CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT
TUẦN 3: HOA ĐẸP QUANH BÉ.
(Từ ngày 20/2 - 24/2/2017)
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2017.
Ngày soạn: 19/2/2017
Ngày giảng: 20/2/2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Thực vật.
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.
B/ ĐIỂM DANH
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?
- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?
- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?
- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?
- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?
(Cô cho trẻ sung phong lên kể)
- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.
- Cho trẻ hát bài: Cả tuần đếu ngoan và cho trẻ ra chơi .
dựng: Còn góc xây dựng các cháu xây công viên cho thật đẹp nhé. - Góc thiên nhiên các cháu hãy cùng chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ cho cây hoa nhé! - Cho trẻ tự nhận góc chơi, vai chơi, bầu nhóm trưởng trong nhóm chơi. - Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi. 2) Quá trình chơi. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi. - Cô chơi cùng trẻ mỗi góc chơi cô đóng một vai phụ để khuyến khích, động viên trẻ chơi tích cực, sửa sai kịp thời cho trẻ - Cô giúp trẻ biết phối hợp trong khi chơi, trẻ chơi cùng nhau, giúp trẻ thể hiện đúng hành động của các vai chơi như: Góc phân vai: Bác đang làm gì đấy ? bác bán hàng gì vậy? Bác mua giống hoa gì? Bác định mang về trồng ở đâu vậy ? ... Muốn hoa tốt khi trồng song bác cần làm gì ? Hoa tươi và đẹp quá các bác hãy cùng mang đến tặng cho các cô chú ca sĩ trong buổi biểu diễn văn nghệ nhé. Góc xây dựng: Các bác xây gì thế? Xây như thế nào ? xây rào làm gì vậy? Góc thiên nhiên: Các bác đang làm gì đấy, các bác đi mua giống hoa ở đâu vậy!, .... 3) Sau khi chơi - Cho trẻ cùng cô nhận xét góc xây dựng. + Nhóm con hãy giới thiệu về công trình của chúng mình xây nào ? + Các bạn trong lớp có nhận xét gì về công trình của các bạn ? - Cô chốt lại nhận xét từng góc chơi, vai chơi và hoạt động vui chơi, cho trẻ thấy được sản phẩm của từng góc chơi. Khen những trẻ có hành động đúng với vai chơi, chơi đúng yêu cầu, chơi tích cực, động viên những trẻ nhút nhát. - Hỏi lại tên trò chơi ở các góc chơi? - Qua trò chơi ở các góc cô liên hệ giáo dục trẻ. - Khi chơi song phải làm gì ? - Cất đồ chơi như thế nào ? - Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi. - Cho trẻ lấy kí hiệu gài về bảng - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ đoán - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhận vai chơi, góc chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ lấy đồ chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trẻ giới thiệu - Trẻ nhận xét - Nghe cô nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: * Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau. * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần. F/ NGỦ TRƯA: * Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. II. ĂN QUÀ CHIỀU: - Cho trẻ ăn quà chiều. III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động vui chơi Trò chơi vận động CHUYỂN HOA I. Mục đích yêu cầu. - Phát triển vận động các cơ cho trẻ. - Phát triển trí nhớ và khả năng ghi nhớ cho trẻ. II. Chuẩn bị - Chỗ tập rộng rãi thoáng mát. - 3 cái rổ, 10 cái vòng thể dục, một số loại hoa bằng nhựa, hoa giả. - Tâm lý trẻ thoải mái. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa - Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi. * Hoạt động 2: Bé vui chơi - Cô giới thiệu trò chơi “Chuyển hoa” - Cô nói cách chơi - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ phải lần lượt từng trẻ lên lấy một bông hoa và bật qua các vòng lên phía trước để vào rổ của tổ mình, thời gian chơi sẽ được tính bằng một bản nhạc. - Luật chơi: Kết thúc đội nào chuyển được nhiều hoa nhất sẽ là đội thắng cuộc chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần) - Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Bé nào giỏi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi - Cho trẻ đi dạo - Trẻ trò chuyện - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đi dạo IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ * Nêu gương - Cắm cờ. - Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát. - Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ * Vệ sinh - Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trả trẻ theo người thân. ----------------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2017. Ngày soạn: 20/2/2017 Ngày giảng:21/2/2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A/ ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học. - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Thực vật. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. B/ ĐIỂM DANH - Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Báo ăn C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần. * Thể dục sáng: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng: Cúi gập người ngón tay chạm ngón chân. - Bật: Bật tại chỗ ( Soạn thứ 2 ngày 20/2/2017) D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá khoa học ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOÀI HOA. I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ nhận biết, nêu được một số đặc điểm, gọi đúng tên một số loài hoa. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. + Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. * Thái độ: Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cho một số loài hoa. II. Chuẩn bị. - Tranh và lô tô: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, hoa mai ... - 2 cái rổ, hoa nhựa. (chơi trò chơi vận chuyển hoa). - Nội dung tích hợp: Toán (đếm), Văn học - Câu đố về hoa đào. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Cô đọc câu đố đố trẻ: Hoa gì nho nhỏ màu hồng Xuân về cắm khắp mọi nhà? - Câu đố nói về hoa gì ? nở vào mùa nào ? màu gì?. - Đàm thoại về chủ đề: * Hoạt động 2: Cùng khám phá. * Làm quen với hoa đào: - Cô cho trẻ quan sát hoa đào và đàm thoại. - Hoa đào có những đặc điểm gì? - Hoa đào có màu gì? - Lá có màu gì? - Trồng hoa đào để làm gì ? - Các cháu thường nhìn thấy hoa đào ở đâu? - Nhà các cháu có trồng hoa đào không? - Muốn cho hoa nở đẹp thì phải làm thế nào? + Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu: Hoa đào có màu hồng rất đẹp, hoa đào được trồng trong công viên, vườn của gia đình, sân trường, Hoa đào trồng để làm cảnh, trang trí nhà cửa cho đẹp, lấy quả đào để ăn, ngoài ra cây hoa đào còn dùng để trang trí trong ngày tết đấy. * Làm quen với hoa mai: - Cô cho trẻ q/s hoa mai và đàm thoại. - Hoa gì ? - Hoa mai có đặc điểm gì ? - Trồng cây hoa mai để làm gì ? - Các cháu thường nhìn thấy cây hoa mai ở đâu? - Nhà cháu có trồng cây hoa mai không? - Hoa mai có màu gì ? lá màu gì ? - Muốn cho hoa nở đẹp thường phải làm gì ? làm thế nào? + Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu: Hoa mai có màu vàng rất đẹp, hoa mai được trồng trong công viên, vườn nhà Hoa mai trồng để làm cảnh, trang trí nhà cửa cho đẹp, ngoài ra cây hoa mai còn dùng để trang trí trong ngày tết nữa đấy. => G/d trẻ: Trẻ biết ch/ sóc và b/ vệ cho 1 số loại hoa. * Hoạt động 3: Hiểu biết của bé. - Cô cho trẻ kể về một số loại hoa mà trẻ biết theo sự gợi ý và hướng dẫn của cô. Cô hỏi: Ngoài những loại hoa cô cho các cháu làm quen còn có những loại hoa nào nữa ? - Các loại hoa đó sống được nhờ đâu ? (gọi 3, 4 trẻ kể) - Những loại hoa này trồng để làm gì ? = > Cô chốt lại và mở rộng: * Giáo dục trẻ: * Trò chơi củng cố: - Cô giới thiệu trò chơi: Vận chuyển hoa. - Cô p/ cách chơi, luật chơi. Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội chơi. Mỗi đội chơi sẽ phải lần lượt từng trẻ lên lấy một bông hoa và bật qua các vòng lên phía trước để vào rổ của tổ mình, thời gian chơi sẽ được tính bằng một bản nhạc. - Luật chơi: Kết thúc đội nào vận chuyển được nhiều hoa nhất sẽ là đội thắng cuộc chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi theo hd của cô (2, 3 lần). -> Cô đv kk trẻ chơi. - Hỏi lại tên trò chơi. - Củng cố giáo dục trẻ. - Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi. - Trẻ nghe cô đọc. - Trả lời. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát - Trẻ nêu đặc điểm - Hồng - Xanh. - Làm cảnh, trang trí, ... - Tr/ vườn, công viên,... - Trả lời. - Chăm sóc, tưới tiêu, ... - Trẻ lắng nghe. - Trẻ quan sát - Hoa mai. - Trẻ nói đặc điểm - Làm cảnh, trang trí, ... - Tr/ vườn, công viên,... - Trả lời. - Vàng, xanh. - Chăm sóc, ... - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô gd. - Trẻ kể theo hd và gợi ý của cô. - Trẻ trả lời. - Nhờ sự chăm sóc, ... - Làm cảnh, tr/ trí, ăn quả - Nghe cô nói - Nghe cô gd chung. - Nghe cô gt trò chơi - Nghe cô p/b c/ chơi. - Chơi theo hd của cô. - Vận chuyển hoa. - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi. E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCCĐ: Quan sát mô hình vườn hoa. - TCVĐ: Vận chuyển hoa (T2, 3, 4). Chăm sóc hoa( T 5, 6) - CTD: Chơi với tự do ngoài nhà bóng ( Soạn thứ 2 ngày 20/2/2017) G. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán giống hoa. - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa. ( Soạn thứ 2 ngày 20/2/2017) H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: * Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau. * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần. F/ NGỦ TRƯA: * Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. II. ĂN QUÀ CHIỀU: - Cho trẻ ăn quà chiều. III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động vui chơi Trò chơi học tập AI ĐẾM GIỎI I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Biết đếm số lượng 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng Ôn nhận biết số lượng 5, ôn kĩ năng đếm từ 1 – 5 * Kĩ năng: Rèn kỹ năng đếm, quan sát. So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 5 đối tượng * Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị. 1. Địa điểm: Trong lớp học. 2. Đồ dùng: - Cô: Một nhóm rau - chậu, củ cà rốt - thỏ có số lượng 1- 5, thẻ số từ 1-5. - Trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ lô tô củ cà rốt - thỏ có số lượng 1- 5, thẻ số 1- 5. - NDTH: AN: “Hoa trường em” MTXQ: TC về chủ điểm - Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé vui hát. - Cho trẻ hát bài: " Hoa trường em " - Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và chủ đề. * Hoạt động 2: Bé nào đếm giỏi - Hôm nay cô mua được mấy cái chậu về trồng rau: cô vừa nói vừa gắn 5 cái chậu lên bảng. - Cô: “Các con giúp cô đếm xem có bao nhiêu cái chậu nào? (Sau khi trẻ đếm xong, tương ứng cô gắn thẻ số 5 bên cạnh) - Bây giờ cô cháu mình cùng chọn rau trồng vào, sao cho mỗi chậu sẽ trồng 1 cây rau. - Cô và trẻ cùng đếm hai nhóm, đọc số tương ứng. - Cất: 1 cây rau – còn mấy cây rau? - Cất 2 cây còn mấy cây? - Cất tiếp 2 cây còn mấy cây? - Nhóm chậu cất dần cho đến hết. - Cất nốt thẻ số 5. * Hoạt động 3: Bé nào tinh mắt. Hôm nay cũng có nhiều bạn thỏ đến thăm lớp chúng ta. (cô gắn 5 con thỏ lên bảng) Cô nói: “Các con hãy giúp cô đếm xem có bao nhiêu bạn Thỏ?” “Và để chỉ 5 bạn Thỏ, bạn nào lên gắn thẻ số tương ứng giúp cô nào?” Cô nói: “Chúng ta hãy cùng tặng mỗi bạn Thỏ 1 củ cà rốt” chỉ tặng trước 4 củ thôi. Cô nói: “Các con giúp cô đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt?” “Và tương ứng có thẻ số mấy?” Cô: “Số bạn Thỏ và cà rốt như thế nào so với nhau?” “Vì sao con biết?” Cô: “Số bạn Thỏ nhiều hơn hay ít hơn số cà rốt?” “Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?” Cô: “Số cà rốt ít hơn hay nhiều hơn số bạn Thỏ?” Cô: “Số cà rốt ít hơn số Thỏ là bao nhiêu?” Cô: “Vậy muốn số cà rốt và số Thỏ bằng nhau con phải làm gì?” Cho trẻ lên thêm vào 1( hoặc lấy bớt 1) a. Lấy đi 2 Cô: “Các chú thỏ rất vui nên đã mở tiệc, các chú Thỏ ăn cà rốt rất ngon và ngủ rất say. (trẻ cùng ngủ với Thỏ và cô lấy đi 2 củ cà rốt) Cô: “Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy?” “Số bạn Thỏ là bao nhiêu?” Cô: “Số bạn Thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy?” “Số cà rốt ít hơn Thỏ mấy?” Cô: “Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ con phải làm sao?” b. Tương tự: Lấy đi 3 * Thế là đủ cà rốt cho Thỏ rồi, và anh em Thỏ rất vui muốn nhờ chúng ta chuyển cà rốt về nhà giúp thỏ đấy. - Cất cà rốt: cất 2 còn mấy ? Cất tiếp 3 còn mấy? - Cất nốt thẻ số * Hoạt động 4: Bé nào nhanh. - Cô vỗ tay và yêu cầu trẻ trả lời số tiếng cô vỗ Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cho trẻ cất đồ dùng vào góc học tập. - Trẻ hát. - TC cùng cô. - Lắng nghe - Trẻ tìm và đếm - Trả lời - Đếm hai nhóm, đọc số t/ứ - Cất 1 còn 4 - Cất 2 còn 2 - cất tiếp 2 hết - Đếm cùng cô - Đọc số 5 - Trẻ lắng nghe và q/s - Trẻ xếp - Trẻ đếm và lên gắn thẻ số tương ứng - Xếp 4 củ cà rốt - Trẻ đếm và lên gắn thẻ số - Không bằng nhau - Nhiều hơn - Nhiều hơn 1 - Ít hơn - Ít hơn 1 - Thêm 1 hoặc bớt 1 - Trẻ làm - Trẻ ngủ - Trẻ đếm - Nhiều hơn 2 - Ít hơn 2 - Trẻ làm “thêm 2 cà rốt hoặc bớt 2 chú thỏ” - Làm theo hd - cất 2 còn 3 - cất 3 là hết - Đọc và cất thẻ số 5 - Chơi theo hd của cô - Cất đồ dùng IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ * Nêu gương - Cắm cờ. - Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát. - Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ * Vệ sinh - Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trả trẻ theo người thân. ----------------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2017. Ngày soạn: 21/ 2/ 2017 Ngày giảng: 22/ 2/ 2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A/ ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học. - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Thực vật. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. B/ ĐIỂM DANH - Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Báo ăn C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần. * Thể dục sáng: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng: Cúi gập người ngón tay chạm ngón chân. - Bật: Bật tại chỗ ( Soạn thứ 2 ngày 20/ 2/ 2017) D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Văn học ĐỀ TÀI: Thơ – HOA CÚC VÀNG Tác giả: Nguyễn Văn Chương I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết đọc thơ cùng cô, nhớ được tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Rèn ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, phát triển vốn từ cho trẻ. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ một số loại hoa quanh trường. II. Chuẩn bị - Lớp học sạch sẽ thoáng mát - Mô hình cây đào minh họa bài thơ - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát triển tư duy cho trẻ theo nội dung hoạt động. - Nội dung tích hợp: MTXQ. Trò chuyện về chủ đề. III: Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé cùng trò truyện - Cho trẻ đi thăm vườn hoa. - Có những gì đây ? - Vườn hoa của trường có những loại hoa gì ? ð Vườn hoa có hoa hồng, hoa cúc, còn có cả hoa đào nữa. Các cháu có yêu các loại hoa không ? yêu hoa chúng mình phải làm gì ? - Đã hết thời gian thăm quan rồi cô mời các bạn hãy về lớp mình nào * Hoạt động 2: Cùng khám phá bài thơ. - Chúng mình vừa được đi thăm quan vườn hoa rồi, các loài hoa rất đẹp và còn có ý nghĩa trong những ngày lễ tết nữa đấy. Có một loại hoa rất đặc trưng đối với tết cổ truyền của chúng ta, giờ các cháu hãy lắng nghe cô đọc bài thơ: Hoa cúc vàng của tác giả Nguyễn Văn Chương nhé. - Cô đọc diễn cảm lần 1, nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả ? - Cô đọc lần 2 : Cho trẻ quan sát hình minh họa. => Thông qua bài thơ “Hoa cúc vàng”, nhà thơ đã nói lên sự thay đổi của thơi tiết và sức sống mãnh liệt của cây hoa cúc, mùa đông thời tiết rất rét, cây cối rụng hết lá, những đám mây trắng như những chiếc chăn bông đắp lên bầu trời làm cho mặt trời không chiếu ánh nắng được xuống mặt đất. Vì vậy nhà thơ cảm thấy như nắng đi đâu rất xa và lâu. Rồi mùa xuân đến tiết trời trở nên ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa cúc vàng nở rộ mang theo những tia nắng rực rỡ của mùa xuân. Hoa cúc gom những ánh nắng vàng vào thân, cành, lá và những chiếc nụ xinh xắn, rồi từng bông hoa đua nhau kheo sắc thắm khi Tết đến xuân về. Màu vàng của hoa cúc đã mang đến niềm vui, niềm hạnh phúc đến cho mọi người, mọi gia đình. - Cô đọc lại thơ lần 3. - Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì? - Của tác giả nào ? - Bài thơ nói về hoa gì? - Mùa nào được tác giả nói đến trong bài thơ này? - Các con có biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? (Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông) - Mùa đông trong bài thơ được tác giả miêu tả như thế nào? - Mùa xuân đến hoa cúc nở như thế nào? - Vì sao? - Tết đến xuân về các con có cảm nhận gì? - Câu thơ nào nói lên niềm vui của mọi người khi mùa xuân đến? (cô gợi ý tre trả lời bằng câu thơ minh họa) ðCác con nhớ chăm sóc tưới cây hàng ngày. Không ngắt hoa, bẻ cành khi đi chơi vườn hoa, công viên để cây cho ta nhiều hoa đẹp, quả ngon. * Hoạt động 3: Bé thi tài. - Cô cháu mình cùng nhau đọc thơ nào - Cô cùng cả lớp đọc 3 lần - Cho trẻ đọc theo tổ - Đọc thơ theo nhóm - cá nhân: + Lần 1: Đọc không có tranh + Lần 2: Chơi “ Ai đọc thơ giỏi nhất” (Đọc theo tranh minh họa) Cô hướng dẫn cách chơi: Cô lần lượt cho từng tranh xuất hiện theo trình tự nội dung bài thơ, nhiệm vụ của trẻ nhìn tranh và đọc đúng nội dung câu thơ tương ứng với hình ảnh trong bài thơ. - Cho cả lớp đọc lại. - Cô hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả * Hoạt động 4: Bé vui chơi - Cô thấy các cháu học rất giỏi cô muốn thưởng cho các cháu một trò chơi các cháu có thích không ? - Đó là trò chơi “gieo hạt”. - Cho trẻ chơi 2 lần - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cho trẻ ra ngoài đi dạo quan sát các loại hoa quanh sân trường. - Trẻ đi thăm vườn hoa - Trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Nghe cô đọc thơ - Lắng nghe - Nghe cô đọc thơ - Trả lời: Hoa cúc vàng - T/g Nguyễn Văn Chương - Hoa cúc - Mùa đông - Trả lời - Trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Vì mùa đông nắng ít, ... - Ấm áp, vui, ... - Âm vui mọi nhà - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Chơi đọc thơ theo tranh - Cả lớp đọc thơ - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ chơi trò chơi - Gieo hạt - Trẻ đi dạo E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCCĐ: Quan sát mô hình vườn hoa. - TCVĐ: Vận chuyển hoa (T2, 3, 4). Chăm sóc hoa( T 5, 6) - CTD: Chơi với tự do ngoài nhà bóng ( Soạn thứ 2 ngày 20/2/2017) G. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Cửa hàng bán giống hoa. - Góc xây dựng: Xây công viên - Góc thiên nhiên: chăm sóc hoa. ( Soạn thứ 2 ngày 20/2/2017) H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: * Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau. * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần. F/ NGỦ TRƯA: * Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. II. ĂN QUÀ CHIỀU: - Cho trẻ ăn quà chiều. III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động vui chơi Trò chơi vận động CHĂM SÓC HOA I. Mục đích yêu cầu. - Tạo cho trẻ có tính kiên trì - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo II. Chuẩn bị - Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng. - Mô hình vườn hoa, các loại đồ dùng dụng cụ làm vườn bằng đồ chơi III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa - Cô gợi ý dẫn dắt trẻ vào trò chơi * Hoạt động 2: Bé vui chơi - Cô giới thiệu trò chơi “Chăm sóc hoa” - Cho trẻ quan sát mô hình vườn và các loại hoa - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội nhiệm vụ của các đội là sẽ chọn đúng các loại hoa cùng loại để trồng thành từng vườn riêng, hoa cúc trồng riêng, hoa hồng trồng riêng, trồng làm sao cho thật ngay ngắn thẳng hàng và hoa không bị dập nát, trồng và chăm sóc được nhiều hoa thì mới là người làm vườn giỏi, thời gian giành cho 2 đội mỗi lần chơi là 1 bản nhạc. - Cho trẻ chơi trò chơi (chơi 3-4 lần) - Cô theo dõi động viên trẻ kịp thời - sau 2 lần chơi cô lại thay đổi loại hoa cho 2 đội * Hoạt động 3: Bé nào giỏi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Nhận xét chung khen những trẻ chơi trò chơi giỏi, nhắc nhở những trẻ chưa chú ý trong khi chơi - Cho trẻ cất đồ dùng, vệ sinh sạch sẽ - Cho trẻ đi dạo - Trẻ trò chuyện - trẻ quan sát - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ cất đồ dùng - Trẻ đi dạo IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ * Nêu gương - Cắm cờ. - Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát. - Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ * Vệ sinh - Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trả trẻ theo người thân. ----------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2017. Ngày soạn: 22/ 2/ 2017 Ngày giảng: 23/ 2/ 2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A/ ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học. - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm Thực vật. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. B/ ĐIỂM DANH - Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Báo ăn C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần. * Thể dục sáng: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay: Tay đưa trước lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục. - Bụng: Cúi gập người ngón tay chạm ngón chân. - Bật: Bật tại chỗ. ( Soạn thứ 2 ngày 20/ 2/ 2017) D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: DH: MÀU HOA Nhạc và lời: Hồng Đăng VĐ KH: VỖ TAY THEO NHỊP NHTT: HOA TRONG VƯỜN I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, nhớ tên bài hát, nhạc sĩ. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp lời bài hát “Màu hoa” - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Hoa trong vườn” và hứng thú nghe hát. * Kĩ năng: - Phát triển năng khiếu âm nhạc. - Rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ chăm sóc hoa quanh trường..... II. Chuẩn bị. - Địa
Tài liệu đính kèm: