm chơi 
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ nghe.
- Trẻ đi vòng tròn và đọc thơ.
- Trẻ ra chơi.
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2017
Ngày soạn: 16 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng 17/ 1/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm.
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG
(Đã soạn thứ 2/16/1/2017)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
Hoạt động: Khám phá xã hội
Đề tài: LỄ HỘI QUÊ EM.
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ nhận biết, nêu được một số đặc điểm của lễ hội mùa xuân quê mình.
 Trẻ biết thời tiết mát mẻ vào mùa xuân.
 Trẻ biết một số lễ hội trọi trâu, trọi dê, Đình Mường ở quê hương mình.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô.
* Giáo dục: Trẻ biết yêu mùa xuân.
II. Chuẩn bị. 
- Tranh lễ hội: Trọi trâu, trọi dê, Đình Mường, Ném còn.
- Trẻ thuộc các bài hát về mùa xuân
- Tích hợp: Âm nhạc “Mùa xuân đến rồi”
- Tâm lý trẻ thoải mái.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé ca hát.
- Cho trẻ hát bài: “Mùa xuân đến rồi.”
- Cô vừa cho lớp hát bài gì?
- Bài hát nói về mùa gì?
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu.
* Hoạt động 2: Cùng khám phá.
* Quan sát và đàm thoại.
- Ai biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Các con thử nghĩ xem bây giờ là mùa gì ?
- Tại sao các con nghĩ bây giờ là mùa xuân ? 
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy? Mùa xuân có gì đặc biệt? - Thời tiết mùa xuân như thế nào? Có gì khác so với thời tiết mùa đông?
(Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá)
Câu hỏi gợi ý: 
+ Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên bầu trời chúng mình thường thấy những gì? 
+ Mùa xuân còn có những dấu hiệu nào khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng?Con thấy mọi người làm gì để đón xuân?
ðĐúng rồi mùa xuân đến khí hậu mát mẻ, muôn hoa đua nở. Miền Nam có hoa Mai, Miền Bắc có hoa Đào. Mọi người ai cũng náo nức đón xuân.
Các con có thích mùa xuân không nào?
Mùa xuân đến, ngoài hoa đẹp còn có gì nữa?
Mùa xuân có ngày gì mà ai cũng được thêm một tuổi?
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
(Gợi ý: Mùa xuân đến các con thích gì nhất? Bố mẹ các con thường làm gì? Đi những đâu? Các con muốn cùng bố mẹ làm những gì?)
- Cho trẻ xem tranh cảnh: Ngày tết, các lễ hội trọi trâu, dê, hội Đình Mường, tết trồng cây.
(Trong quá trình xem tranh cô cùng trẻ thảo luận về các lễ hội, giới thiệu cho trẻ biết lễ hội):
+ Trọi trâu, dê tại thôn Nà Ràng.
+ Hội Đình Mường tại thôn Làng Thượng
+ Tết trồng cây: ở các thôn bản và trường học, ...
- Ai là người phát động tết trồng cây? 
- Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm gì để cây phát triển và xanh tươi?
ðGD: Chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành. Trồng cây để làm đẹp và bảo vệ môi trường
Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến tết đến các con thêm 1 tuổi, lớn hơn nên cần cố gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan.
Ngoài những lễ hội này ra các con còn biết những lễ hội nào?
+ Vì sao mọi người đều yêu thích mùa xuân? Mùa xuân đem lại lợi ích gì cho mọi người?
+ Theo các con cần làm gì cho mùa xuân thêm đẹp? 
+ Đố các con sau mùa xuân là mùa gì?
*Hoạt động 3: Bé với trò chơi.
+ Trò chơi: Bé nào khéo nhất.
- Cách chơi: Cô có cây hoa đào không màu, cô yêu cầu các nhóm dùng bút để tô màu cho hoa và lá sao cho thật đẹp.
- Mỗi nhóm có 1 tranh và 1 rổ bút màu.
- Tổ chức cho trẻ chơi. (cô quan sát, đvkk trẻ chơi).
- Củng cố giáo dục trẻ. 
- Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
- Trẻ hát
- Mùa xuân đến rồi
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời các câu hỏi cô đặt ra.
- Trẻ trả lời
- Cây cối xanh tươi
- Thời tiết mát mẻ, ấm áp,..
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời.
- Ngày tết cổ truyền ,...
- Mua sắm, c/bị tết, ....
- Trả lời
- Nghe và quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe cô gd
- Trẻ nêu
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Sau mùa xuân là mùa hạ.
- Nghe cô gt trò chơi 
- Nghe cô p/b c/ chơi.
- Chơi theo hd của cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh về lễ hội.
- TCVĐ: Nhảy vào ô. (T 2, 4, 6). Lộn cầu vồng (T 3, 5)
- CTD: Chơi tự do với bóng.
(Đã soạn thứ 2 / 16/ 1 / 2017) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC 
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây hàng rào
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ đề
 (Đã soạn thứ 2 / 16/ 1/ 2017)
H. VỆ SINH - ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết như: Thịt, trứng, cá, đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU.
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi học tập
BÉ NHANH TRÍ
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức: Trẻ nhận biết các ngày trong tuần theo thứ tự từ thứ 2 đến chủ nhật.
+ Trẻ biết 2 ngày thứ bảy và chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần.
* Kĩ năng: Trẻ nhận biết thời gian trong ngày: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều và buổi tối
* Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
 + Giáo dục trẻ biết đi học đều, đầy đủ.
II. Chuẩn bị.
- Các thẻ số từ 2 đến 7 và thẻ chữ chủ nhật.
- Một số lịch treo trong lớp.
- Một số đồ dùng để mặc theo mùa.
- Bài hát tích hợp cả tuần đều ngoan.
- Đĩa nhạc và máy. 
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé cùng hát.
- Cô và trẻ cùng hát bài “cả tuần đều ngoan”.
- Các cháu vừa hát bài gì? 
- Bài hát nói về gì?
- À, đúng rồi một tuần có 7 ngày, lần lượt các ngày trong tuần được thể hiện trên lốc lịch. Để biết các ngày xếp theo thứ tự như thế nào? Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về các ngày trong tuần nhé!
Hoạt động 2: Các ngày trong tuần.
 1.Trò chuyện về các ngày trong tuần
- Ngày đầu tuần là thứ mấy?
- Đầu tuần các cháu thường có những hoạt động gì?
- Thứ hai rồi đến thứ mấy?
- Thứ ba các cháu làm gì?
- Thế hôm nay là ngày thứ mấy rồi?
- Thứ năm các cháu làm gì?
- Ngày hôm qua là thứ mấy?
- Hôm qua mình được tham gia những hoạt động gì?
- Ngày mai là thứ mấy?
- Thứ sáu, các con thích nhất hoạt động gì?
- Một tuần, các con được nghỉ những ngày nào?
-Thứ bảy và chủ nhật các cháu được nghỉ học ở nhà cùng ba mẹ,các con ở nhà thường làm gì?
- Một tuần có mấy ngày?
- Vậy một tuần các con đi học bao nhiêu ngày? Bắt đầu từ thứ mấy đến thứ mấy?
- Giáo dục trẻ: một tuần các con đi học đủ 5 ngày thì được coi là bé chăm đi học. Vì vậy chúng mình nhớ đi học tất cả năm ngày, từ thứ hai đến thứ sáu trong tuần nhé!
* Cho cả lớp hát và vận động bài “ Sáng thứ hai”
* Cô mở rộng và giới thiệu cho trẻ làm quen với lịch:
+ Để biết được các thứ trong tuần, các con cần gì để xem?
+ Đây là lịch bloc, phía trên có số là ngày, phía dưới là thứ, mỗi ngày qua đi các con phải xé lịch để xem ngày tiếp theo.
+ Ngoài lịch bloc còn có lịch gì?
* Giáo dục: Bây giờ, chúng mình nhớ xem lịch để không quên đến trường mầm non. Con sau này, khi đi học tiểu học các con nhớ xem lịch để biết hôm sau là thứ mấy để chuẩn bị trước các môn học nhé!
2.Trò chuyện về thời gian trong ngày:
- Trong một ngày các cháu ngủ dậy vào lúc nào?Cháu làm những việc gì?
- Đến trường khi nào cháu được ăn cơm?Và đi ngủ vào khi nào?
- Sau đó ngủ dậy các cháu làm gì?
- Ăn chiều khi nào
- Mỗi ngày bố mẹ đón các cháu về lúc nào?
- Về nhà các cháu làm gì?
- Như vậy trong một ngày có bao nhiêu buổi, đó là những buổi nào?
- Cô chốt lại thời gian trong ngày cho trẻ nhớ
3. Trò chơi:
* Trò chơi 1: Thi ai nhanh
- Làm theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ lấy thẻ thứ ngày theo yêu cầu của cô
*Trò chơi 2: Thi xếp thứ tự các ngày trong tuần
 - Cách chơi:Chia làm 2 đội mỗi đội 6-7 trẻ.Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ đứng đầu chạy lên chọn ngày thứ hai rồi gắn vào bảng.Sau đó chạy về chạm nhẹ vào tay bạn thứ 2, bạn thứ 2 chạy lên thực hiện như bạn của mình cứ như vậy đến hét số  ngày trong tuần đội nào chọn nhanh đội đó thắng
- Cho trẻ tham gia chơi
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét tuyên dương
- Hát cùng cô
- Cả tuần đều ngoan
- Trả lời
- Lắng nghe
- Thứ 2
- Thứ 3
- Trả lời
- Trả lời theo hiểu biết
- Trả lời theo khả năng
- Trả lời
- Thứ bảy, chủ nhật
- Trả lời theo ý hiểu
- 7 ngày
- 5 ngày
- Thứ 2 đến thứ 6
- Lắng nghe
- Lịch
- Quan sát và lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Trưa
- Trả lời
- Trả lời
4 buổi/ngày. Đó là sáng, trưa, chiều, tối
- Nghe cô giới thiệu trò chơi
- Nghe cô nói cách chơi
- Trẻ chơi
- Lắng nghe và vâng lời.
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 4 ngày 18 tháng 1 năm 2017
Ngày soạn: 17 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng 18/ 1 / 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/16 /1 /2017
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Văn học 
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “SỰ TÍCH BÁNH TRƯNG BÁNH DÀY”.
 	Tác giả: Tạ Phúc Bình
I. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: Cháu lắng nghe cô kể chuyện, hiếu nội dung câu chuyện Lang Liêu là người chăm chỉ lao động, tham gia đàm thoại.
- Trẻ nhớ được tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện, nhớ được nhân vật. 
* Kĩ năng : Rèn kỹ năng kể truyện diễn cảm, tạo sự tập trung ghi nhớ có chủ định. 
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt nam gói bánh chưng làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh gói bánh chưng , bánh dày
- Tranh chuyện về sự tích bánh chưng bánh dày
- Các bài hát: “ Bé chúc xuân” “ Sắp đến tết rồi”
- Tranh: bánh trưng, bánh dày cắt đôi thành 2 miếng.
 Nội dung tích hợp MTXQ. Trò chuyện về các con vật.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé trò truyện
- Cho trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi ”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: 
+ Tết đến rất là vui, mẹ mua sắm cho con những gì?
+ Vào dịp tết đến nhà con chuẩn bị những gì dể đón tết?
+ Có những hoa quả gì vào ngày tết? Có loại bánh gì ông bà , cha mẹ hay gói vào những ngày tết đến?
*Hoạt động 2: Bé nghe cô kể truyện.
- Bây giờ chúng ta cùng hướng về màn hình, xem cô có gì đây?
- Trẻ xem 1 số hình ảnh gói bánh trong ngày tết, trẻ trò chuyện cùng cô.
- Gợi hỏi trẻ đã nhìn thấy những hình ảnh gì? Muốn gói bánh chưng, bánh dày người ta chuẩn bị những nguyên liệu gì?
- Tết đến rất là vui, nhất là vào đêm giao thừa mọi người đều ngồi bên nồi bánh tét cùng nhau nói về ngày tết.Tết về mỗi nhà đều gói bánh chưng có nhà còn gói cả bánh dày nữa.Vậy ai là người nghĩ ra 2 loại bánh này, các con cùng nghe câu chuyện: “ Sự tích bánh chưng bánh dày”
- Cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 theo băng.
- Kể lần 2 cho trẻ xem tranh: Cô giảng giải nội dung câu chuyện, giải thích từ khó:
+ Hoàng tử: Con trai của nhà vua
+ Nuôi miệng: Làm ra hạt lúa hạt gạo để nuôi sống con người.
Cho trẻ hát bài: “ Bé chúc xuân”, chuyển đội hình chơi: Bánh chưng ngày tết
Cô có một số bánh chưng, đằng sau mỗi bánh chưng là một câu hỏi về nội dung câu chuyện, trẻ lên chọn 1 ô số bất kỳ, câu hỏi hiện ra, ai là người giỏi nhất biết để trả lời câu hỏi đó.
- Đàm thoại: + Ai là người nghỉ ra cách làm bánh chưng, bánh dày?
+ Hoàng tử Lang Liêu là người như thế nào?
+ Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? Các hoàng tử đã làm gì?
+ Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? Lang Liêu đã làm những công việc gì để có lễ vật dân vua cha đầu năm?
+ Ý nghĩa của 2 thứ bánh đó như thế nào?
+ Phong tục của nhân dân ta tết đến là làm gì? Nhà con làm bánh gì vào ngày tết?
*Hoạt động 3: Bé thi tài.
- Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh: Cho 2- 3 trẻ kể
- Khi trẻ kể cô động viên sửa sai cho trẻ 
- Cô hỏi lại tên câu truyện
* Trò chơi: Thi ghép tranh
Cô có các bức tranh bánh trưng, bánh dày đã cắt làm đôi. Chia lớp làm 2 đội, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào ghép được nhiều tranh bánh chưng bánh dày hoàn chỉnh với số lượng nhiều là đội thắng trong trò chơi này.
- Cho trẻ chơi.
Cũng cố: Cô tóm tắt nội dung câu chuyện, Để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà xa xưa đã nghĩ ra 2 thứ bánh đặc biệt, ngày nay nhân dân ta vẫn giữ phong tục gói bánh chưng, làm bánh dày để lễ vào ngày tết.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “ Chúc tết ”
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ trò truyện
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe và quan sát.
- Lắng nghe
- Hát theo nhạc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời theo ý hiểu
- Bánh trưng, bánh dày
- Trẻ kể truyện
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Hát và ra chơi.
E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ: Quan sát tranh ảnh về lễ hội.
- TCVĐ: Nhảy vào ô. (T 2, 4, 6). Lộn cầu vồng (T 3, 5)
- CTD: Chơi tự do với bóng.
(Đã soạn thứ 2 / 16/ 1 / 2017) 
G. HOẠT ĐỘNG GÓC 
- Góc phân vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây hàng rào
- Góc nghệ thuật: Múa hát theo chủ đề
 (Đã soạn thứ 2 / 16/ 1/ 2017)
H. VỆ SINH – ĂN TRƯA.
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay lau tay
2. Ăn trưa
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ. Cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của các món ăn cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác ăn ngon miệng và ăn hết suất ăn. Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng như: Thịt, trứng, cá,đậu, sữa, rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
F. NGỦ TRƯA.
- Cô trải chiếu, cho trẻ lấy gối ra xếp gối để ngủ.
- Tạo cảm giác gần gũi an toàn cho trẻ ngủ ngon giấc, ngủ sâu giấc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
*Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô chải đầu, buộc tóc cho trẻ
* Thể dục chống mệt mỏi
- Cho trẻ tập theo lời bài hát “Đu quay”
- Nhằm đưa trạng thái trẻ từ tĩnh sang động.
- Giúp trẻ hoạt động được linh hoạt và khéo léo hơn.
- Tránh cảm giác mệt mỏi khi ngủ dậy.
II. ĂN QUÀ CHIỀU 
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rồi ăn quà. 
- Cô chia quà cho trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trong khi trẻ ăn cô nhắc trẻ không được nói chuyện trong khi ăn, ăn gọn gàng sạch sẽ không làm rơi vãi, ăn song biết giúp cô thu dọn ngăn nắp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động vui chơi
Trò chơi vận động
ĐỀ TÀI: NHẢY LÒ CÒ.
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết cách giữ thăng bằng để nhảy trên một chân khéo léo, nhịp nhàng, không vấp ngã.
- Trẻ biết chơi đoàn kết và biết giúp đỡ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Sân chơi thoáng mát bằng phẳng.
- Trẻ ngoan tâm lí thoải mãi.
- NDTH: Âm nhạc. Sắp đến tết rồi.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé ca hát
- Cô cho trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi.”
- Đàm thoại với trẻ về chủ đề để dẫn dắt trẻ vào bài học 
- Các con vừa hát bài gì? 
- Bài hát nói đến ngày gì? 
- Ngày tết các bé thế nào?
- Mẹ làm gì cho em bé?
+ GND: Bài hát sắp đến tết rồi nói về các bạn nhỏ rất vui khi tết sắp đến các bạn được bố mẹ mua áo mơi và còn lớn thêm 1 tuổi ai cũng vui mừng ghê
- Hôm nay cô tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi vận động đó là trò chơi, nhảy lò cò.
* Hoạt động 2: Bé thi tài
* Trò chơi: Nhảy lò cò.
- Giới thiệu tên trò chơi: Nhảy lò cò.
- Muốn chơi được trò chơi này các con nghe cô giới thiệu cách chơi nhé.
- Cách chơi: Chọn 2 đội mỗi đội 5 trẻ cân sức cân tài các trẻ còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh (bản nhạc) các đội sẽ lần lượt nhảy lò cò lên lấy tranh về quê hương đất nước mang về đội mình, bạn thứ nhất về đến hàng thì bạn thứ hai tiếp tục nhảy lò cò lên lấy, cứ như vậy cho đến hết bản nhạc. Kết thúc đội nào chuyển được nhiều tranh là đội thắng cuộc.
- Luật chơi: Khi đang nhảy lò cò không được đổi chân. Khi quay về có thể được đổi chân.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.)
* Hoạt động 3: Xem tài của bé.
- Nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ nhận xét nhóm chơi của mình, và bạn
- Cô nhận xét chung.
- Khen ngợi những trẻ chơi tốt.
- Động viên khuyến khích những trẻ chơi chưa tốt lần sau cố gắng.
+ Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc thơ bài “ Nắng bốn mùa”
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ hào hứng chơi.
- Trẻ nhận xét nhóm chơi của bạn
- Trẻ nghe cô nhận xét.
- Trẻ đi vòng tròn và đọc thơ.
- Trẻ ra chơi.
IV.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân.
- Cho trẻ rửa mặt rửa tay 
- Chuẩn bị trang phục cho trẻ
2. Nêu gương cắm cờ.
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nhận xét lẫn nhau theo tổ.
- Nêu gương bé ngoan, cho trẻ ngoan cắm cờ.
3. Trả trẻ.
 - Trả trẻ theo người thân của trẻ . 
............................................********************....................................
Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2017
Ngày soạn: 18 tháng 1 năm 2017
Ngày giảng 19 / 1/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ.	
- Cô đến trước 15 phút mở cửa vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhẹ nhàng với trẻ.
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tự phục vụ, cất ba lô mũ dép vào nơi quy định.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ.
- Cho trẻ chơi tự do đồ chơi trong lớp.
B. ĐIỂM DANH.
- Cô điểm danh theo sổ gọi tên 
- Báo cơm .
C. TRÒ TRUYỆN SÁNG.
- Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, bạo dạn, đồng thời tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ, tạo cho trẻ những thói quen làm việc vừa sức khi về nhà. 
* THỂ DỤC SÁNG.
(Đã soạn thứ 2/16 / 1/ 2017)
 D. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình.
 Đề tài: TÔ MÀU TRANH LỄ HỘI. 
(Ý thích)
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tô màu để tô được tranh ảnh lễ hội theo ý thích của mình. 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô màu khéo léo cho đôi tay của trẻ.
 + Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng.
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị.
 - Cô:
+ 3 mẫu tranh tô màu cảnh lễ hội: Ném còn, trọi trâu, đèn chùa.
+ Giấy in 1 số cảnh: Ném còn, trọi trâu, đèn chùa, bút màu đủ cho trẻ.
 - Trẻ: Tâm lý thoải mái. 
 - NDTH: Âm nhạc “ Cùng múa hát mừng xuân ”
 III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé.
- Cô cho trẻ nghe hát bài: Cùng múa hát mừng xuân.
- Các cháu vừa nghe hát bài gì ?
- Bài hát nói về cái gì ?
- Ngoài mùa xuân còn có những mùa nào ?( Gọi trẻ kể)
=> Cô chốt lại: 
* Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ.
* Quan sát lần lượt c

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ TẾT NGUYÊN ĐÁN - MÙA XUÂN 3.doc