Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 20 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 20:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 20)

CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung đoạn văn “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr ; uôt/uôc

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ; tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 20 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
 Ngày soạn: 25/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 26/12/2016.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 20) 
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng nội dung đoạn văn “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”. Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: Ch/tr ; uôt/uôc
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
HĐ2: HĐ cá nhân và nhóm.
 C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm s/x?”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? 
+ Sự kiện nào làm cho Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm từ khó: Đân - lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài văn
- GV nhắc HS cách trình bày.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
 - GV chữa lỗi và nhận xét một số vở.
2. Bài tập chính tả.
Bài 2: (Trang 14 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt ý đúng: (Chuyền - trong-chim-trẻ)
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tiếp sức.
- GV chia nhóm và cho HS các nhóm trao đổi chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét, khen những nhóm làm đúng và nhanh.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
b) thuốc, cuộc, buộc.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe và trả lời. 
 - Tìm và nêu 
- HS viết bảng con
- Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe và viết vào vở
 - Thực hiện 
- Nộp vở
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả
- Chữa bài trên bảng.
 - Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt (Tiết 17)
VẺ ĐẸP QUẢN BẠ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Vẻ đẹp Quản Bạ” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: - HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp.
 - Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy cho biết Cao nguyên đá ở huyện nào của tỉnh ta?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, các nét văn hóa đặc sắc của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- HS chép bài chính tả vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 26/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 27/12/2016.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 20)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
 HĐ2: HĐ nhóm.
HĐ3: HĐ nhóm. Và HĐ cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại câu chuyện: “Bác đánh cá và gã hung thần”. Nêu nội dung chính câu chuyện?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- Kiểm tra truyện HS đã chuẩn bị, giới thiệu truyện em mang đến lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, gợi ý 1, 2
 - GV nêu những lưu ý cho các em:
+ Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe)
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài tập đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. 
2. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS giới thiêu tên câu chuyện của mình: (Lưu ý HS truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện để kể)
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
 - Dán tiêu chuẩn đánh giá.
 - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đó nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại toàn bộ câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu truyện.
- HS đọc đề và các gợi ý 1, gợi ý 2.
- Nghe.
 - HS giới thiệu
 - HS thực hiện kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện thi kể
- Đọc tiêu chuẩn.
 - NX, bình chon. 
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
 - Nghe. 
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 20)
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài.
3. GD: GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hạt giống, dụng cụ trồng rau và hoa. 
III. Hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: Cặp đôi và cả lớp.
HĐ3: Cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa:
- YC HS đọc nội dung bài trong SGK và thảo luận căp đôi trả lời câu hỏi:
 - NX, tóm tắt các ý trả lời, chốt ND: 
+ Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào,...hình dạng khác nhau.
+ Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấpchúng ta trồng.
+ Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng được cây rau hoặc cây hoa. Trong điều kiện không có vườn, ruộngrau hoặc hoa.
2. Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa:
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK và đặt các câu hỏi để học sinh nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng và chăm sóc rau, hoa:
 - NX, tóm tắt các ý trả lời, chốt nội dung, nêu ví dụ: 
Ví dụ: Cái cuốc
+ Có hai bộ phận là lưỡi cuốc, cán cuốc.
+ Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá, tay kia cầm gần phía đuôi cán.
- Nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em giúp bố mẹ trồng hoa và rau, hoa để trang trí nhà cửa cho đẹp còn rau để cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình em và chú ý an toàn khi lao động.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Đọc các thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe
- Đọc các thông tin trong SGK, thảo luận cặp đôi, đại diện các cặp nối tiếp nhau trả lời.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe
- Đọc cá nhân.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa?
- Nghe.
 Ngày soạn: 27/12/2016
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 28/12/2016.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 20) 
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày được ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Dạy bài mới. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu những hiểu biết của mình về thành phố Hải Phòng?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Đồng bằng lớn nhất nước ta.
- Yêu cầu đọc tài liệu trong SGK, thảo luận cặp đôi và viết câu trả lời vào phiếu học tập theo câu hỏi gợi ý:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp lên? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (Diện tích, địa hình, đất đai)?
- GV treo bản đồ TNVN (lược đồ). Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý TNVN vị trí của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, giảng bài, chốt ND.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
- Yêu cầu quan sát hình trong SGK, thảo luận cặp đôi và viết câu trả lời vào phiếu học tập theo câu hỏi gợi ý:
+ Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao nước ta sông lại có tên là Cửu Long? Nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ? (Nhiều hay ít sông)
- GV treo lược đồ YC HS chỉ vị trí các con sông trên bản đồ TNVN (lược đồ).
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
+ So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
- GV nhận xét, giảng bài, chốt ND.
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về đồng bằng Nam Bộ và sưu tầm thêm một số tư liệu khác đồng bằng Nam Bộ để giúp kiến thức về địa lý của các em thêm phong phú.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
 - Nối tiếp chỉ bản đồ.
- Nghe.
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- Nối tiếp chỉ bản đồ.
- HĐ theo cặp đôi: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- Đọc cá nhân.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những hiểu biết của bạn về đồng bằng Nam Bộ?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 20)
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. Biết được mọi của cải làm ra trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. có những biểu hiện yêu lao động đúng đắn.
3. GD: GD cho HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động làm ra của cải, vật chất cho xã hội.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động ; Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người LĐ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 
2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ nhóm và HĐ cả lớp. 
HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Đóng vai bài tập 4:
- GV giao việc cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tình huống phân vai để thể hiện các tình huống.
- GV nhận xét, giảng bài, kết luận
- Cho HS tìm và nêu tên những bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ...nói về người lao động.
- GV nhận xét, giảng bài, kết luận.
+ Bài thơ: Tiếng chổi tre;
+ Bài hát: Cháu đi mẫu giáo.
+ Trăm hay không bằng tay quen.
2. Trình bày sản phẩm bài (5-6): 
- Tổ chức cho HS thi vẽ (kể, viết) theo nhóm về một người lao động mà em kính phục.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm và nêu nội dung bức tranh (bài viết, bài kể) của nhóm mình.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm vẽ đẹp, trình bày hay.
- Gọi cá nhân HS đọc ghi nhớ SGK.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, biết yêu lao động và kính trọng, biết ơn những người LĐ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Các nhóm HS thảo luận tình huống phân vai thể hiện các tình huống trong nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nhau thể hiện tình huống của nhóm mình trước cả lớp. 
- Nhóm khác NXBS. 
- Cá nhân HS tìm và nối tiếp nhau nêu.
- Nghe.
- Các nhóm HS thảo luận và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày tranh vẽ, bài viết, kể chuyện. 
- Nhóm khác NXBS. 
- Nhận xét, bình chọn
 - Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài 
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc