Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 27 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 27:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 53)

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài có trong bài.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

3. GD: GD HS có ý thức học bài và luôn biết bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ ; bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 27 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho biết muốn cộng, trừ, nhân, chia hai phân số ta làm như thế nào?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 139 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 = = ; = = 
Nên: = = 
Phần còn lại làm tương tự.
Bài 2: (Trang 139 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là: 
b, Số học sinh của ba tổ là:
 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: a, ; b, 24 bạn.
Bài 3: (Trang 139 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 - 10 = 5 (km )
 Đáp số: 5 km.
Bài 4: (Trang 139 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000 (l)
 Đáp số: 100 000 l
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để thực hành làm bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn nêu cách thực hiện bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân số?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 27)
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này , hs biết:
- Ở TK XVI - XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử trong thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học giờ học trước?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII
- YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo nội dung bài.
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:
+ Thăng Long: Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á. Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng như áo, tơ lụa, vóc, nhiễu,... 
+ Phố Hiến: Có nhiều dân nước ngoài như TQ, Hà Lan, Anh, Pháp. Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở. Là nơi buôn bán tấp nập.
+ Hội An: Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản. Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong. Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII. 
- YC HS đọc nội dung SGK và thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: 
+ Cảnh buôn bán sối động ở các đô thị nói lên tình hình gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? 
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận:
+ Đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ nghành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi buôn bán.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài, đọc bài.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu ghi chép về các thành thị giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ, để có thêm kiến thức về lịch sử giai đoạn đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Ba thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII. Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - HĐ theo cặp: Về tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII. Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Đại diện các cặp trình bày nối tiếp câu trả lời. Cặp khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - Trả lời - Đọc bài.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 27/02/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/02/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 132)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HK II)
(Đề thi do tổ chuyên môn ra)
1. Đề kiểm tra:
- Đề kiểm tra do giáo viên trực tiếp giảng dạy ra đề kiểm tra.
- Lên phương án ra đề, lập ma trận ra đề kiểm tra.
- Dựa vào ma trận ra đề kiẻm tra, phù hợp với năng lực học tập của HS
- Tổ chuyên môn nộp đề cho chuyên môn nhà trưòng, kiểm tra và in ấn bài kiểm tra, mỗi HS nhận một bài kiểm tra.
- Bài kiểm tra 1HS/1bài kiểm tra.
2. HS làm bài kiểm tra:
- HS làm bài kiểm tra theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường.
3. Chấm bài tra:
- Chấm điểm tập chung.
- Thời gian, địa điểm chấm do chuyên môn nhà trường qui định.
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 53)
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
3. GD: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng câuTiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng giấy, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi
 HĐ 2: Hoạt động cặp đôi.
3. Luyện tập. * HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cá nhân, và cả lớp 
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trong (SGK- Trang 87) thực hiện cặp đôi các bài tập.
- Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung:
+ Câu khiến: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! 
+ Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
 - Lần lượt HS nêu câu nói của mình, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS thảo luận: Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập. 
Bài 1: Đọc các đoạn văn ý a, ý b, ý c và ý d (SGK- Trang 88) và trả lời câu hỏi: Tìm câu khiến trong những đoạn trích trong (SGK).
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d) Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2: (SGK- Trang 89) 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, trao đổi và làm bài. Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Ví dụ: 
+ Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3: (SGK- Trang 89) 
- HD và tổ chức cho các em đặt câu khiến, ghi bài vào vở bài tập.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, nêu ví dụ:
+ Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp. 
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để viết các câu có sử dụng câu khiến về những người thân trong gia đình em (hoặc) các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
 - HS nối tiếp nhau nêu câu nói của mình.
- HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- Đọc ghi nhớ.
 - HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở, chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở, nối tiếp nhau chia sẻ bài trước lớp.
- HS khác NX, BS.
- Nghe.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy cho biết câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Nghe.
 Ngày soạn: 28/02/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01/03/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 54) 
CON SẺ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp căng thẳng ở đoạn đầu, chậm rãi, thán phục đoạn sau.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và noi gương lòng dũng cảm của sẻ già.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ ; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn nêu ND bài tập đọc giờ học trước: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp (5 đoạn)
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1,2,3 và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Trên đường đi con chó thấy gì? (...chó đánh hơi thấy một son sẻ non vừa rơi trên tổ xuống.)
