Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 16 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 16:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 16)

KÉO CO.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết trong bài “Kéo co”. Viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ lẫn: d/r/gi đúng nghĩa đã cho.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 16 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16:
 Ngày soạn: 27/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 28/11/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 16) 
KÉO CO.
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết trong bài “Kéo co”. Viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ lẫn: d/r/gi đúng nghĩa đã cho.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. HD HS nghe - viết. (HĐ cá nhân và cả lớp)
3. Bài tập. Bài tập 2a: (HĐ nhóm)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu tên một trò chơi dân gian và luật chơi của trò chơi đó mà bạn biết?.”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn văn và yêu cầu HS đọc lại, nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- GV yêu cầu HS tìm từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, khuyến khích, ganh đua,...
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ.
- Nhận xét, sửa lỗi và khen ngợi HS.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc bài viết, yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV thu một số vở chữa lỗi và nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng: nhảy dây, múa rối, giao bóng
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó và hỏi cha mẹ (hoặc) người thân của em các trò chơi dân gian, luật chơi của các trò chơi dân gian đó, để có thêm hiểu biết.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS nghe và đọc 
 - Trả lời. - NX, bổ sung.
- Nêu các từ.
 - Viết trên bảng con
- Nghe.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Thực hiện 
 - Nộp vở, nghe.
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày - NX, bổ sung
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 11)
TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI MÔNG VÀ NGƯỜI LÔ LÔ
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Trang phục của người Mông và người Lô Lô”
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết khu di tích Trọng Con ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe. 
- Chép bài vào vở.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 28/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 29/11/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 16)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
1. KT: HS chọn lựa câu chuyện hoặc đoạn chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh và kể lại chuyện đó trước lớp.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện (đọan truyện) các bạn kể.
2. KN: Rèn kĩ năng kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo. Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS chơi những trò chơi có ích .
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GTB.
2. Tìm hiểu đề bài - Hoạt động cả lớp.
 3. HD HS kể trong nhóm- HĐ nhóm.
4. Kể trước lớp - Hoạt động cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy kể lại câu chuyện bạn đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và mẫu
- Nêu câu hỏi gọi HS trả lời. 
- YC HS giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể. 
- YC HS kể chuyện và trao đổi trong nhóm. 
- Theo dõi gợi ý cho HS gặp khó khăn. 
- Tổ chức cho các nhóm học sinh thi kể
- HS nhóm khác nhận xét bạn kể, đánh giá, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- Nhận xét chung nội dung tiết học. 
 *Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy ta cần phải bảo vệ và giữ gìn các đồ chơi của chúng ta và chơi các đồ chơi đó như thế nào cho bổ ích.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Lắng nghe
- Đọc
- Trả lời.
- Nối tiếp giới thiệu
 - Kể theo nhóm
- Đại diện thi kể
- NX và bổ sung
 - Nghe.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 16)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. KT: HS hiểu và thực hành được sản phẩm về cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn đúng theo yêu cầu đã học của bài trước. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ, thực hành và trình bày được đúng một sản phẩm theo ý thích. Sản phẩm không bị dúm dó, nhăn.
3. GD: HS hứng thú học thêu, yêu thích môn học. Luôn biết giữ gìn an toàn trong lao động kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 4.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB. 
2. Thực hành. (HĐ cả lớp và cá nhân)
 3. Nhận xét - Đánh giá. (HĐ cả lớp)
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu quy trình thêu móc xích?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học và hướng dẫn HS lựa chọn để thực hành làm sản phẩm.
- Mỗi HS tự chọn và cắt khâu thêu một sản phẩm mình đã chọn.
- HD HS vận dụng các kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học vào trong thực hành.
+ Cắt khâu thêu khăn tay.
+ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
+ Cắt khâu thêu các sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm...
- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- GV đưa ra mức đánh giá: Hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm thực hành.
- Chọn một vài sản phẩm HS đã hoàn thành cho HS quan sát và NX, bình chọn.
- GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp.
- Những HS nào chưa xong thì cho các em thực hành tiếp trong tiết sau.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
*Vận dụng: Về nhà các em thêu ở nhà cho đúng, cho đẹp, các em hãy cắt, khâu, thêu một sản phẩm cho cá nhân mình bằng mũi khâu, mũi thêu đã học được.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- HS nhắc lại
 - Lựa chọn
 - Nghe.
 - Thực hành
- Nghe.
 - Quan sát, nhận xét bổ sung.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
 Ngày soạn: 29/11/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 30/11/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 16) 
thñ ®« Hµ néi.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
1. KT: Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh sưu tầm về Hà Nội, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB. 
2.Hà Nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. (HĐ cá nhân và HĐ cả lớp)
 3.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
 4. HN - trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu nội dung bài học - HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp)
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giới thiệu cho HS biết Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- Treo bản đồ HC Việt Nam và cho HS lên chỉ bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội và cho biết HN giáp với những tỉnh nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày và chốt nội dung.
- YC HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào SGK và tranh ảnh, thảo luận theo các gợi ý.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? (Đại La, Đông Đô,Thăng Long,...)
+ Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? Khu phố mới có đặc điểm gì?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo KQ.
- Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn hoàn thiện câu trả lời.
- Nhận xét, giảng bài, kết luận. Mô tả thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN cho HS nghe.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:
+ Trung tâm chính trị.
+ Trung tâm kinh tế.
+ Trung tâm văn hoá, khoa học.
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng, ... ở HN?
- Cho các nhóm báo cáo KQ thảo luận
- Gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn hoàn thiện câu trả lời.
- Nhận xét, giảng bài, nêu kết luận.
- Giảng chốt nội dung bài và cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét chung nội dung tiết học.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về hoạt động sản xuất của người dân ở thành phố Hà Nội và swu tầm thêm một số tư liệu khác về thủ đô của nước ta. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe
 - Quan sát, chỉ vị trí và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
 - Quan sát tranh SGK thảo luận
 - Đại diện báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
 - Nghe
- Thảo luận nhóm.
 - Đại diện báo cáo
- Nhận xét, bổ sung 
 - Nghe.
- Nghe, đọc ghi nhớ.
 - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 16)
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết được giá trị của lao động. Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, làm việc với tài liệu, SGK,... để tìm kiến thức.
3. GD: GD cho HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lười lao động. Biết quý trọng sản phẩm mình và mọi người làm ra. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng xác diịnh giá trị của lao động ; Kĩ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GTB. 
2. Các HĐ: HĐ 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê-chi-a. (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
 HĐ 2: Bài tập. Bài 1: (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
Bài 2: (HĐ nhóm và HĐ cả lớp)
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết: Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? (hoặc) Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc chuyện.
- Gọi HS đọc
- Chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK: 
+ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 
+ Theo em Pê-chi-a sẽ trao đổi như thế nào sau chuyện sảy ra?
+ Nếu Pê-chi-a là em, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi HS nêu ý kiến và nhận xét, bổ sung
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, giảng bài, kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vởđều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui giúp cho con người sống tốt hơn. 
- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK và gọi HS đọc.
+ Thế nào là lao động phù hợp với khả năng?
+ Lười lao động là gì? là những người như thế nào?
+ Em hiểu LĐ gồm những việc gì?
- Gọi học nêu yêu cầu bài tập. 
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
- Cho các nhóm làm việc và nêu ý kiến 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, giảng bài, kết luận: Về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. 
- Thảo luận : 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
+ Ai có cách ứng xử khác ? 
- Gọi đại diện nhóm lên đóng vai
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
- Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK 
- Nhận xét chung nội dung tiết học
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, biết yêu lao động thực hiện theo năm điều Bác hồ dạy, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, để giúp đỡ thêm cho cha mẹ và góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Trình bày nối tiếp.
- NX và bổ sung 
- Nghe
- 2 HS đọc
 - Trả lời nối tiếp. - Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Từng nhóm HS thảo luận và làm 
- HS nêu
- Các nhóm khác nhận xét. - Nghe.
 - Nhận nhóm, thảo luận nhóm, phân vai các thành viên.
 - Thực hiện nối tiếp.
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe.
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc