Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 12 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 12:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 12)

NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sỹ giàu nghị lực.

- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: HS ý thức tự giác viết bài và luôn biết giữ gìn vở sạch và chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 12 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
 Ngày soạn: 30/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 31/10/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 12) 
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sỹ giàu nghị lực.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: Tr/ch; ươn/ương
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: HS ý thức tự giác viết bài và luôn biết giữ gìn vở sạch và chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn nhớ viết: 
 3. Bài tập 2.
3. Củng cố - dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu những từ ngữ chứa âm l/ n?”. 
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- GV đọc bài viết
- Gọi một HS đọc
+ Đoạn văn viết về ai? (...viết về họa sĩ Lê Duy ứng)
+ Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động? (Lê Duy ứng đã vẽ một bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.)
+ Nêu từ khó viết? (Sài Gòn, quệt máu)
+ Cách viết các chữ số? (Tháng 4 năm 1975; 30 triển lãm; 5 giải thưởng)
- Gọi HS lên bảng viết và HS lớp viết vào bảng con.
- NX và lưu ý cho HS viết đúng. 
- GV đọc bài cho HS nghe và viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét 1 số bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HD và cho các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống.
- Nhận xét đánh giá, KL lời giải đúng: (Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái.)
- Nhận xét chung nội dung giờ học
*Vận dụng: Về nhà các em sưu tầm các tranh, ảnh đồ vật về những người có ý chí, nghị lực vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Theo dõi SGK
- Đọc
- Trả lời.
- HS khác NX, BS.
- Luyện viết từ khó
 - Viết bài vào vở
- Đổi bài soát lỗi.
- Nộp bài
- Nêu
- Làm bài 
- NX, bổ sung.
- Nghe
 - Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 7)
§­êng mang tªn h¹nh phóc.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Đường mang tên hạnh phúc”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Núi Đôi ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài viết vào vở.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn:31/10/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 01/11/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 12)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
1. KT: HS kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về 1 người có nghị lực, có ý trí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng kể to rõ ràng thể hiện tương đối tốt lời của nhân vật. Biết kết hợp nét mặt và điệu bộ.HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS ý thức vươn lên trong học tập. Noi gương những nhân vật trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
 B. Bài mới: 1. GT bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
C. Củng cố- dặn dò.
- Trò chơi: “Bắn tên” HS thua trò chơi kể một câu chuyện :“Bạn hãy nêu nội dung ý nghĩa của chuyện - Bàn chân kỳ diệu.”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xác định yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Giới thiệu câu chuyện của mình định kể.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng.
b) Kể trong nhóm:
- HD và cho HS thực hành trong nhóm.
- Với những HS gặp khó khăn dùng câu hỏi gợi ý thêm cho các em:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể ?
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật ?
c) Thi kể trước lớp:
- Gọi một số HS thi kể câu chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tính điểm và bình chọn:
+ Câu chuyện hay nhất.
+ Người kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và nói điều các em học được ở câu chuyện em đã kể.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau giới thiệu - HS lần lượt đọc
- Tạo cặp kể chuyện
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- NX, bình chọn.
- Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 12)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
2. KN: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật. Các thao tác khéo léo, đường khâu không bị dúm, tương đối đẹp.
3. GD: Yêu thích SP mình làm được. Vận dụng thực tế cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
 - Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30 cm, chỉ màu, kéo, kim, chỉ, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động 
B. Bài mới: 
1. GT bài.
2. HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
3. HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- Trò chơi: “Lời chào” HS thua trò chơi trả lời câu hỏi :“Bạn hãy nhắc lại quy trình khâu mũi đột thưa?”
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
+ Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đường dấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa (mau) theo đường vạch dấu.
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Thực hiện thao tác gấp mép vải và khâu 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
- Nhận xét chung nội dung giờ học.
*Vận dụng: Về nhà các em thực hành thêm ở nhà, có thể nhờ sự hỗ trợ của mọi người trong gia đình em. Đẻ làm các sản phẩm riêng cho cá nhân em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe
- Đọc ghi nhớ 
- Trả lời
 - Thực hành gấp mép vải và khâu
- Nghe.
- Trưng bày SP
- QS, bình chọn.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 01/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 02/11/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 12) 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên việt nam
- Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
- Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. ND bài: a. Đồng bằng lớn nhất ở miền Bắc. *HĐ cả lớp.
*HĐ cá nhân.
 b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
*HĐ cả lớp.
 * HĐ nhóm.
3. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Treo lược đồ đồng bằng Bắc Bộ.
- Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển.
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ? 
+ Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhận xét về mạng lưới sông ở đồng bằng Bắc Bộ?
+ Vì sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ, giới thiệu về hai con sông này.
+ Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn?
+ Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sôngở đây ntn?
+ Hiện tượng lũ ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nêu tác dụng của đê ngăn lũ lụt. cung cấp nước tưới cho đồng ruộng ảnh hưởng của việc đắp đê...
- HS chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng Bắc Bộ. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ.
- Đọc nội dung ghi nhớ bài học SGK
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về đồng bằng Bắc Bộ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Quan sát, nghe.
- Suy nghĩ, trả lời nối tiếp các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Quan sát, chú ý.
- Trả lời nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Quan sát, chú ý.
- Trả lời nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác NX, bổ sung ý kiến.
 - Nghe. 
- Quan sát, chú ý.
 - Đọc bài SGK.
- BHT nêu các câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 12)
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. KT: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
2. KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
3. GD: GD cho HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tình yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Tài tiệu, phương tiện:
- Phiếu học tập, bảng phụ, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Các HĐ: a) Khởi động.
b) Tiểu phẩm: Phần thưởng.
c) Thảo luận nhóm BT1. 
d) Thảo luận nhóm BT2. 
3. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết vì sao phải tiết kiệm tiền của?” 
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV bắt nhịp cả lớp hát bài: Cho con.
+ Bài hát nói về điều gì? (...tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với con) 
+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
+ Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 
- HS đọc phân vai chuyện: Phần thưởng
- Phỏng vấn HS vừa đọc tiểu phẩm
+ HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời (bà) ăn những chiếc bánh em vừa được thưởng? (...để tỏ lòng kính trọng và biết ơn bà.)
+ HS đóng vai bà của Hưng: (Bà) cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? (...vui, xúc độngtrước tình cảm mà Hưng giành cho bà.)
- Lớp trả lời, NX về cách ứng xử 
* GV kết luận: Hưng kính yêu bà,chăm sóc bà hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD cho HS trao đổi và thảo luận nhóm
- YC đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Tình huống a, c chưa quan tâm tới ông bà cha mẹ.
- GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm
- YC đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về nội dung bức tranh 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, kính yêu ông, bà, cha mẹ của chúng ta bằng các việc làm và hành động cụ thể.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Cả lớp hát. 
- HS nối tiếp nêu.
- Đọc phân vai 
- Nghe
- Trả lời.
- Trả lời.
 - Nhận xét.
- Nghe. 
 - Trả lời, nghe. 
- Đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nghe.
 - Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NX
- Đọc ghi nhớ (SGK)
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.doc