Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 24 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 24:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 47)

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: UNICEF,.

- Nắm được ND chính của bả tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

2. KN: Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc đúng 1 bản tin với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

3. GD: GD HS có ý thức học bài và ham đọc sách và biết tóm tắt thông tin.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ ; bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 24 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
II. Đồ dùng dạy - học:	
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 128 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
a) 
b) c) làm tương tự.
Bài 2: (Trang 128 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 - Gọi HS đọc quy tắc trong SGK
Bài 3: (Trang 129 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 Đáp số: m
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về cộng hai phân số cùng và khác mẫu số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- Đọc quy tắc SGK
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu tính chất kết hợp trong phép cộng PS?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 24)
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ bài 7 đến bài 19 học về 4 giai đoạn LS: Buổi đầu độc lập; Nước Đại việt thời Lý; Nước Đại việt thời Trần; Nước Đại việt buổi thời Hậu Lê.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 thời kì này rồi trình bày tóm tắt nó bằng ngôn ngữ của mình. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, băng thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài: 2. HD ôn tập. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp. 
 C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu các thành tựu về văn học và khoa học thời Hậu Lê?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng.
- GV treo băng thời gian lên bảng và HD HS cách làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. 
- Gọi HS đọc yêu cầu hai bài tập 2, 3 SGK / Trang 53.
 - GV HD HS thảo luận theo nhóm theo hai nội dung và trình bày kết quả
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận. 
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử, tài liệu về các triều đại phong kiến mà các em đã được học trong học từ đầu năm đến giờ.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HĐ theo cặp: Quan sát băng thời gian, đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp nhau. Cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HĐ theo nhóm: Đọc và viết câu trả lời vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp các câu trả lời. 
- Nhóm khác NXBS.
- Lắng nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học.
- Nghe.
 Ngày soạn: 06/02/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 117)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- Biết cách trừ trừ hai phân số cùng mẫu số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Trừ 2 phân số cùng mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Ta trừ 2 tử số và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần qui tắc SGK/trang129)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 129 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a) 
b, c, d : Tương tự
Bài 2: (Trang 129 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a. ; 
b, c, d : Tương tự
Bài 3: (Trang 126 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:
phần TS huy chương)
 Đáp số: phần TS huy chương
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài học, ghi nhớ nội dung kiến thức đã học về phép trừ hai phân số có cùng mẫu số để thực hành làm các bài tập về trừ phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về trừ hai phân số cùng mẫu số, thực hiện trừ. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe, đọc qui tắc. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 47)
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Nhận diện được câu kể Ai là gì ? Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai là gì ? 
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
HĐ 3: HĐ cá nhân, cả lớp
HĐ 4: HĐ cá nhân, cả lớp
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai thế nào? Lấy ví dụ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
I. Nhận xét
- YC HS đọc đoạn văn (SGK -Tr 57) thảo luận cặp đôi, tìm 3 câu in nghiêng trong đoạn văn và trả lời yêu cầu 2. 
- GV hướng dẫn và gợi ý cho HS đặt câu hỏi tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì?
- GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp.
C1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta 
- Đây là ai? - Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta
C2: Ai là HS cũ của trường tiểu học Thành Công? - Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường tiểu học Thành Công
C3: Ai là hoạ sĩ nhỏ? 
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 57- SGK TV4- Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
a) C1: Giới thiệu; C2: Nêu nhận định.
b) Nêu nhận định.
c) C1: Nêu nhận định; C2: Giới thiệu.
Bài 2: (Trang 58 - SGK TV4 - Tập 2)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để vận dụng kiểu sâu kể Ai là gì? sao cho đúng trong khi viết.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm ra các câu có chứa dấu gạch ngang.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
 - Đọc cá nhân.
- Nghe. 
- HS thảo luận cặp đôi, viết các nhận xét.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung.
 - HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: :“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai là gì? Lấy ví dụ?”
- Nghe.
 Ngày soạn: 07/02/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08/02/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 48) 
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Thoi,...
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và có lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy nêu nội dung bài tập đọc giờ học trước: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Câu 1: (...ra khơi vào lúc hoàng hôn: Mặt trời xuống biển như hòn lửa...)
+ Câu 2: (... trở về vào lúc bình minh: Sao mờ... trời sáng. Mặt... màu mới.)
+ Câu 3: (Mặt... lửa. Sóng đã... cửa. Mặt ... mới. Mắt cá... phơi.)
+ Câu 4: (Câu hát... khơi. Hát rằng: cá bạc biển đông lặng... tự buổi nào. Công việc kéo lưới, những mẻ cấ nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng... nắng hồng. Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm cùng gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
- NX, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ và gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
 - Nêu nội dung chính của bài thơ: “Ca ngợi... trên biển”
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được nội dung bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của những người ngư dân lao động trên biển khơi.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
 - Đọc thuộc lòng theo cặp, cá nhân.
- Thi đọc
- Trả lời và đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 118)
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Nhận biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Trừ 2 phân số khác mẫu số:
- GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ví dụ, cùng thực hiện và giải quyết.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi tiến hành trừ 2 tử số và giữ nguyên mẫu số)
- Nhiều học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: (ND phần qui tắc SGK/trang129)
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 130 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
 a) - = - = 
b, c, d) làm tương tự.
Bài 2: (Trang 130 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
a. 
b, c, d) làm tương tự.
Bài 3: (Trang 130 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 - = (phần diện S công viên) 
 Đáp số: phần diện tích công viên.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài học, ghi nhớ nội dung kiến thức đã học về phép trừ hai phân số khác mẫu số để thực hành làm các bài tập về trừ phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi trao đổi cặp đôi về trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện trừ. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe, đọc qui tắc. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 47)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG 
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng, thực hành viết được đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Luôn có tinh thần tự học hỏi những đoạn văn hay trong sách báo để viết văn cho tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ; tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Thực hành HĐ1: HĐ, cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ, cá nhân và cả lớp
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn cho biết có mấy cách mở bài, kết bài trong văn miêu tả đồ vật? Là những cách nào?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 trong SGK và thảo luận theo cặp đôi câu hỏi:
+ Từng ý trong bài văn trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung và chốt ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần mở bài.
+ Đoạn 2, 3: Thuộc phần thân bài.
+ Đoạn 4: Kết luận
- GV nêu yêu cầu bài tập, HD HS làm bài và cho HS đọc bài và làm bài vào vở bài tập.
- Cho HS nêu kết quả bài tập theo từng đoạn
- Cuối cùng GV chọn một số bài đã viết hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
- Cho HS đọc mẫu trước lớp
- Giáo viên cùng HS nhận xét, bổ sung và nêu một vài ví dụ:
VD: Đ1: Trong vườn nhà em có rất nhiều cây. Em thích nhất một cây chuối tiêu... góc vườn.
Đ2:... Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác...
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em quan sát một số cây cối quen thuộc yêu thích ở gia đình em, viết các đoạn văn miêu tả như bài học đã học hôm nay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nghe.
- HS viết bài cá nhân vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ trước lớp.
 - Nhận xét, bình chọn.
 - Trình bày bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy cho biết khi viết đoạn văn miêu tả cây cối ta cần viết như thế nào?
- Nghe.
 Ngày soạn: 08/02/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 09/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 119)
LUYỆN TẬP (Trang 131)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: 
- Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số 
- Biết cách trừ hai phân số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) - = 
b,c, d: làm tương tự
Bài 2: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) - = - = = 
b,c: làm tương tự
Bài 3: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 a) 2 - = - = ;
b,c,d: làm tương tự
Bài 5: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài giải
 Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là:
 + = (ngày)
 Đáp số: ngày
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về trừ hai phân số cùng và khác mẫu số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 48)
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ?, các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này. Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể: Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ.
 - Biết đặt câu đúng mẫu câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động nhóm và cả lớp.
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
3. Luyện tập. 
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
 * HĐ cặp đôi.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu kể Ai là gì? Lấy ví dụ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK- Trang 61) thực hiện trong nhóm các bài tập.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung:
+ Các câu kể Ai là gì? là: Em là cháu bác Tự.
+ Vị ngữ: là cháu bác Tự.
+ Những từ ngữ có thể làm vị ngữ câu kể Ai là gì? là: Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập. 
Bài 1: Đọc các câu thơ ý a và ý b (SGK- Trang 62) và trả lời câu hỏi: Tìm câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ của những câu tìm được?
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
a) Người// là Cha, là Bác, là Anh.
b) Quê hương// là chùm khế ngọt.
 Quê hương// là đường đi học.
Bài 2: (SGK- Trang 62) 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, trao đổi và làm bài. Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng ... rừng xanh.
+ Sư tử ... sơn lâm.
+ Gà ... bình minh.
Bài 3: (SGK- Trang 62) 
- HD và tổ chức cho các em làm mẫu đặt câu cho vị ngữ là một thành phố lớn. GV nhận xét và cho HS làm tương tự như thế với các câu còn lại vào vở bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, nêu ví dụ.
a) Hải Phòng là một thành phố lớn.
b) c) d) làm tương tự
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. 
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng vị ngữ trong câu kể Ai là gì? về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân rồi báo cáo kết quả trong nhóm, thư ký nhóm tổng hợp ghi vào phiếu học tập, báo cáo trước lớp.
- Nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
 - HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- Đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả trước lớp, NX, đánh giá.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? có ý nghĩa gì? nó có thể do những từ ngữ nào tạo thành?
- Nghe.
 Ngày soạn: 09/02/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 120)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 131)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ hai phân số 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta có thể làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
a) 
b,c, d: làm tương tự
Bài 2: (Trang 131 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
a) 
b,c, d: làm tương tự

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc