Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 30 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 30:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 30)

ĐƯỜNG ĐI SA PA

I. Mục tiêu:

1. KT: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày bài đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2(a) ; 3(b)

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót khi viết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ; phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 30 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30:
 Ngày soạn: 19/03/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 20/03/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 30) 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày bài đúng đoạn văn trích; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2(a) ; 3(b)
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nhớ và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
 HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
 HĐ3: HĐ nhóm và cả lớp.
 C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm r/d/gi”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Hãy nêu nội dung đoạn bài viết?
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con.
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại bài vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
ong
ông
ưa
r
rong chơi, rong biển, bàn hàng rong, đi rong,
nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rồng lên,
rửa, rữa, rựa,
d
cây dong, dòng nớc, dong dỏng,..
cơn dông, (hoặc cơn giông,)
da, dừa, dứa,
gi
giong buồm, gióng hàng, giong trâu,
cơn giông, giống, nòi giống,
ở giữa, giữa chừng,
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Thứ tự điền: Thư viện Quốc gia - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc đoạn văn. 
- Trả lời. 
- Tìm và nêu 
- HS viết bảng con
- Nghe.
- Nêu.
- Nghe và viết bài.
- Thực hiện 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
 - Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 27)
CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT 
TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp. Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số mô hình đổi mới kinh tế ở huyện (hoặc) của tỉnh ta mà bạn biết?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
 - GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về các khu di tích lịch sử của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài luyện viết vào vở. 
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 20/03/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 21/03/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 30)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
2. KN: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.	
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
HĐ2: Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng”. Nêu ND chuyện.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hỏi để gạch chân những từ trọng tâm của đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Gọi HS đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS chọn truyện và giới thiệu câu chuyện định kể. (Khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK).
2. Học sinh kể chuyện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy mình đã học tập được những gì qua câu chuyện.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Nghe.
 - Quan sát, đọc thầm
- Đọc gợi ý
- Nối tiếp nêu
 - Kể theo cặp đôi
- Đại diện thi kể 
- NX và bổ sung
- Đánh giá, bình chọn
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 30)
LẮP XE NÔI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
2. KN: Rèn HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp xe nôi.
3. GD: Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Hoạt động cá nhân.
 HĐ3: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ2: Hoạt động cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu các bước thực hiện lắp ráp cái đu?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
a) HD HS chọn các chi tiết
- GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào lắp hộp theo từng loại
b) Lắp từng bộ phận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Trong quá trình lắp, GV nêu nhắc các em lưu ý một số điểm sau:
+ Vị trí trong, ngoài của các thanh
+ Lắp các trhanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe
c) Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không xộc xệch.
- Yêu cầu HS khi lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành.
d) Trưng bày sản phẩm.
- Giaó viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cùng HS quan sát, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em tập lắp ráp xe nôi đúng theo các quy trình đã học hôm nay và tìm hiểu xem công dụng của xe nôi trong cuộc sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Chọn các chi tiết. 
 - Đọc ghi nhớ
 - Thực hiện cặp đôi, chọn các chi tiết.
- Thực hiện cặp đôi, chọn các chi tiết.
- Trưng bày sản phẩm
 - Quan sát, nghe.
 - Thực hiện cặp đôi.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu các bước thực hiện lắp ráp xe nôi?
- Nghe.
 Ngày soạn: 21/03/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 22/03/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 30) 
THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ TP Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. 
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến huế thu hút được nhiều khách du lịch.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức chỉ được thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam (Lược đồ).
3: GD: GD cho HS ý thức học tập. Yêu cảnh đẹp của xứ Huế nói riêng, cảnh đẹp của quê hương đất nước nói chung.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về cố đô Huế
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới 
HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số HĐSX của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
- Tổ chức học sinh xác định vị trí TP Huế trên bản đồ.
- Gọi một số HS lên chỉ trên bản đồ.
- GV nhận xét, chỉ bản đồ, nêu kết luận (Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.)
- Yêu cầu học sinh HĐ cặp đôi đọc các thông tin SGK và trả lời các câu hỏi: 
+ Có các dòng sông nào chảy qua Huế? 
+ Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế? 
+ Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ? 
+ Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào? 
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Sông Hương (hay) Hương Giang
+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn chén,..).
+ Là những công trình do con người xây dựng lên từ rất lâu đời.
+khoảng hơn 300 năm về trớc, vào thời vua nhà Nguyễn.
2. Huế - thành phố du lịch. 
 - Tổ chức học sinh quan sát hình SGK, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào?
+ Ở Huế có nhiều món ăn đặc sản gì?
+ Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật? 
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ và còn nhiều khu nhà vườn xum xuê,...
+ Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
+ Điệu hát cung đình Huế đợc công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế Giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
- Kết luận: HS đọc phần ghi nhớ bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về thành phố Huế để giúp các em có thêm nhiều hiểu biết về kinh tế, văn hoá khoa học, của người thành phố này
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
- HĐ cá nhân nôi tiếp chỉ bản đồ và nêu
 - Quan sát, nghe.
 - HĐ theo cặp đôi: nêu được thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ viết câu trả lời vào phiếu HT.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc, quan sát tranh, ảnh viết trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
 - Nghe.
- Đọc bài.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những nội dung đã học bài học hôm nay?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 30)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS biết tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng nhừng việc làm phù hợp với khả năng.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết ta cần làm gì khi tham gia giao thông?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thảo luận cặp đôi thông tin SGK.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và thảo luận câu hỏi SGK theo cặp đôi. 
- Đại diện các cặp trình bày ý kiến.
- Cặp khác trao đổi, bổ sung.
- GVNX, bổ sung và kết luận: 
+ Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương: Gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
Bài tập 1: (SGK)
- Yêu cầu học đọc các thông tin trong bài tập. Yêu cầu hs đọc các việc làm.
- Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
 - GVNX, bổ sung và kết luận: (Các việc làm bảo vệ môi trờng: b, c, đ, g.)
- Một số HS đọc ghi nhớ bài.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
 *Vận dụng: Về nhà các em hãy học. Trong thực tế em thấy bạn bè, người thân của em làm ô nhiễm môi trường em sẽ làm gì? Các em nên nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS đọc thông tin SGK trao đổi cặp đôi
- Đại diện trình bày 
- Cặp khác NX, BS 
- Nghe
 - Đọc yêu cầu. Các cặp HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. 
- Đại diện cặp trình bày ý kiến. 
- Cặp khác NXBS. 
- Nghe.
 - HS đọc bài SGK 
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài: Bạn hãy cho biết thế nào là tôn trọng luật giao thông? 
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 30.doc