CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ
TUẦN 1: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ.
(Từ ngày: 17/4 - 21/4/2017)
Thứ 2 ngày 17 tháng 4 năm 2017.
Ngày soạn: 16/ 4/ 2017
Ngày giảng: 17/ 4/ 2017
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A/ ĐÓN TRẺ.
- Cô đến sớm thông thoáng phòng học.
- Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm quê hương Bác Hồ
- Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do.
B/ ĐIỂM DANH.
- Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn.
- Báo ăn.
C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG.
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không?
- Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu?
- Các cháu được bố mẹ mua cho những gì?
- Gặp người lớn các cháu phải như thế nào?
- Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ?
- Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì?
(Cô cho trẻ sung phong lên kể)
- Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ.
- Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn sức khỏe theo thời tiết các mùa.
- Cho trẻ nghe hát bài: Quê hương tươi đẹp.
ng cô. - Tổ hát. - Trẻ hát - Quê hương tươi đẹp - Dân ca dân tộc Nùng - Quê hương - Cánh đồng lúa, rừng,.... - Lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe - Nghe cô gt bài. - Quan sát cô vđ mẫu - Trẻ hát và vỗ tay theo hd của cô. - Trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Nghe cô giới thiệu bài. - Trẻ nghe cô hát - Lắng nghe cô giảng nd. - Nghe hát và hát cùng cô. - Nghe và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe cô gd. - Trẻ q/s góc chủ đề. E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Nhặt lá ngoài sân TCVĐ: Kéo co. (t 2,3,4). Ghép tranh (t 5,6) CTD: Chơi với đồ chơi trong lớp. (Soạn thứ 2/17 /4 /2017) G. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Người hàng xóm. Góc xây dựng: Xếp đường làng. Góc học tập: Tô màu ngôi nhà. (Soạn thứ 2/17 /4/2017) H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: * Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau. * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần. F/ NGỦ TRƯA: * Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng. II. ĂN QUÀ CHIỀU: - Cho trẻ ăn quà chiều. III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Hoạt động vui chơi Trò chơi học tập BÉ NÀO KHÉO (Đan nong mốt) I.Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết dùng các nan giấy để đan nong mốt theo mẫu và sự hướng dẫn của cô. + Trẻ biết nhấc 1 nan, đè một nan, đan xong mỗi nan ngang thì dồn cho khít lại. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng đan khéo léo, biết cách đan nông mốt. + Phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ. - Thái độ: GD trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm mình và bạn làm ra. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Trong lớp học - Mô hình làng xóm, bản làng. - Mẫu đan hàng rào của cô. - Nan giấy đan đủ cho số trẻ. - NDTH. MTXQ. Trò chuyện chủ điểm III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Giới thiệu bài: Đan nong mốt. * Hoạt động 2: Bé khám phá. - Cô cho trẻ đi quan sát mô hình làng xóm, bản làng. - Cô đưa mẫu đan nong mốt ra đàm thoại với trẻ. - Cô có gì đây? - Hàng rào này cô đan bằng gì ? - Cô đã làm thế nào để có được hàng rào đan đẹp như thế này?. - Dùng hàng rào để làm gì ? (rào vườn rau, rào xung quanh nhà ...) * Cô đan mẫu. - Cô vừa đan vừa hướng dẫn cách đan. - Cô nhấc 1 nan, đè một nan, đan xong mỗi nan ngang thì dồn cho khít lại, cứ đan như vậy cho đến hết. - Cô đã đan được cái gì đây ?. * Hoạt động 3: Bé nào khéo. - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi cách cầm nan. - 1- 2 trẻ nói lại cách đan. - Cô cho trẻ đan. - Cô đến từng trẻ hỏi cách đan của trẻ. - Cô chú ý hướng dẫn và giúp đỡ những trẻ không biết đan. * Hoạt động 4: Bé nào đan đẹp. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bầy - Cô hỏi lại tên bài ? - Cô mời 2, 3 trẻ lên nhận xét bài đan bạn nào đẹp vì sao cháu thích. - Cho 1- 2 trẻ đan đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét bài đẹp cô khen, động viên cháu đan chưa đẹp lần sau cố gắng đan đẹp hơn. - GD trẻ yêu quý cô giáo. Kết thúc: Cho trẻ mang sản phẩm đan lên rào xung quanh mô hình. - Trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Quan sát mẫu và trả lời. - Trả lời câu hỏi của cô - Trẻ chú ý quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trả lời. - Trẻ trả lời - 1 - 2 trẻ trả lời - Trẻ đan. - Trưng bầy sản phẩm - Trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ giới thiệu - Lắng nghe. - Trẻ mang sp lên bàn mô hình. IV/ NÊU GƯƠNG - CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ * Nêu gương - Cắm cờ. - Cô nhận xét chung trong tổ khen những trẻ ngoan tích cực, động viên những trẻ chưa ngoan, còn nhút nhát. - Cho những trẻ ngoan lên cắm cờ * Vệ sinh - Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trả trẻ theo người thân. ----------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 21 tháng 4 năm 2017. Ngày soạn: 20/ 4/ 2017 Ngày giảng: 21/ 4 /2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A/ ĐÓN TRẺ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học. - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm quê hương Bác Hồ. - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. B/ ĐIỂM DANH - Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Báo ăn C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG. - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trong tuần. * Thể dục sáng: - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai - Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng - Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân - Bật: Bật tại chỗ ( Soạn thứ 2/17/4/2017) D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội. Hoạt động: Tình cảm xã hội ĐT: BÉ YÊU LÀNG XÓM I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ biết yêu quý cảnh đẹp, giữ gìn và bảo vệ bản làng của địa phương, làng xóm nơi trẻ ở. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định. Phát triển vốn từ cho trẻ. * Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn cảnh đẹp, bản làng quê hương II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng của cô: Các hình ảnh lễ hội của địa phương, phong cảnh ( ruộng bậc thang, thác nước ) - Trẻ: Tâm lý thoải mái - NDTH: Âm nhạc: Inh lả ơi. - Hệ thống câu hỏi theo nội dung hoạt động. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé vui múa hát. - Cô cùng trẻ hát bài hát: Inh lả ơi. - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cô chốt lại bài hát nói về mùa xuân trên miền tây bắc rất đẹp có núi rừng bừng sáng khoe sắc các loài hoa...... * Hoạt động 2: Tình cảm của bé với quê hương - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ " Quê em " - Bài thơ nói đến những gì ? - Những cảnh trong bài thơ có ở đâu ? - Ở quê hương chúng mình có những phong cảnh này không ? - Để những phong cảnh làng quê này không bị mất dần đi thì mọi người và chúng mình phải làm như thế nào ? - Cho trẻ quan sát các hình ảnh + Hình ảnh 1: Ruộng bậc thang. - Hình ảnh gì đây? - Quê hương chúng mình có ruộng như thế này không ? - Trong hình ảnh là những gì? - Ruộng có đặc điểm gì? - Cô chốt lại các câu trả lời của trẻ bổ sung phần còn thiếu. => Ruộng bậc thang đã được công nhận là di tích văn hóa và ruộng bậc thang chỉ có ở miền núi vì ở miền núi có nhiều đồi dốc không giữ được nước muốn làm ruộng người ta phải làm ruộng hình bậc thang để giữ nước, để có được những thửa ruộng bậc thang mọi người làm ruộng đã rất vất vả cày quốc..... - Để bảo vệ thành quả của những người làm nên ruộng bậc thang và bảo vệ di tích văn hóa chúng mình còn nhỏ thì phải làm gì ? + Hình ảnh 2: Bản làng, núi rừng. - Cho trẻ quan sát và nhận xét về hình ảnh. * Hoạt động 3: Bé vui chơi. - Cho trẻ chơi: xếp đường làng - Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi. (cô báo quát, đvkk trẻ) - Kết thúc: Cho trẻ ra sân quan sát các dãy núi, các kiểu nhà của địa phương. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý lắng nghe - Chăm ngoan hoạc giỏi, giữ gìn những nét đẹp của địa phương - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Quan sát E. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HĐCCĐ: Nhặt lá ngoài sân TCVĐ: Kéo co. (t 2,3,4). Ghép tranh (t 5,6) CTD: Chơi với đồ chơi trong lớp. (Soạn thứ 2/17 /4 /2017) G. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Người hàng xóm. Góc xây dựng: Xếp đường làng. Góc học tập: Tô màu ngôi nhà. (Soạn thứ 2/17 /4/2017) H/ VỆ SINH ĂN TRƯA: * Vệ sinh: Dạy trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết tự rửa mặt, tay không xô đẩy nhau. * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên trẻ ăn hết khẩu phần. F/ NGỦ TRƯA: * Giờ ngủ: Cô dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, cho trẻ tự lấy gối ra ngủ, giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ ngon giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I/ THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ chơi trò chơi: Lộn cầu vồng. II. ĂN QUÀ CHIỀU: - Cho trẻ ăn quà chiều. III/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự tin. - Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn. II. Chuẩn bị. - ND biểu diễn, dụng cụ biểu diễn. - NDTH: thơ 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Quê em” - Đàm thoại về chủ đề dẫn dắt trẻ vào bài *Hoạt động 2: Bé yêu văn nghệ. - Cô gt buổi biểu diễn văn nghệ Cô dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ biểu diễn. + Cho trẻ biểu diễn theo nhiều hình thức khác nhau. - Cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề quê hương đất nước. “Quê hương tươi đẹp”, “Inh lả ơi”. - Ca sĩ nghệ sĩ nhí lên sân khấu biểu diễn. - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ thực hiện. *Hoạt động 3: Bé nghe hát. - Cô giới thiệu bài : “Nhớ ơn Bác” để hát cho trẻ nghe ” - Cô cho trẻ nghe hát 1, 2 lần. - Hỏi lại tên bài hát ? - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ hát - Đàm thoại chủ đề - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Ra chơi. LAO ĐỘNG VỆ SINH CUỐI TUẦN. I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết giúp cô lau dọn đồ dùng đồ chơi của các góc chơi và xếp đúng nơi quy định II. Chuẩn bị. - Chậu nước, khăn lau, bình tưới cây. - Trẻ tâm lí thoải mái hứng thú học bài. III. Tiến hành. * Hoạt động 1: Giới thiệu buổi lao động. + Giới thiệu nội dung buổi hoạt động chiều: Lao động tập thể. * Hoạt động 2: Bé thực hiện. * Cô hướng dẫn trẻ thực hiện + Lao đông tập thể - Cô chia lớp ra làm 3 - 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm lau chùi một góc. - Cô lau chùi cùng trẻ, nhắc trẻ nhẹ nhàng lau song cất vào nơi quy định - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tốt. * Hoạt động 3: Nhận xét giờ lao động - Cô nhận xét buổi hoạt động lao động chiều của trẻ. IV. VỆ SINH NÊU GƯƠNG - PHÁT BÉ NGOAN CUỐI TUẦN - TRẢ TRẺ 1. Vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ rửa mặt rửa tay - Chuẩn bị trang phục cho trẻ 2. Nêu gương cắm cờ. - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho tre nhận xét lẫn nhau theo tổ. - Nêu gương bé ngoan. - Cô phát bé ngoan cho những trẻ đạt bé ngoan trong tuần. 3. Trả trẻ. - Trả trẻ theo người thân của trẻ . ........................................********************........................................... CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG - BÁC HỒ TUẦN 2: BÁC HỒ KÍNH YÊU. (Từ ngày: 24/4 - 28/4/2017) Thứ 2 ngày 24 tháng 4 năm 2017. Ngày soạn: 23/ 4/ 2017 Ngày giảng: 24/ 4/ 2017 HOẠT ĐỘNG SÁNG A/ ĐÓN TRẺ. - Cô đến sớm thông thoáng phòng học. - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, dạy trẻ kỹ năng biết chào cô, chào bố mẹ, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, dạy trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định của lớp. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm quê hương Bác Hồ - Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi tự do. B/ ĐIỂM DANH. - Gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, nhằm giúp trẻ nhớ tên mình và tên bạn. - Báo ăn. C/ TRÒ CHUYỆN SÁNG. - Trong 2 ngày nghỉ các cháu có được được bố mẹ đưa đi chơi không? - Bố mẹ đưa các cháu đi chơi những đâu? - Các cháu được bố mẹ mua cho những gì? - Gặp người lớn các cháu phải như thế nào? - Cô kể cho trẻ nghe công việc của cô đã làm trong 2 ngày nghỉ? - Trong 2 ngày nghỉ các cháu đã giúp bố mẹ làm được những công việc gì? (Cô cho trẻ sung phong lên kể) - Cô nhận xét động viên khuyến khích khen trẻ và chốt lại câu trả lời của trẻ. - Giáo dục trẻ ngoan, nghe lời ông bà, bố mẹ biết giúp bố mẹ những công việc nhỏ vừa sức. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn sức khỏe theo thời tiết các mùa. - Cho trẻ nghe hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. * Thể dục sáng: I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập được từng động tác theo cô. - Trẻ tập nhịp nhàng và có tính tự giác. - Trẻ biết tập thể dục vào mỗi buổi sáng thức dậy. II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân. - Chỗ tập rộng rãi, thoáng mát. - Trang phục gọn gàng, tâm lý thoải mái. III/ Tiên hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động - Cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ tập đội hình, đội ngũ. - Cho trẻ khởi động các khớp: cổ, cổ tay, cánh tay, eo, đùi, cổ chân. 2. Trọng động: + Bài tập thể dục sáng: - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Tay dang ngang gập khửu tay trên vai - Chân: 1 chân bước lên trước khụy, chân sau thẳng - Bụng: Tay đưa cao cúi gập người ngón tay chạm ngón chân - Bật: Bật tại chỗ + Trò chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Trời nắng trời mưa” 3. Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi dạo chơi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ khởi động các khớp - Trẻ tập - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ ra chơi. D/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thể chất. Hoạt động: Thể dục ĐT: BẬT XA-NÉM XA-CHẠY 10M I. Mục đích - yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ biết bật xa, ném xa, biết chạy 10 m. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng bật, ném xa và chạy nhanh cho trẻ * Thái độ: Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, trẻ có ý thức tập thể dục thể thao để giúp cơ thể khoẻ mạnh. II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân. - Sân tập sạch sẽ không có cát sỏi. - 15- 20 túi cát. - 2 ống cờ và 2 lá cờ đuôi nheo. - Vạch chuẩn. - Trẻ trang phục gọn gàng tâm sinh lý thoải mái * NDTH: Toán: Đếm túi cát. Âm nhạc: “ Nhớ ơn Bác” III. Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ * Hoạt đông 1: Bé cùng cô khởi động - Cô tạo tình huống cho trẻ quan sát tranh ngày tết và trò chuyện với trẻ về chủ đề để dẫn trẻ vào bài học. + Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn đi thường, đi bằng gót, đi bằng mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường, về 2 hàng dọc cho trẻ điểm số tách hàng. - Tập đội hình: Nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái... -Về đội hình 2 hàng ngang dãn cách đều nhau, cho trẻ khởi động các khớp tay, cổ, gối, chân. * Hoạt đông 2: Bé rèn sức khoẻ. - Để có sức khỏe tốt thì hàng ngày các cháu phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ năng tập thể dục, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh... + Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao - Động tác chân: 1 chân bước lên trước chân khụy, chân sau thẳng. - Động tác bụng: Nghiêng người sang 2 bên - Động tác bật: Bật tiến về trước. * Hoạt đông 3: Bé yêu thể thao. - Cô đưa túi cát ra cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ - Cô có gì đây? - Túi cát dùng để làm gì? - Cho trẻ cùng cô đếm túi cát. - Giới thiệu bài : - Bật xa - Ném xa - Chạy 10 m. - Cô làm mẫu lần 1: hoàn chỉnh - Lần 2: Phân tích động tác - TTCB: Đứng 2 chân sát vạch chuẩn, tay thả xuôi mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh, nhún chân lấy đà bật xa về phía trước, bật song đứng chân trước chân sau, chân trước sát cạch chuẩn tay cầm túi cát, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh tay cầm túi cát đưa ra trước, lên cao dùng sức của tay ném mạnh túi cát đi xa. Ném song đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh gối hơi khụy kết hợp chân tay nhịp nhàng chạy về phía trước, chạy đến ống cờ vòng sau ống cờ đi nhẹ nhàng nhặt túi cát để vào đúng nơi quy định, sau đó đứng vào cuối hàng. - Lần 3: Hoàn chỉnh động tác + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ 2 tổ lần lượt lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, chú ý sửa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài? - Gọi 1 trẻ khá lên tập lại. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt. * Hoạt đông 4: Bé dạo chơi. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng nghe hát bài: Nhớ ơn Bác 1-2 vòng. - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng - Cho trẻ ra chơi - Trò truyện cùng cô - Khởi động theo yêu cầu của cô - Trẻ quay phải, quay trái... - Trẻ khởi động. - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. - Trẻ tập 3x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ tập 2x8 nhịp. - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Nghe cô GT bài - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý q/s - Trẻ chú ý q/s. - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời . - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe - Trẻ đi nhẹ nhàng. - Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ ra chơi. E/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - HĐCCĐ: Quan sát Lăng Bác Hồ. - TCVĐ: Ai nhanh hơn Kéo co - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng ngoài sân. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát và biết Bác Hồ, lăng Bác Hồ. - Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ cho trẻ. - Trẻ có thái độ nghiêm túc trong giờ học, nghe lời người lớn biết kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân + Cô: - Tranh: Lăng Bác, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Câu hỏi đàm thoại + Trẻ tâm lý thoải mái. * NDTH: Âm nhạc: Nhớ ơn Bác. III. Tiến hành: HĐ của cô HĐ của trẻ 1. Trước khi hoạt động: - Cô và trẻ cùng hát bài: “Nhớ ơn Bác” - Đàm thoại với trẻ theo nội dung bài hát để dẫn dắt vào bài. - Cô dặn trẻ đi cẩn thận không xô đẩy nhau, không nói chuyện trong khi quan sát. - Cô giới thiệu nội dung hoạt động. 2. Quá trình hoạt động: a. Quan sát lăng Bác Hồ. - Tranh vẽ gì đây? - Lăng Bác Hồ có những gì? ( Cho 3- 4 trẻ chỉ và nhận xét) - Lăng Bác Hồ ở đâu? => Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu: Lăng Bác Hồ được đặt ở thủ đô Hà Nội. Lúc còn sống Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng... + Hiểu biết của bé. - Bác Hồ còn sống hay đã mất? - Các cháu có muốn đi thăm lăng Bác không? - Để được đi thăm lăng Bác các cháu phải như thế nào? - Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ hiểu. - Hỏi lại nội dung hoạt động - Củng cố, giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ. b. Trò chơi: + Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Cô phổ biến cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh trẻ đại diện của 2 đội lên chọ tranh về Bác Hồ gọi tên và gắn lên bảng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trong khi trẻ chơi cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi. - Cô củng cố, nhận xét tuyên dương khen trẻ. + Trò chơi: “Kéo co” { Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội bằng nhau về số lượng trẻ, kẻ 1 vạch làm đường ranh giới giữa 2 đội chơi, 2 trẻ ở đầu hàng hai đội đứng sát vạch ranh giới, những trẻ đứng sau cầm dây và đứng sát nhau. Khi nào có hiệu lệnh bắt đầu hai đội dùng sức kéo mạnh về đội bên mình. { Luật chơi: Bạn đầu hàng của đội nào bước qua vạch ranh giới sang đội bạn là bị thua cuộc chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trong khi trẻ chơi cô theo dõi nhắc nhở trẻ chơi. - Cô củng cố, nhận xét tuyên dương khen trẻ. c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với bóng ngoài sân. ( cô bao quát nhắc trẻ không tranh dành, xô đẩy nhau) 3. Sau khi hoạt động: - Cô vừa cho lớp mình quan sát gì... - Cô củng cố, nhận xét tuyên dương khen trẻ. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra chơi. - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe. - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ ra chơi H. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc phân vai: Người bảo vệ Góc xây dựng: Xây lăng Bác Góc nghệ thuật: Múa hát về chủ đề I. Mục đích yêu cầu. * Kiến thức: Trẻ có kỹ năng chơi tại các góc phù hợp với chủ đề. Biết nhận vai chơi và thể hiện 1 số hành động vai chơi của mình đã nhận. +Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhàng. Biết thỏa thuận chủ đề chơi, phân vai chơi. * Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây được lăng Bác Hồ. + Biết chia sẻ, đoàn kết, tôn trọng nhường nhịn với các bạn cùng chơi. * Thái độ: Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi. II. Chuẩn bị. - Góc phân vai: Trang phục công an. - Góc xây dựng: Gạch nhựa, các khối gỗ. - Góc nghệ thuật: Loa, máy tính, xắc xô, thanh phách. - NDTH: Văn học - Truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”. III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Giao lưu cùng bé. - Cô kể cho trẻ nghe truyện“Ai ngoan sẽ được thưởng”. - Đàm thoại về chủ đề. * Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. 1. Thoả thuận trước khi chơi. + Ở lớp chúng mình thường ngày thì các con đã được chơi ở những góc nào rồi? . - Và hôm nay cô sẽ cho chúng ta chơi ở các góc như: Xây dựng, phân vai, nghệ thuật. + Các con nhìn xem lớp chúng mình hôm nay có nhiều đồ chơi không? => Đúng rồi đấy hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc như góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật. - Bây giờ ở góc xây dựng cô muốn xây lăng cho Bác. Muốn xây được lăng Bác thì trước hết các con cần phải có gì ? Có ai ? xây như thế nào?. - Góc phân vai: Cô hướng dẫn và gợi hỏi trẻ công việc của người bảo vệ thường làm những công việc gì? Cô giúp trẻ nhớ lại công việc của người bảo vệ. - Góc nghệ thuật chúng ta sẽ múa hát những bài về Bác nhé. - Vậy bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào? + Ai sẽ làm chủ công trình? - Còn bạn nào thích chơi ở góc phân vai? - Ai sẽ về góc học tập ngày hôm nay? => Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi của mình đã lựa chọn, các con lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quang ném đồ chơi, đoàn kết chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình ? - Cho trẻ lấy kí hiệu cài vào góc chơi trẻ chọn - Bầu nhóm trưởng chỉ huy cho góc chơi của mình 2. Quá trình chơi. - Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xẩy ra trong khi chơi. - Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi. + Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì vậy? xây cho ai? + Đây là gì? Để làm gì ? + Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này? + Các bác đã đến giờ nghỉ chưa để tôi mời các bác cùng đi xem văn nghệ nhé ? * Hoạt động 3: Bé cùng trao đổi. 3. Sau khi chơi: - Cô đến từng góc chơi nhận xét, trẻ nhóm trưởng phải tự nhận xét và giới thiệu quá trình chơi của nhóm mình, sau đó cho cả lớp đến thăm quan góc xây dựng, bạn nhóm trưởng phải giới thiệu quá trình chơi của góc mình cho các bạn cùng nghe. - Cô nhận xét chung, khen nhóm chơi tốt, động viên góc chơi gần tốt để trẻ chơi tốt lần sau. - Kết thúc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định. - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ lắng nghe cô giáo kể truyện - Nghe và trả lời theo ý hiểu - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - L
Tài liệu đính kèm: