Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 35 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 35:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 35)

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. KT: Ôn tập củng cố về tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc).

- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học(Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bướ đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 90 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 9 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 35 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
 Ngày soạn: 23/04/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 24/04/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 35) 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố về tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc). 
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học(Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bướ đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKII của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 90 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết giờ trước chúng ta ôn tập gồm những bài văn xuôi nào?”.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
2. Thống kê vốn từ đã học.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- HD và cho HS thống kê các từ đã học ở tiết mở rộng vốn từ trong hai chủ điểm trên.
- Gọi HS trình bày nối tiếp.
- NX, khen ngợi HS thống kê đúng.
3. Giải nghĩa từ đã học.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và giải nghĩa một số từ ngữ sau đó đặt câu với các từ ngữ đó.
- Gọi HS trình bày và nhận xét
- NX chung, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng các từ ngữ đã học trong bài bài học để viết văn cho hay cho sinh động, phong phú.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận cặp đôi thực hiện bài tập. 
 - Trình bày bài.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận cặp đôi thực hiện bài tập. 
 - Trình bày bài.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu ND bài học hôm nay ôn tập những kiến thức gì? 
- Nghe
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện đọc (Tiết 35)
ĂN “MẦM ĐÁ”
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp vua thấy được một bài học về ăn uống.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật lời người dẫn chuyện
3. GD: GD HS ý thức học tập và biết được một bài học quý báu về ăn uống
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu nội dung bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- YC HS đọc thầm các đoạn và trả lời nối tiếp các câu hỏi về nội dung bài.
- GV khen ngợi học sinh.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- HS nhắc lại giọng đọc của bài.
- GV yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp
- Nhận xét và đánh giá, khen ngợi.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- YC ban học tập chia sẻ nội dung bài tập đọc cùng lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được ND bài ca ngợi trí thông minh của Trạng Quỳnh, qua đó các em thấy ta cần ăn uống sao cho phù hợp để giúp ta ăn uống ngon miệng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm cả bài và tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Đọc nối tiếp.
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc.
- Nghe. 
- Nhắc lại nội dung.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài học.
- Nghe
 Ngày soạn: 24/04/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 25/04/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 35)
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố về Tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu.
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ôn bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cá nhân và cả lớp.
 HĐ2: Cặp đôi, và cả lớp.
HĐ3: Cặp đôi, và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết có mấy cách mở bài và kết bài trong văn miêu tả cây cối? Là những cách nào?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Ôn luyện tập đọc và HTL.
- Tiếp tục cho HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài các em đã học. 
- NX và đánh giá, khen ngợi HS.
- NX và đánh giá
2. Ôn tập các kiểu câu kể.
- Yêu cầu HS đọc truyện: “Có một lần”
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo cặp và trao đổi tìm các loại câu theo yêu cầu.
- Đại diện các cặp trình bày ý kiến
- NX, bổ sung, chữa bài, kết luận.
2. Ôn tập về trạng ngữ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận theo cặp và trao đổi tìm các loại trạng ngữ theo yêu cầu.
- Đại diện các cặp trình bày ý kiến
- NX, bổ sung, chữa bài, kết luận.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học bài ở nhà vận dụng các kiểu câu và trạng ngữ đã học trong bài bài học để viết văn cho hay cho sinh động, phong phú.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
 - Nghe.
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nghe.
- HS đọc 
- Thảo luận cặp đôi làm bài tập.
- Các cặp trình bày
- Nghe
- HS đọc 
- Thảo luận cặp đôi làm bài tập.
- Các cặp trình bày
- Nghe
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay ôn tập những kiến thức gì? 
- Nghe
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 35)
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: HS chọn đúng, đủ được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. Lắp được mô hình tự chọn. Mô hình lắp ghép được chắc chắn, sử dụng được.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét. Thực hành lắp ráp được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
3. GD: Có ý thức học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu một số mô hình đã học.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Hoạt động cá nhân.
 HĐ2: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
 HĐ3: Hoạt động cả lớp
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy cho biết ta đã học lắp ghép được những mô hình gì?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
1. HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho HS chọn một trong số các mô hình các em đã lắp ghép để thực hiện như: Xe nôi; Cái đu; Ô tô tải. Hoặc một mô hình các em tự chọn khác ngoài các mô hình đã học.
2. HS thao tác kĩ thuật.
- Từ mô hình các em đã chọn cho mình yêu cầu HS chọn chi tiết cho mô hình và kiểm tra lại các chi tiết đó sao cho đúng và đủ.
- Yêu cầu HS xếp theo từng loại vào lắp hộp và thực hành lắp ghép các chi tiết theo hình hướng dẫn mà các em đã học
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- Giáo viên theo dõi và uốn nắn cho các em thực hành.
3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm cá nhân.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cùng HS quan sát, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em tập lắp ráp mô hình đã chọn đúng theo các quy trình đã học hôm nay và tìm hiểu xem công dụng của nó có công dụng gì trong cuộc sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Quan sát các chi tiết
- Thực hiện cặp đôi, chọn các chi tiết.
 - Thực hiện cặp đôi.
 - Trưng bày sản phẩm.
 - Kiểm tra, đánh giá. 
 - Tháo các chi tiết.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu các bước thực hiện lắp ráp xe nôi?
- Nghe.
 Ngày soạn: 25/04/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày 26/04/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 35) 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ II)
(Đề thi do trường ra)
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 35)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG 
CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các kiến thức, thái độ và rèn luyện các kĩ năng theo các chuẩn mực hành vi đạo đức.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, luyện tập thực hành, tổng hợp, vận dụng vào làm đúng các bài tập, có cách ứng xử đúng với các tình huống.
3. GD: GD cho HS có các hành vi ứng xử tốt trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ theo nhóm và cả lớp.
HĐ2: HĐ theo nhóm và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết Seo Mảy đã vượt qua khó khăn như thế nào để đến trường?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Vẽ tranh “Cây học tập”
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vẽ tranh “Cây học tập”
- Theo dõi và kiểm tra giúp đỡ các nhóm hoàn thành 
- Từng nhóm trình bày, lớp NX bổ sung
- GV NX chung, chốt ý đúng.
2. Trưng bày sản phẩm.
- HD HS các nhóm trưng bày sản phẩm theo từng khu vực
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét bình chọn, tuyên dương các nhóm có tranh tuyên truyền cổ động hay nhất.
- GV chốt ý đúng: Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được những kết quả tốt nhất trong học tập...của đất nước.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học. Trong thực tế cuộc sống các em thấy học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS thảo luận nhóm và vẽ tranh theo YC.
 - Đại diện trình bày 
- Nhóm khác NX, BS 
- Nghe
- Trưng bày SP.
 - Đại diện trình bày 
- Nhóm khác NX, BS 
- Nghe
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 35.doc