Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 33 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 33:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 65)

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp)

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS đọc l¬ưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

2. KN: Đọc lư¬u loát bài văn, đọc diễn cảm giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời nhân vật.

3. GD: GD HS có ý thức học bài, có tinh thần ham học hỏi, ham hiểu biết.

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 33 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung.
 - Đọc
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài học.
- Nghe
Tiết 3: Toán (Tiết 161)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Thực hiện được nhân, chia phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách nhân hai phân số? Cách chia hai phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 168 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) ; b) ; 
c) 
Bài 2: (Trang 168 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 168 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 4: (Trang 169 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 4: Lịch sử (Tiết 33)
TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
1. KT: Hệ thống được những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước tatừ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX: Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai BàTrưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS thấy được nền lịch sử lâu dài của nước nhà. Luôncó ý thức giữ gìn và bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động theo nhóm và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy miêu tả một số hiểu biết của bạn về kinh thành Huế?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hệ thống kiến thức.
- Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận làm bài tập vào phiếu học tập.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày nối tiếp kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết luận.
+ Thời Văn Lang - Âu Lạc: Thời kì đầu dựng nước và giữ nước - đánh đuổi quân Tần xâm lược
+ Hơn một nghìn năm... Bắc thuộc: Khởi nghĩa Ha Bà Trưng (Năm 40) 
+ Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (938)
+ Buổi đầu độc lập: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (968) - Lê Hoàn lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất trên sông Bạch Đằng (981)
+ Nước Đại Việt thời Lý: Dời đô ra Thăng Long; Lý Thường kiệt chỉ huy quân và dân ta đánh đuổi quân tống xâm lược lần thứ 2 (1075 - 1077)
+ Thời Trần: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh -> nhà Trần được thành lập; Xây dựng được hệ thống đê điều góp phần rất lớn làm cho nông nghiệp phát triển; dưới sự chỉ huy của Trần Thủ Độ vua tôi nhà trần đã kháng chiến chống lại quân xâm lược Mông - Nguyên. Năm 1406 nhà Hồ lại một lần nữa để nước ta rơi vào vòng đô hộ của nhà Minh
+ Thời Hậu Lê: Lê lợi chỉ huy đánh tan quân Minh ở Chi Lăng; - nhà Lê xây dựng nhiều bộ luật, xây dựng nhiều trường học, văn học và khoa học rất phát triển.
+ Nước Đại Việt thế kỉ XVI - XVII.
 - Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu ghi chép về các triều đại phong kiến các em đã ôn tập giờ học hôm nay, để có thêm hiểu biết về các giai đoạn LS.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
- HĐ theo nhóm: Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày nối tiếp câu trả lời. Nhóm khác NX, bổ sung cho bạn.
- Nghe
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu ND cần ghi nhớ bài học hôm nay?
- Nghe.
 Ngày soạn: 10/04/2017
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 162)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:
- Tính được giá trị của biểu thức với các phân số.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với phân số.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm đúng chính xác các bài tập. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận, chính xác. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách nhân hai phân số? Cách chia hai phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 169 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 2: (Trang 169 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (Trang 169 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Đáp số: 6 cái túi
Bài 4: (Trang 169 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 65)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu nghĩa các từ lạc quan, biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạcthành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng câuTiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới * Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
 * Hoạt động cá nhân và cả lớp.
* Hoạt động cá nhân và cả lớp. 
* Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy cho biết thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân?”
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 145 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Tình hình...lạc quan - có triển vọng tốt đẹp.
+ Chú ấy... lạc quan; Lạc quan là...bổ. - luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
Bài 2: (Trang 146 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a. lạc quan, lạc thú
b. lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3: (Trang 146 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) quan quân
b) lạc quan
c) quan hệ, quan tâm
Bài 4: (Trang 146 - SGK TV4, tập 2)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) Sông có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
b) Kiến tha lâu cùng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì, nhẫn nại ắt thành công.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 * Vận dụng: Về nhà các em học thuộc các từ ngữ trong bài mở rộng vốn từ hôm nay. Khi viết văn các em hãy vận dụng, sử dụng các từ ngữ đó để viết các câu văn, bài văn cho hay.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
 Ngày soạn: 11/04/2017
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12/04/2017.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 66) 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Đọc diễn cảm bài với giọng vui, hồn nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập và biết yêu thiên nhiên đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 
1. GT bài: 
2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ2: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
HĐ3: Cả lớp, cặp đôi, nhóm, cá nhân
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai,...”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi nội dung bài: Bạn hãy HTL và nêu ND bài tập đọc giờ học trước: Ngắm trăng - Không đề
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ.
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời nối tiếp các câu hỏi:
+ Con chim chiền chiện ... thế nào? (...cánh đồng lúa, giữa một không gian cao, rộng)
+ Những từ ngữ nào...cao rộng? (chim bay lượn rất tự do...)
+ Hãy tìm những câu thơ...chiện? (K1: khúc hát ngọt ngào; K2: Tiếng hót long lanh...khói; K3: chim ơi...chuyện chi?; K4: tiếng ngọc...chuỗi; K5: Đồng...ca; K6: chỉ còn...da trời.)
+ Tiếng hót của chim chiền chiện...như thế nào? (Tiếng hót làm cho ta có cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc)
c. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ: “Con chim chiền chiện... Đời lên đến thì.”
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ. 
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
+ Nêu nội dung chính của bài?
ND: Hình ảnh con chim chiền chiện... cuộc sống.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Qua bài học các em cảm nhận được nội dung bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Em hãy quan sát và miêu tả lại vẻ đẹp của dòng sông của quê hương em.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp
- Đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Nghe
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung. 
- Tìm chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
- Đọc theo cặp
- Nghe.
- Đọc thuộc lòng theo cặp, cá nhân.
- Thi đọc
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc
 - BHT cho các bạn chia sẻ: Bạn hãy nêu nội dung chính bài học hôm nay? 
- Nghe	
Tiết 2: Toán (Tiết 163)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS thực hiện được bốn phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu cách nhân hai phân số? Cách chia hai phân số?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 170 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: (Trang 170 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) Các PS cần điền là: ; ; 
b) làm tương tự
Bài 3: (Trang 170 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) Kết quả lần lượt là: ; ; 
b) làm tương tự
Bài 4: (Trang 170 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Đáp số: a. bể
 b. bể
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về phân số.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 65)
MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, miêu tả được con vật tả. Trình bày bài văn đủ 3 phần
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh một số con vật, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 
2. ND bài: 
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
 HĐ2: Hoạt động cá nhân.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Trán, cằm, tai”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
1. Lựa chọn đề bài.
- Gọi HS đọc to nội dung các đề bài 
Đề 1: Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý.
Đề 2: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. 
- Gọi HS nêu lại các bước khi thực hiện viết một bài văn.
- Nêu các cách mở bài, kết bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh về một số con vật và nêu tên con vật định tả.
2. Viết bài.
- YC HS tự lập dàn ý và viết bài và nhắc nhở HS cách trình bày bài
- Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài.
- GV thu bài, nhận xét chung tiết học.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em quan sát thêm con vật mà em đã miêu tả ở bài viết hôm nay viết lại những gì em chưa viết được ở lớp hôm nay về con vật đó.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- Đọc các đề bài 
- Nêu các bước
 - Nêu. 
- Quan sát tranh, nêu nối tiếp nhau.
- Nghe.
- Viết bài cá nhân.
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn cho biết thế nào là văn miêu tả con vật?
- Nghe.
 Ngày soạn: 12/04/2017
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 164)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh: Chuyển đổi được số đo khối lượng. Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu bảng đơn vị đo khối lượng?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 170 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
1 yến = 10 kg ; 1 tạ = 10 yến
Ý khác làm tương tự.
Bài 2: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a. 10 yến = 100 kg;... 
b. 5 tạ = 50 yến;...
c. 32 tấn = 320 tạ;... 
Bài 3: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Đáp số: 2 kg
Bài 5: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Đáp số: 16 tạ gạo
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài, ghi nhớ nội dung kiến thức để thực hành tính toán những bài tập liên quan đến kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe.
- HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
 - HS làm bài cá nhân đổi vở kiểm tra kết quả. 
- Chữa bài trên bảng.
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
 - HS thảo luận cặp đôi, làm bài, ghi bài vào vở
- Chữa bài trên bảng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ ND bài học: Bạn hãy nêu nội dung bài hôm nay chúng ta ôn tập?
- Nghe. 
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 66)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu: 
1. KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ mục đích trong câu (Trả lời câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? vì cái gì?); nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HĐ 1: Hoạt động cặp đôi và cả lớp
HĐ 2: HĐ cá nhân, cả lớp
 * HĐ cá nhân và cả lớp
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu một câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân ?”
 - GT bài, ghi đầu bài lên bảng
1. Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện: Con cáo và tổ ong - Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi nào? Nhằm mục đích gì? 
- GV lắng nghe, kết luận, ghi bảng lớp
+ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi để làm gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Nêu ví dụ cho ghi nhớ.
3. Thực hành.
Bài 1: (Trang 150 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,...
b) Vì Tổ quốc,...
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,...
Bài 2: (Trang 150 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,...
b) Vì danh dự của lớp,...
c) Để thân thể khoẻ mạnh,...
Bài 3: (Trang 150 - SGK TV4 - Tập 2)
- GV lắng nghe, bổ sung, kết luận.
a)..., chuột gặm các đồ vật cứng.
b)...,chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
* Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thêm các trạng ngữ chỉ mục đích cho câu sao cho đúng với ngữ cảnh của bài văn và sử dụng trạng ngữ cho phù hợp trong cuộc sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Nghe.
- HS thảo luận cặp đôi, thực hiện các yêu cầu của bài tập 1, 2. 
- Đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày 
- Cặp khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
 - Nghe.
- Đọc cá nhân.
- Nghe. 
- HS làm bài cá nhân, ghi bài vào vở.
- Nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở.
- Đại diện các cặp nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận cặp đôi, ghi bài vào vở.
- Đại diện các cặp nối tiếp trình bày và nhận xét, bổ sung. 
 - BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài học: “Bạn hãy cho biết dùng để làm gì?”
- Nghe.
 Ngày soạn: 13/04/2017
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14/04/2017.
Tiết 1: Toán (Tiết 165)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
1. KT: Chuyển được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tình với các đơn vị đo thời gian.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện tập: * HĐ cá nhân và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
 * HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
* HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố - Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi:“Bạn hãy nêu bảng đơn vị đo thời gian?”
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Bài 1: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng
Các phần còn lại làm tương tự
Bài 2: (Trang 171 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a. 5 giờ = 300 phút 
 3 giờ 15 phút = 195 phút
Các phần còn lại làm tương tự
Bài 3: (Trang 172 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
5 giờ 20 phút > 300 phút
Các phần còn lại làm tương tự
Bài 4: (Trang 172 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) 30 phút
b) 4 giờ
Bài 5: (Trang 172 - SGK Toán L4)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 - YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 33.doc