Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 22 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 22:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 43)

SẦU RIÊNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như¬: quyến rũ, lủng lẳng, .

- Hiểu các từ ngữ trong bài: lác đác, li ti, quyến rũ, .

- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

3. GD: GD cho HS biết ơn những người đã có công lao to lớn xây dựng đất nước. Từ đó GD cho HS ý thức tự giác học tập , lòng yêu thiên nhiên. Vận dụng vào lối văn miêu tả cây cối.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 22 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 118 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 = = ; = = ;...
- Các phần còn lại làm tương tự
Bài 2: (Trang 118 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 - Các phân số bằng: ; ; 
Bài 2: (Trang 118 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 a) và ; = = ; = = 
- Các ý: b,c,d tương tự.
Bài 2: (Trang 118 - SGK)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
- Đáp án: nhóm b
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành qui đồng mẫu các phân số. Rút gọn phân số
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết nội dung bài luyện tập chung hôm nay chúng ta luyện tập những kiến thức cơ nào?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 22)
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ 
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS biết:
- Nhà Hậu lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn. Coi trọng sự tự học.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
 HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn cho biết nhà Hậu Lê đã làm gì để tổ chức và quản lý đất nước?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 - Yêu cầu HS đọc nội dung 4 dòng đầu SGK/Trang 47 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
+ Việc học được tổ chức như thế nào? (Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng  có trường do nhà nước mở.)
+ Trường học dạy những điều gì? (Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc.)
+ Chế độ thi cử thế nào? (Ba năm có 1 kì thi hương và thi hộitrình độ của quan lại)
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. Giaó dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
- Cho HS đọc SGK và quan sát tranh ảnh, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập (Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đạt ở Văn Miếu.)
- Yêu cầu đại diện các cặp báo cáo kết quả thảo luận.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. 
- Yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu triều đại nhà Hậu Lê.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Đọc SGK về tổ chức giáo dục và thi cử thời Hậu Lê. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
 - Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- HĐ theo cặp: Đọc SGK và quan sát quan sát tranh, ảnh SGK. Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
- Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ý chính về nhà Hậu Lê và việc tổ chức giáo dục, thi cử?
- Nghe.
 Ngày soạn: 09/01/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 107)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp.
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn qui đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. So sánh 2 phân số có cùng mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các nhóm chia sẻ trước lớp.
 + Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? 
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần ghi nhớ SGK/trang119)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 119 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a) ; c) > ; c) < 
Bài 2: (Trang 119 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 1; > 1; = 1; > 1
Bài 3: (Trang 119 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng: ; ; ; 
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về so sánh hai phân số có cùng mẫu số và so sánh một phân số với 1.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về hai phân số và so sánh. 
- Đại diện các chia sẻ ý kiến trước lớp.
- Nhóm khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
 - Trả lời.
 - Nghe, đọc ghi nhớ. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn nêu nội dung giờ học toán hôm nay?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 43)
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể ai thế nào ?
 - XĐ đúng CN trong câu kể ai thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - hoc:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
 HĐ 3: Hoạt động cặp đôi.
HĐ 4: Hoạt động cặp đôi.
HĐ 5: Hoạt động cặp đôi.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai thê nào? Lấy ví dụ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK- Trang 36) thực hiện trong nhóm các bài tập.
Bài 1: (Trang 36 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp: Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể Ai thế nào?
Bài 2: (Trang 36 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
C1: Hà Nội ; C2: Cả 1 vùng trời
C4: Các cụ già
C5: Những cô gái thủ đô.
Bài 3: (Trang 36 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
+ Một từ: DT riêng Hà Nội
+ Một ngữ: Cụm DT tạo thành.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 37 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
C3: Màu vàng trên lưng chú
C4: Bốn cái cánh
C5: Cái đầu và 2 con mắt
C6: Thân chú
C8: Bốn cánh 
Bài 2: (Trang 37 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
VD: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp,...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng câu kể Ai thế nào? Có đủ chủ ngữ và vị ngữ về những người thân trong gia đình em
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
 - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Đọc cá nhân.
 - HS thảo luận cặp đôi, tìm và viết các từ.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
 - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biểu thị nội dung gì? chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nghe.
 Ngày soạn: 10/01/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11/01/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 44) 
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: ấp, the, đồi thoa son, ...
- Cảm và hiểu được nội dung bài thơ: Là bức tranh chợ Tết ở miền Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê
- HTL bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền Trung du.
3. GD: GD cho HS ý thức học bài và tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
 HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: Sầu riệng
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: (Mặt trời lên làm đỏ dần những dải...trong ruộng lúa...)
+ Câu 2: (Những thằng cu mặc áo màu đỏ...đuổi theo họ.)
+ Câu 3: (Ai ai cũng vui vẻ.)
+ Câu 4: (Trắng, đỏ, hồng lam,...)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Họ vui vẻ kéo hàng...Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa"
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ, gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Gọi HS đọc lại nội dung.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được cảnh đẹp của một miền quê vào những ngày giáp tết. Địa phương em có cảnh đẹp như thế nào. Em hãy viết hoặc kể về cảnh đẹp của quê hương em cho bạn bè nơi xa được biết.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Thi đọc.
- Nghe.
- Đọc thuộc lòng theo cặp, cá nhân.
 - Nghe.
- Trả lời.
- Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung bài học hôm nay nói nên điều gì? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 108)
LUYỆN TẬP (Trang 120)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp HS: 
- Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu so sánh hai phân số cùng mẫu số ta có thể làm như thế nào? 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 120 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng: 
 a) > ; b) < 
c, d : Tương tự
Bài 2: (Trang 120 - SGK toán L4)
 1; 1
Bài 3: (Trang 120 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng: 
 a) ; ; 
Các phần: b) c) d) tương tự
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và so sánh phân số với 1 để thực hành làm các bài tập có liên quan đến kiến thức đã học.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- Học sinh thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 43)
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cái cây cụ thể.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát đúng quy trình và thực hành ghi lại kết quả để trình bày.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những bài văn hay trong sách báo.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Thực hành
HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
 HĐ2: HĐ, cá nhân và cả lớp.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 39 - TV L4 - Tập 2)
- HD HS làm bài theo thảo luận cặp đôi và trả lời các câu hỏi của bài tập:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào?
- Sầu riêng: QS từng bộ phận của cây. 
- Bãi ngô, cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của cây (bông gạo).
b) Quan sát bằng các giác quan nào?
-Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
c) Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích? Các hình ảnh này có tác dụng gì? 
- Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
d) Bài nào miêu tả 1 loài cây? 
- Sầu riêng; Bãi ngô.
+ Bài nào miêu tả một cây cụ thể? 
- Cây gạo)
e) Nêu điểm giống và khác...cụ thể?
Bài 2: (Trang 40 - TV L4 - Tập 2)
- HD và cho HS ghi lại những gì đã quan sát được và nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Trình tự quan sát.
+ Quan sát bằng những giác quan.
+ Có điểm gì giống và khác nhau với những cây cùng loại.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số cây côi quen thuộc yêu thích ở gia đình em, lập dàn ý.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi câu trả lời vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác nhận xét , bổ sung ý kiến.
- HS thực hiện bài tập cá nhân, ghi bài vào vở
- Nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
- HS khác nhận xét , bổ sung ý kiến.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học. 
- Nghe.
 Ngày soạn: 11/01/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 109)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Biết so sánh 2 PS khác MS (bằng cách quy đồng MS 2 PS đó)
- Củng cố về so sánh 2 PS cùng MS.
- Làm các bài tập có liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập; hình vẽ như SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Thảo luận theo cặp và HĐ cả lớp.
 3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
 * HĐ cặp đôi.
 * HĐ cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. So sánh 2 phân số khác mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các nhóm chia sẻ trước lớp.
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần ghi nhớ SGK/trang121)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 122 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) = = ; = = 
 < ; vậy < 
Ý: b,c tương tự
Bài 2: (Trang 122 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) = = nên < vậy < 
Ý: b tương tự
Bài 3: (Trang 122 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng: Hoa ăn nhiều hơn 
 Vì: = = ; = = 
 Nên < vậy < 
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về so sánh hai phân số khác mẫu số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về hai phân số và so sánh. 
- Đại diện các chia sẻ ý kiến trước lớp.
- Nhóm khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
 - Trả lời.
 - Nghe, đọc ghi nhớ. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở nháp.
- Chữa bài trên bảng.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn nêu nội dung giờ học toán hôm nay?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 44)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp.
 * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 40 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu
b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của con người: Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình,...
Bài 2: (Trang 40 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a. Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của từ ngữ, cảnh vật: Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng
b. Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả TN , cảnh vật và con người: Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, duyên dáng,...
Bài 3: (Trang 40 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chữa lỗi, khen ngợi.
Bài 4: (Trang 40 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Mặt tươi như hoa, em mỉm
Ai cũngđẹp người đẹp nết.
Ai viếtchữ như gà bới.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các từ ngữ trong bài mở rộng vốn từ hôm nay. Khi viết văn các em hãy vận dụng, sử dụng các từ ngữ đó để viết các câu văn, bài văn cho đúng, cho hay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở 
- Chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở 
- Chia sẻ trước lớp.
- HS làm bài cá nhân rồi nối tiếp nhau chia sẻ kết quả trước lớp.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở 
- Chia sẻ trước lớp.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
 - Nghe.
 Ngày soạn: 12/01/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13/01/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 110)
LUYỆN TẬP (Trang 122)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Làm được các bài tập liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. Luyện tập: 
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn so sánh phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 122 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) < (5<7) ; b) và (25:5 = 5)
 = = vậy < nên < 
- Ý:c,d làm tương tự
Bài 2: (Trang 122 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) C1: = = ; = = 
vậy > nên > 
C2: Vì > 1 ; 
- Ý:b,c làm tương tự
Bài 3: (Trang 122 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
a) Nêu nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc