Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Văn Sung

TUẦN 15

Thứ hai

TOÁN Bài 46: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (tr.53.1B)

I. Mục tiêu: Biết thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.

III. Các hình thức dạy-học:

1.Khởi động.

2. GV giới thiệu bài

3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.

4. Các hoạt động

II. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- HD cách thực hiện.

2. Đọc kĩ nội dung sau:

- HD đọc để chia sẻ.

Kết luận: Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,. chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.

3. Tính: 540 : 60 24000 : 2000

- 2 HS làm bảng

III. Hoạt động thực hành

1. Tính:

2. Tìm x

3. Giải bài toán

 a, Cần số toa xe là: 300 : 20 = 15 (toa)

 b, Cần số toa xe là: 300 : 30 = 10 (toa)

* HĐTQ tổ chức các nhóm chia sẻ nội dung bài học.

- GV kết luận.

 

doc 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Văn Sung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai 
TOÁN Bài 46: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (tr.53.1B)
I. Mục tiêu: Biết thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. 
II. Chuẩn bị:	Phiếu học tập.
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động. 
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- HD cách thực hiện.
2. Đọc kĩ nội dung sau:
- HD đọc để chia sẻ.
Kết luận: Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba,... chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường.
3. Tính: 540 : 60 24000 : 2000
- 2 HS làm bảng
III. Hoạt động thực hành
1. Tính:
2. Tìm x
3. Giải bài toán
 a, Cần số toa xe là: 300 : 20 = 15 (toa)
 b, Cần số toa xe là: 300 : 30 = 10 (toa) 
* HĐTQ tổ chức các nhóm chia sẻ nội dung bài học.
- GV kết luận.
* HĐ nhóm đôi
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu, Chơi, báo cáo.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu
- Hoạt động cá nhân 
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ nhóm đôi
- Cả lớp chia sẻ.
* HĐ cá nhân
- cá nhân đọc, chia sẻ cách làm trong nhóm.
- cá nhân làm, cặp trao đổi, nhóm báo cáo.
- Các nhóm báo cáo, chia sẻ.
TIẾNG VIỆT Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Đọc - Hiểu bài cánh diều tuổi thơ.
II. Chuẩn bị:	Phiếu học tập.
III. Các hình thức dạy-học:
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và trả lời các câu hỏi:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang chăn trâu trên cánh đồng và cùng nhau chơi thả diều
- Cảnh và người trong tranh gợi cho chúng ta liên tưởng tới nhưng buổi chiều mùa hè mát mẻ cùng nhau vui đùa trên bãi cỏ: thả diều, chăn trâu - Một cảnh tượng thanh bình, êm ả trên ở làng quê Việt Nam.
2. Nghe thầy cô đọc bài: Cánh diều tuổi thơ 
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
GV chốt: Khi đọc bài này các em cần đọc với giọng diễn cảm, vui tha thiết, nhấn những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu 
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Tác giả đã chọn những chi tiết thật đặc sắc để tả cánh diều: 
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn: 
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi,sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp: 
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng....
- Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b.
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
* Ban học tập chia sẻ bài học. GV gợi ý kết luận, nêu nội dung, giáo dục.
 ND bài: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- cá nhân đọc, chia sẻ cách làm trong nhóm.
- cá nhân làm, nhóm chia sẻ, báo cáo.
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
* HĐ nhóm
- Cá nhân làm. 
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ cả lớp
Thứ ba
TOÁN Bài 47 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tr.56 1B)
I. Mục tiêu: Em biết : 
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động. 
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
1. Chơi trò "Ai nhanh, ai đúng"
- HD cách chơi.
2. Đọc kĩ nội dung sau và thực hiện theo từng bước: (HĐ cả lớp)
- GV kết luận: viết lên bảng phép chia 357 : 17 
+Đặt tính và tính. 
+Khi chia được thực hiện thế nào ? 
+Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ 
3. Đặt tính rồi tính: 
III. Hoạt động thực hành
1. Đặt tính rồi tính
2. Tính rồi viết
3. Nối phép tính rồi viết kết quả của phép tính đó 
*BHT chia sẻ kết quả
- Khắc sâu cách thực hiện.
* HĐ nhóm
- Cá nhân đọc, chia sẻ cách chơi trong nhóm.
- Nhóm chơi, chia sẻ, báo cáo.
- Cá nhân đọc
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
3 HS nhắc lại cách chia.
- Làm cá nhân, rồi lớp chia sẻ.
- Các nhóm lần lượt báo cáo , chia sẻ.
TIẾNG VIỆT Bài 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( tiết 2,3)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn văn, viết đúng các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có chứa thanh hỏi/thanh ngã. 
- Mở rộng vốn từ đồ chơi, trò chơi.
II. Chuẩn bị:	Phiếu học tập.
III. Các hình thức dạy-học:
III. Hoạt động thực hành (Tiết 2)
1. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn “Cánh diều tuổi thơ”
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn
 + Cánh diều đẹp như thế nào? 
 + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
c. Viết chính tả:
- GV đọc.
- GV lưu ý HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc cho HS soát lỗi.
d. Chấm chữa bài:
2. Thi tìm tên các đồ chơi, trò chơi
*KL: 
- chong chóng, que chuyền, chơi chuyền, chọi dế, chọi cá, thả chim
- trốn tìm, trống cơm, cầu trượt, trốn tìm, căm trại, bơi trải
- thả diều, ô tô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy ngựa, nhảy dây, dung dăng dung dẻ,
- ngựa gỗ, diễn kịch,..
- HĐ cả lớp
- HĐ cả lớp
- HĐ cả lớp.
- Hs làm việc cá nhân
- Nhóm thảo luận cách chơi, chơi rồi chia sẻ. 
(Tiết 3)
3. Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh 
4. Thay nhau hỏi và trả lời
- Trò chơi bạn trai thích: thả diều, rước đèn ông sao, kéo co,bắn súng cao su, chơi trò chơi trên máy tính.
- Trò chơi các bạn gái thích: ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, xếp hình, nấu ăn , nhảy dây, chơi búp bê, rước đèn ông sao, thả diều,...
- Nói chung tất cả những trò chơi trên đều có ích riêng trò chơi bắn súng cao su và chơi điện tử là trò chơi có hại:.....
5. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng,...
6. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận bài học.
* HĐ nhóm
- Cá nhân đọc, chia sẻ cách làm trong nhóm.
- Cá nhân làm, cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
- Nhóm báo cáo, chia sẻ.
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi trẻ em.
- Phân biệt được những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi có hại cho trẻ em.
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
II. Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
Hướng dẫn luyện tập (25’)
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV dán tranh minh hoạ cỡ to.
-GV mời 2 HS lên bảng, chỉ tranh minh hoạ, nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi.
-GV nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
-HD các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói lại tên các đồ chơi, trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. 
-GV nhận xét.
Bài tập 3:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập, nói rõ đồ chơi có ích, có hại thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì có hại? 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng 
-GV yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Cả lớp quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh
- Nhóm làm, lớp chia sẻ.
-Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng: 
 -HĐ nhóm.
-Cả lớp chia sẻ và suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
-HĐ cá nhân
-HS viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình: Đồ chơi – bóng, quả cầu, súng phun nước, ngựa, máy bay, vòng  trò chơi – đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cưỡi ngựa 
-HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-HS trao đổi nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh.
-Cả lớp nhận xét 
Thứ tư
TOÁN Bài 48 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tr.60. 1B)
I. Mục tiêu: Em biết : 
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 
- Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập
III. Các hình thức dạy-học:
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi "Ghép thẻ"
HD và tổ chức chơi.
2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính:
- GV kết luận: viết lên bảng phép chia 2744 : 14 
+ Đặt tính và tính. 
+ Khi chia được thực hiện thế nào ? 
+Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta cần lưu ý 
3. Đặt tính rồi tính
III. Hoạt động thực hành
1. Đặt tính rồi tính
2. Tính giá trị của biểu thức
3. Giải bài toán
3500 : 12 = 291 (tá) dư 8 cái bút
Người đó đóng gói được nhiều nhất số tá bút chì là: 
 chì
 Đáp số: 291 tá, dư 8 cái bút chì
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV khắc sâu cách chia.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Chơi theo nhóm, báo cáo kết quả.
- Cá nhân đọc
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
3 HS nhắc lại cách chia.
- Làm cá nhân, rồi lớp chia sẻ.
* HĐ cá nhân
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách phân tích đề.
- giải cá nhân. 
- Nhóm chia sẻ trao đổi, báo cáo.
TIẾNG VIỆT Bài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Đọc và hiểu nội dung bài tuổi ngựa.
- Nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. 
II. Chuẩn bị: Tranh, phiếu ht.
III. Các hình thức dạy-học
1.Khởi động. 
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát và nói về nội dung bức tranh
- Bức tranh vẽ hình ảnh người mẹ đang bế người con khoảng 4 – 5 tuổi, hai mẹ cọn đang nói chuyện với nhau. Có lẽ trong trí tượng tượng non nớt của người con là hình ảnh của tương lai khi mình trưởng thành. Đó là hình ảnh một chàng trai khoẻ mạnh đang cưỡi ngựa đi khám phá chân trời, bảo vệ biên cương.
2. Nghe thầy cô đọc bài 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ ấy tuổi Ngựa
- Không chịu ngồi yên một chỗ, chỉ thích đi.
Tuổi ngựa tuổi đi
- Miền trung du xanh cao nguyên rừng đại ngàn.
Ngựa con rong chơi khắp mọi miền
- Màu trắng hoa mơ, hương thơm hoa huệ, hoa cúc tràn ngập.
Những điều hấp dẫn “Ngựa con”
- Dù xa xôi cách trở, cách núi cách sông vẫn tìm về với mẹ.
 “Ngựa con” luôn nhớ tìm về với mẹ
+ ND bài: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
6. Hai bạn lần lượt đọc 4 khổ thơ để học thuộc lòng bài thơ
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận nội dung.
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm đôi
*HĐ cả lớp.
Thứ năm
TOÁN Bài 49 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tiết 1) (tr.63 1B)
I. Mục tiêu: Em biết: 
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 
- Vân dụng vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hình thức dạy-học
1.Khởi động. 
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1.Chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng"
- Tổ chức các nhóm chơi.
2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính:
- GV kết luận: viết lên bảng phép chia 78981 : 21
+ Đặt tính và tính. 
+ Khi chia được thực hiện thế nào ? 
+Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta cần lưu ý 
3. Đặt tính rồi tính
 87678 : 18 45568 : 23
- Ban học tập điều hành chia sẻ.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Chơi theo nhóm, báo cáo kết quả.
*HĐ cả lớp 
- Cá nhân đọc
- Cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- 3 HS nhắc lại cách chia.
* HĐ nhóm đôi
- cá nhân làm.
- nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ cả lớp.
TIẾNG VIỆT Bài 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (tiết 2.3) (tr.87.88)
I. Mục tiêu: Em biết: 
- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật.
II. Chuẩn bị:
III. Các hình thức dạy-học
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành
1. Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Chú lính chì dũng cảm.
- Chú đất Nung.
- Võ sĩ bọ ngựa, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Tôm càng và cá con
- Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
2. Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc.
3. Trao đổi với các bạn về tính cách của nhân vật hoặc ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể.
4. Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả “Chiếc xe đạp của chú Tư”
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên 
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: 
 - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa. 
 - Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai 
- Các nhóm báo cáo. Nhận xét bổ sung.
+Tả bao quát chiếc xe : xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: 
- Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm ... cánh hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp.
-Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ.
- Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt.
- Chú gắn hai ... sạch sẽ 
- Chú âu yếm gọi ... của mình.
5. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- GV hướng dẫn: 
+ Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được bao lâu?
+ Tả bao quát chiếc áo
+ Tình cảm của em đối với chiếc áo
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình 
- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận.
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?
+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
- Hs cả lớp hát
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
Thứ sáu
TOÁN Bài 49 : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) (tiết 2) (tr.65 1B)
I. Mục tiêu: Em biết: 
- Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) 
- Vân dụng vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hình thức dạy-học
1.Khởi động. 
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động thực hành
1. Đặt tính rồi tính
2. Tính giá trị của biểu thức
- 4 HS lên chia sẻ.
3. Giải bài toán:
- Tập HS đọc và phân tích đề rồi giải
Đổi 1giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m
Trung bình mỗi phút 38 400 : 75 = 512 (m)
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
* HĐ cá nhân
- Lớp theo dõi, sữa chữa.
- 3 HS nhắc cách thực hiện.
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm trình bày, chia sẻ.
TIẾNG VIỆT Bài 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết 1-2) (tr.90 .1B)
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý để miêu tả.
- Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất.
II. Hoạt động cơ bản
 Tìm hiểu cách quan sát đồ vật
1. Quan sát các đồ vật
- Mỗi bức tranh vẽ: rô bốt, chú lật đật, cái chong chóng, chiếc đèn ông sao, chú gấu bông.
2. Ghi lại những điều em quan sát được
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. 
- GV chốt: Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- HS chép ghi nhớ vào vở
III. Hoạt động thực hành
1. Viết dàn ý vào vở
2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
+ Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Lời gọi: Mẹ ơi.
* Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...
* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác 
3. Cách hỏi đáp
4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a. Đoạn văn có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi để hỏi ông cụ
b. Câu hỏi thể hiện rõ thái độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Hs chơi theo nhóm
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp chia sẻ.
* HĐ cá nhân
* HĐ lớp:
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp chia sẻ.
* HĐ lớp:
- Cá nhân: Đọc, chia sẻ cách thực hiện.
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. Nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp chia sẻ.
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả).
- Biết lập được dàn ý cho bài văn tả.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
1. Giới thiệu bài : Nêu nv của bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS làm, báo cáo.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: Y/c: HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay 
+ Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước & các bài văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trường. 
-GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo.
- Tổ chức lớp chia sẻ 
- HS đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 
-HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi 
- Làm cá nhân.
- Cặp trao đổi. 
- Nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp chia sẻ.
-HS nhắc lại nội dung cần củng cố qua bài học
Toán(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được cách chia cho số có hai chữ số, có được kỹ năng thực hành chia cho số có hai chữ số
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
2Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 8586 : 27 b) 51225 : 45 c) 85996 : 35
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (21366 + 782) : 49 =
b) 1464 x 12 : 61 = 
- Yêu cầu đại diện nhóm chia sẻ
- Nhận xét và chôt lại lời giải đúng:
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu a = 42 thì 1764 : a =.........................
b) Nếu b = 35 thì 43855 : b = .....................
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Bài 4:
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 2438m2, chiều dài 54m. Tính chiều rộng mảnh đất đó?
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
HĐ cá nhân
-Chia sẻ trong nhóm
HĐ nhóm
HĐ cá nhân
HĐ nhóm
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 16.
-Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
-Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
- Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam(22-12)
- Luyện tập kể chuyện sách.
-Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh.
-Luyện viết chữ đẹp.
-Tham gia giới thiệu sách.
- Vệ sinh trường lớp theo phân công.
4. Vui chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 15 Lop 4_12214387.doc