+ Con chó định làm gì sẻ non? (chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.)
+ Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non còn yếu ớt? (Con sẻ non...nhúm lông tơ.)
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? (Một con sẻ...vẻ nó rất hung dữ.)
+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm ao xuống cứu con được miêu tả như thế nào? (Con sẻ lao xuống như...cứu con, nó rít lên bằng giọng hung dữ khản đặc.)
Ý1: Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ.
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ4,5 và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? (Vì chim sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con.)
Ý 2: Hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn bài: “Bỗng từ trên cây cao gần đó...cuốn nó xuống đất.”
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn bài theo cặp đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn bài trước lớp.
- NX, bình chọn bạn đọc hay
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm... của sẻ già.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được lòng dũng cảm của sẻ mẹ hy sinh quên mình để bảo vệ sẻ con. Qua đó các em thấy được tấm lòng của người mẹ hy sinh tất cả cho con.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Trả lời
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- NX, bổ sung.
 - Lắng nghe.
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
 - Đọc theo cặp
 - Thi đọc.
 - Nghe. 
- Nêu nội dung. 
- Đọc
 - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn nêu ND bài học hôm nay? 
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 133)
HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh: 
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị: Mô hình hình vuông chuyển sang hình thoi được.
- HS chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, êke.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
3. Bài tập. * HĐ cá nhân.
* HĐ cặp đôi.
* HĐ cặp đôi.
 C. Củng cố- dặn dò. 
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách thực hiện bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Hình thành biểu tượng về hình thoi và đặc điểm của hình thoi.
- GV nêu vấn đề, cho HS thao tác thảo luận theo cặp đôi về hình thoi, cùng thực hiện và trả lời câu hỏi.
- YC các cặp đôi chia sẻ trước lớp.
+ Hình mới gọi là hình gì?
+ Nêu đặc điểm của hình thoi?
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng: 
+ Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 140 - SGK toán L4)
- Chốt kết quả đúng:
+ Hình thoi: Hình 1,3.
+ Hình chữ nhật: Hình 2.
Bài 2: (Trang 141 - SGK toán L4)
a) HS lên bảng thực hiện và cả lớp thực hiện với hình trong SGK, trả lời câu hỏi.
b) Cho HS dùng thước kiểm tra và nêu kết quả.
+ Hình thoi còn có đặc điểm gì?
- Cho vài HS nhắc lại
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 141 - SGK toán L4)
- Cả lớp thực hiện yêu cầu: Gấp và cắt tờ giấy để tạo hình thoi.
- Thực hiện trước lớp.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức về hình thoi thực hành làm bài tập liên quan đến hình thoi
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
 - Học sinh quan sát hình trên bảng và hình SGK/Trang 140 và trao đổi cặp đôi biểu tượng về hình thoi. 
- Đại diện các cặp nối tiếp chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Nghe, đọc qui tắc. 
- HS làm bài cá nhân đổi vở KT kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài.
- Thực hiện trước lớp.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: Bạn hãy nêu đặc điểm của hình thoi?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 53)
MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Hs thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối- bài viết đúng với yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thực hành viết được bài văn miêu tả cây cối.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh về một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới:
1.GT bài: 
2. Hướng dẫn làm bài: 
 C. Củng cố - dặn dò: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Giáo viên chép cả 4 đề bài lên bảng 
- Giáo viên đọc toàn bộ 4 đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- HD và cho HS tự chọn cho mình một đề bài để tả trong 4 đề bài đã cho.
- Nhắc học sinh cách viết bài văn phải đủ 3 phần. Trình bày bài cho đẹp, đúng,...
- Cho HS làm bài vào vở (giấy KT)
- Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài.
- Thu bài của HS
- Nhận xét chung tiết học 
- CB bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
- Nghe
- Nghe
- HS đọc đề bài
 - Nghe
 - Làm bài
- Nghe
 Ngày soạn: 01/03/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 02/03/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 134)
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán. Bìa hình thoi, kéo , thước kẻ.
III. Các đồ dùng dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
3. Luyện tập. 
* HĐ cặp đôi
* HĐ cặp đôi
* HĐ cá nhân.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu đặc điểm hình thoi?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Công thức tính diện tích hình thoi:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. YC HS đọc SGK, thao tác trên bìa hình thoi như (SGK), thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Chỉ 2 đường chéo của hình thoi?
+ Cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông?
+ Ghép lại được hình gì?
+ Diện tích hình thoi và hình chữ nhật vừa tạo thành như thế nào với nhau?
- GV nhận xét, kết luận, ghi bảng, khen ngợi học sinh.
- Diện tích hình chữ nhật MNCA là:
 m x . Mà m x 
+ Tính diện tích của hình thoi ntn? 
- Gọi HS đọc qui tắc và công thức.
2. Thực hành:
Bài 1: (Trang 142 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
a. Diện tích hình thoi ABCD là:
 (3 x 4) : 2 = 6 (cm2).
 Đáp số: 6 cm2.
b) Làm tương tự
Bài 2: (Trang 143 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
 a) Diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo 5dm và 20 dm là:
 (5 x 20) : 2 = 50 (dm2).
 Đáp số: 50 dm2.
b) Đổi 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi có độ dài các đường chéo 40dm và 15 dm là:
(40 x 15) : 2 = 300 (dm2).
 Đáp số: 300 dm2.
Bài 3: (Trang 143 - SGK toán L4)
- GV chốt kết quả đúng:
+ Phần a: S ; + Phần b: Đ
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về cách tính diện tích hình thoi để làm các bài tập liên quan.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS đọc thông tin trong SGK rồi thao tác trên bìa hình thoi như (SGK), thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe. 
- Trả lời
- Đọc.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình thoi?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 54)
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
2. KN: Rèn HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng làm đúng các bài tập.
 3. GD: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
HĐ 1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
 HĐ 3: HĐ cá nhân, cả lớp
* HĐ cá nhân và cả lớp
* HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu thế nào là câu khiến? Lấy ví dụ?”
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
I. Nhận xét
- YC HS đọc các câu kể (SGK -Tr 92) thảo luận cặp đôi, chuyển câu kể theo 4 cách đã nêu trong SGK. 
- GV hướng dẫn và gợi ý cho HS chuyển câu kể theo 4 cách đã nêu trong SGK. 
- GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp.
+ Cách 1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. (thôi/ nào).
+ Cách 3: Xin/Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Cách 4: Chuyển nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Lưu ý: Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ cuối câu nên đặt dấu chấm. Với những câu yêu cầu, đề nghị mạnh (có hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 93 - SGK TV4- Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
+ Nam chớ (đừng, hãy, phải) đi học!
+ Nam đi học đi. (thôi, nào,)
+ Các câu còn lại làm tương tự.
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
Bài 2: (Trang 93 - SGK TV4- Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
a) VD: Nam cho tớ mượn cái bút nào!
 (Hoặc) Tớ mượn cậu cái bút nhé!
b, c, Làm tương tự.
Bài 3: (Trang 93 - SGK TV4- Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận, ghi bảng lớp:
a) VD: Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
+ Hãy giúp mình giải bài toán này với!
b, c, Làm tương tự.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để đặt các câu khiến sao cho đúng với ngữ cảnh của bài văn và sử dụng câu khiến sao cho phù hợp trong cuộc sống
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, chuyển câu kể theo 4 cách như trong SGK. 
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày 
- Cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Nghe.
- Đọc cá nhân.
- Nghe. 
- HS làm bài cá nhân, chuyển các câu kể thành câu khiến.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân, đăt câu khiến phù hợp với các tình huống.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
 - HS làm bài cá nhân, đăt câu khiến theo những yêu cầu.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: “Bạn hãy cho biết muốn đặt câu khiến ta cần thêm những từ ngữ nào và vào vị trí nào trong câu?
- Nghe.
 Ngày soạn: 02/03/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03/03/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 135)
LUYỆN TẬP (Trang 143)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc