TUẦN 21:
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 41)
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: súng ba-dô-ca, 1935, 1946, 1948, 1952, .
- Hiểu từ ngữ trong truyện: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục quân giới, cống hiến,.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hgứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
3. GD: GD cho HS biết ơn những người đã có công lao to lớn xây dựng đất nước. GD HS ý thức tự giác học tập để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết tự nhận thức xác định được giá trị cá nhân; Có tư duy sáng tao.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
ội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong nhóm cách rút gọn PS. - Đại diện các chia sẻ ý kiến trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng lớp. - HS thảo luận cặp đôi, viết các số tối giản ý a rút gọn phân số ý b - Chữa bài trên bảng lớp. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng lớp. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là phân số tối giản? - Nghe. Tiết 4: Lịch sử (Tiết 21) NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. kt: Học xong bài này, HS biết: - Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - Sơ đồ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. HĐ3: HĐ theo nhóm và cả lớp. C. Củng cố- Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Nhà Hậu Lê được thành lập. - Yêu cầu HS đọc nội dung 4 dòng đầu SGK - Trang 47. Thảo cặp đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao? - Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính: Tính tập quyền rất cao; Vua là con trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. 2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc nội dung 4 dòng tiếp theo SGK-Trang 47. Quan sát sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước thời Hậu Lê. Thảo cặp đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Tại sao nói các vua có uy quyền tuyệt đối? - Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính: Vua là người có uy quyền tuyệt đối.Mọi quyền hành tập trung vào tay vua.Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Hậu Lê rất chặt chẽ. 3. Nét nổi bật của thời Hậu Lê. - Yêu cầu HS đọc nội dung phần còn lại SGK-Trang 48.Thảo cặp đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Để quản lí đất nước, Nhà Hậu Lê đã làm gì? + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? Bộ luật Hồng Đức có những điểm nào tiến bộ? - Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận. - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp những nội dung chính: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có Bộ Luật này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội,đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. - Gọi cá nhân học sinh đọc nội dung ghi nhớ của bài. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu triều đại nhà Hậu Lê. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe - HĐ theo cặp: Đọc SGK về hoàn cảnh ra đời nhà Hậu Lê. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nghe - HĐ theo cặp: Đọc SGK và quan sát sơ đồ bộ máy quản lý nhà Hậu Lê. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nghe - HĐ theo cặp: Đọc SGK. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - Nghe - Cá nhân HS đọc. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ý chính về nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước? - Nghe. Ngày soạn: 02/01/2017. Ngày giảng: Thứ ba, ngày 03/01/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 102) LUYỆN TẬP (Trang 114) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS hiểu: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố và nhận biết 2 PS bằng nhau. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cặp đôi và cả lớp. * HĐ cá nhân và cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cách rút gọn phân số? - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Bài 1: (Trang 114 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: = = ; = = ;... - Phần còn lại làm tương tự Bài 2: (Trang 114 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: Các phân số bằng phân số là: ; Bài 3: (Trang 114 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: Phân số bằng phân số là: Bài 4: (Trang 114 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng. - YC BHT chia sẻ nội dung bài. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ cách rút gọn phân số để thực hành làm các bài tập có liên quan đến rút gọn phân số. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. - Chữa bài trên bảng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho muốn rút gọn ta làm ntn? - Nghe. Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 41) CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ và ị ngữ trong câu. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? 2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi HĐ 2: Hoạt động cặp đôi. HĐ 2: Hoạt động cặp đôi. 3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi. * HĐ cá nhân. C. Cñng cè - DÆn dß. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai làm gì? Lấy ví dụ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng 1. Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK-Trang 23) thực hiện trong nhóm các bài tập. Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất với trạng thái của các sự vật? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp các từ ngữ. 1. Xanh um ; 2.Thưa thớt dần ; 4. Hiền lành ; 6. Trẻ và thật khoẻ mạnh ; Bài 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp câu hỏi. 1. Bên đường, cây cối thế nào? 2. Nhà cửa thế nào? 4. Chúng (đàn voi) thế nào? 6. Anh (người quản tượng) thế nào? Bài 3: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp câu và gạch chân các từ. 1. Bên đường, cây cối xanh um 2. Nhà cửa thưa thớt dần. 4. Chúng thật hiền lành. 6. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh Bài 4: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được? - GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp câu hỏi. 1. Bên đường, cái gì xanh um? 2. Cái gì thưa thớt dần? 4. Những con gì thật hiền lành? 6. Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? 2. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS thảo luận: Thế nào là câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? giữ vai trò gì trong câu? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? giữ vai trò gì trong câu? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Bài 1: (Trang 24- SGK TVL4- Tập 2) - GV chốt kết quả đúng. a) C1; C2; C4; C5; C6. b), c) Tương tự cho HS gạch chân chủ ngữ, vị ngữ. Bài 2: (Trang 24- SGK TVL4- Tập 2) - GV chốt kết quả đúng. Ví dụ: Tổ em có 7 bạn. Tổ trưởng là bạn Lan. Bạn lan rất thông minh... - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ. - Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp. - Đọc ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp. - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho thế nào là câu kể Ai thế nào? Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? giữ vai trò gì trong câu? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? giữ vai trò gì trong câu? - Nghe. Ngày soạn: 03/01/2017 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 04/01/2017. Tiết 1: Tập đọc (Tiết 42) BÈ XUÔI SÔNG LA I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc lòng bài thơ. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ với cảm hứng tự hào, ca ngợi. 3. GD: GD cho HS ý thức học bài và tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp. HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm. HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi hát và múa một bài hát do ban văn nghệ yêu cầu. - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ + L1: kết hợp luyện đọc từ khó + L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó. + L3: Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn và trả lời các câu hỏi. + Câu 1: (Nước sông La trong veo như ánh mắttiếng chim hót trên bờ đê.) + Câu 2: (Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.) Ý1: Vẻ đẹp của con sông La. + Câu 3: (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗchiến tranh tàn phá.) + Câu 4: (Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù.) Ý2: Tài trí và sức mạnhcủa nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước. c. Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ của bài thơ. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: "Sông La ơi sông La...chim hót trên bờ đê" - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp - NX, chữa lỗi, khen ngợi học sinh - Gọi HS đọc nội dung bài trên bảng. - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Qua bài học các em thấy rừng nước ta có rất nhiều tài nguyên quí hiếm, nhưng hiện nay rừng nước ta đang bị khai thác bừa bãi, Vậy các em cần phải làm gì để bảo vệ rừng. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi - Nghe. - Lắng nghe - Trả lời - Đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp. - Đọc nối tiếp. - Nghe - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH. - NX, bổ sung. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH. - NX, bổ sung. - Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - Đọc theo cặp - Thi đọc. - Nghe. - Đọc - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay nói nên điều gì? - Nghe Tiết 2: Toán (Tiết 103) Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản) - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp. 3. Thực hành. * HĐ cá nhân. * HĐ cá nhân. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết thế nào là phân số tối giản?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Quy đồng mẫu số hai phân số. - GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết qui đồng mẫu số chung hai phân số. - YC các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: Khi qui đồng mẫu hai phân số có thể làm như sau: Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 2. Thực hành: Bài 1: (Trang 116 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: a) = = ; = = b, c: Tương tự Bài 2: (Trang 116 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: a) = = ; = = b) c): Tương tự - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành qui đồng mẫu các phân số. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong nhóm cách qui đồng mẫu số chung của hai PS. - Đại diện các chia sẻ ý kiến trước lớp. - Nhóm khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta làm như thế nào? - Nghe. Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 41) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự tin sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. - Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen). 2. KN: Rèn HS kĩ năng nghe, hiểu và tự biết sửa lỗi qua bài văn miêu tả. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những bài văn hay của thầy và của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Nhận xét HĐ1: Hoạt động cả lớp. HĐ1: HĐ, cá nhân và cả lớp. HĐ3: Hoạt động cả lớp. C. Củng cố - Dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn cho biết bài văn miêu tả đồ vật gồm mầy phần? Là những phần nào? - Giới thiệu bài ghi đầu bài. 1. Nhận xét chung về kết quả của học sinh qua bài văn: - Những ưu điểm: + XĐ đúng đề bài + Bố cục, ý, diễn đạt, - Những thiếu sót, hạn chế. - Trả bài cho từng HS. 2. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Cho HS sửa lỗi. + Viết lại các lỗi. + Đổi bài -> kiểm tra lỗi. - Chữa lỗi chung + Đưa những lỗi điển hình + Trao đổi về bài chữa 3. Học tập những đoạn văn, những bài văn hay: - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS cho cả lớp cùng nghe và học tập - Có thể trao đổi cùng HS về cái hay của đoạn văn, bài văn để HS cùng tham khảo. - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em đọc lại bài văn của mình xem những chỗ nào chưa đúng, chưa hay sửa lại bài và viết lại bài văn hoàn chỉnh. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - Đọc lời phê của GV - Tự sửa lỗi trong bài của cá nhân mình. - Nghe chữa bài. - Nghe - Nghe - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho khi viết bài tập làm văn ta cần lưu ý những lỗi nào chúng ta hay mắc phải? - Nghe. Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05/01/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 104) QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: Giúp học sinh: - Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT HĐ của GV HĐ của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp. 3. Thực hành. * HĐ cá nhân. * HĐ cá nhân. * HĐ cá nhân. C. Củng cố- dặn dò. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào?” - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 1. Quy đồng mẫu số hai phân số. - GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết qui đồng mẫu số chung hai phân số. - YC các nhóm chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: Các bước quy đồng mẫu số + Xác định mẫu số chung. + Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. Bài 1: (Trang 116 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: a) = = ; b, c: Tương tự Bài 2: (Trang 117 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: a) = = ; = = b) d) e): Tương tự Bài 3: (Trang 117 - SGK toán L4) - Chốt kết quả đúng: = = ; = = - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành qui đồng mẫu các phân số. (trường hợp MS của PS này chia hết cho MS của PS kia) - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi trong nhóm cách qui đồng mẫu số chung của hai PS. - Đại diện các chia sẻ ý kiến trước lớp. - Nhóm khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn. - Nghe. - HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. - HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp MS của PS này chia hết cho MS của PS kia) ta làm như thế nào? - Nghe. Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 42) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được đặc điểm ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể: Ai thế nào? Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể: Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu. 2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập. 3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: ND - HT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động. B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động nhóm và cả lớp. HĐ 2: Hoạt động cặp đôi. HĐ 2: Hoạt động cặp đôi. 3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi. * HĐ nhóm. C. Cñng cè - DÆn dß. - Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai thế nào? Lấy ví dụ?” - GT bài, ghi đầu bài lên bảng 1. Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK-Trang 29) thực hiện trong nhóm các bài tập. Bài 1: Tìm các câu kể: Ai thế nào? Bài 2: Xác định chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu tìm được. Bài 3: Vị ngữ biểu thị nội dung gì, do những từ ngữ như thế nào tạo thành? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 1: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 Bài 2: 1. Cảnh vật// thật im lìm. 2. Sông// thôi vỗ sónghồi chiều. 4. Ông Ba// trầm ngâm. 6. Ông Sáu//rất sôi nổi. 7. Ông// hệt nhưcủa vùng này. Bài 3: Biểu thị Từ ngữ tạo thành VN 1. Trạng thái của sự vật Cụm TT 2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT 4. Trang thái của người Động từ 6. Trạng thái của người Cụm TT 7. Đặc điểm của người Cụm TT 2. Ghi nhớ. - Yêu cầu HS thảo luận: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành? - GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) Bài 1: Đọc đoạn văn (SGK- Trang 30) và trả lời câu hỏi: a) Tìm câu kể Ai thế nào? b) c) Xác định vị ngữ , Vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. a) Câu 1, 2, 3, 4, 5 b) c): Vị ngữ Từ ngữ tạo thành VN rất khoẻ. dài và cứng. giống như...cần cẩu. rất ít bay. giống nhưhơn nhiều. Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thực hiện bài tập. - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em. - BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. - Nghe. - HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp. - Nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp. - Đọc ghi nhớ. - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp. - HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả trước lớp, NX, đánh giá. - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành? - Nghe. Ngày soạn: 05/01/2017 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06/01/2017. Tiết 1: Toán (Tiết 105) LUYỆN TẬP (Trang 117) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh: - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số
Tài liệu đính kèm: