Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 6 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 6:

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 11)

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. Mục tiêu:

1. KT: Đọc trơn toàn bài. Phát âm đúng các tiếng, từ khó: An-đrây-ca, nấc lên, nức nở, hoảng hốt, mãi sau,.

- Hiểu nghĩa các TN trong bài: dằn vặt

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

3. GD: GD HS lòng thương yêu giúp đỡ mọi người trong cuộc sống.

*Tăng cường KNS cho học sinh: Về ứng xử lịch sự trong giao tiếp; biết thể hiện sự cảm thông và xác định được giá trị.

II. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ.

- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học.

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi sáng - Tuần 6 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên
- GV giao việc 
+ Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- YC đại diện báo cáo kết quả
- NX, bổ sung và GVchốt:
+ Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
+ Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
- GV giao việc: HS quan sát lược đồ và nội dung bài để trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa 
+ Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc KN Hai Bà Trưng? (Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh) 
+ Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa? ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
Kết quả: Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi.
+ Ý nghĩa: Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ, đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập.
- HS nêu, GV nhận xét và chốt ý đúng.
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
+ Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- NX giờ học, liên hệ, GD học sinh.
- BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK. Chuẩn bị bài giờ học sau.
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe
- Nghe 
- Đọc SGK 
- Thảo luận nhóm 
- Các nhóm báo cáo - NX, bổ sung. - Nghe 
 - Nghe 
 - Quan sát lược đồ và đọc SGK.
- HS chỉ lựơc đồ và nêu câu trả lời.
- NX, bổ sung. 
 - Nghe 
 - Nêu
- Trả lời.
- Nghe
 Ngày soạn: 19/09/2016
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 27)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 35)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh ôn tập củng cố về:Viết, đọc, so sánh các số TN. Đơn vị đo khối lượng và thời gian. Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ về số trung bình cộng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Vẽ sẵn biểu đồ bài 3 (Trang 35) SGK lên bảng phụ.
- HS: SGK, đồ dùng học tập. 
III. Các hoạt đọng dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’) 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Viết, đọc STN: (9’)
 Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống: (9’)
 Bài 3: (9’)
Bài 4: Trả lời các câu hỏi: (6’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- NX, chữa bài và khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số liền trước, số liền sau em làm NTN?
VD: Tìm số liền trước số 135? Tìm số liền sau số 83? (Muốn tìm số liền trước 1 số nào đó ta lấy số đó trừ đi 1. Muốn tìm số liền sau 1 số nào đó ta lấy một số đó cộng với 1)
- Số liền sau số 134 là số liền trước số 135 vì 135 - 1 = 134
- Số 84 là số liền sau số 83 vì 83 +1= 84.
- Cho HS làm bài và sau đó chữa bài
a) Số tự nhiên liền sau số 2835917 là số 2835918 (vì 2835917 + 1 = 2835918)
b) Số 2835916 là số liền trước 2835917 (vì 2835917 - 1 = 2835916)
c) Đọc số, nêu GT chữ số 2.
- 8260945: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín chăm bốn mươi lăm. Giá trị chữ số2 là 2 000 000
- 2 số còn lại : Tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn cách so sánh2 số tự nhiên có nhiều chữ số
- Cho HS làm bài
- NX và chữa bài
a. 475 936 > 475 836
b. 903 876 < 913 000
c. 5tấn 175kg > 5 075 kg 
d. 2 tấn 750kg = 2 750kg 
- Cho HS quan sát biểu đồ đọc nội dung bài tập suy nghĩ làm bài
- Cho HS nêu miệng
- Cho HS ghi vào vở
a. Khối 3 có 3 lớp là : 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán. 3B: 27 HS, 3C: 21 HS 
c.Trong khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3C ít HS giỏi toán nhất
d. TB mỗi lớp Ba có số HS giỏi là: (18+27 + 21): 3 = 22(HS)
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS trả lời các câu hỏi 
- NX và chữa bài
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ thứ XXI 
c. TK XXI kéo dài từ năm 2001 - 2100
- GV nhận xét tiết học, liên hệ, GDHS.
- BTVN: bài 5 (T36); chuẩn bị bài sau. 
- HS làm bài.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 
- Trả lời.
 - HS làm BT và vở, 2 HS lên bảng. 
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
 - Đọc
- Nghe.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- NX, bổ sung. 
- Nghe, chữa bài.
- Quan sát, đọc
 - HS nêu miệng.
- Ghi bài vào vở.
- Nêu
- Trả lời.
- Nghe.
- Nghe
Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 11)
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu: 
	1. KT: HS biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, so sánh và nhận xét, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm về danh từ trong cuộc sống hàng ngày. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: BĐTN Việt Nam, phiếu học tập.
- HS: SGK, đò dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’) 
2. Nhận xét: 
Bài 1: Tìm các từ có nghĩa: (5’) 
Bài 2: Nghĩa của các từ khác nhau ntn: (5’)
Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau: (5’)
3. Ghi nhớ: (3’)
4. Phần LT:
Bài 1: Tìm DT chung, DT riêng: (7’) 
 Bài 2: Viết họ, tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp: (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
+ DT là gì? Cho VD?
- NX, sửa sai, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Treo bảng phụ, cho HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- NX và chốt ý đúng
a, Dòng nước chảy... đi lại được: Sông
b, Dòng sông lớn nhất nước ta: Sông Cửu Long
c, Người đứng đầu... phong kiến: vua
d, Vị vua có công...ở nước ta: Lê Lợi
- GV chỉ cho HS biết sông Cửu Long trên bản đồTNVN.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD và cho HS thảo luận nhóm.
- NX và chữa bài 
a, Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b, Cửu Long: Tên riêng chỉ 1 dòng sông 
c, Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà nước phong kiến
d, Lê lợi: Tên riêng của 1 vị vua.
- GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua, gọi là danh từ chung
Những tên riêng của 1 loại sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
- HS nêu yêu cầu bài tập.
a, Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn "sông" không viết hoa
b, Tên riêng chỉ dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa
c, Tên chung của người đứng đầu nước phong kiến (vua) không viết hoa
d, Tên riêng của 1 vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa
+ Thế nào là DT chung? DT riêng?
+ Cách viết DT riêng? (DT riêng ta phải viết hoa. DT chung ta không phải viết hoa)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ.
- YC HS đọc nội dung bài 
- Phát giấy và bút dạ cho HS và YC các nhóm làm bài
- Đại diện nhóm lên trình bày bài.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- NX và chữa bài:
+ Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
+ Danh từ riêng: Chung, lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ
+ Vì sao em xếp từ dãy vào danh từ chung? (Vì “dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và chữa bài:
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? (Họ và tên các bạn là danh từ riêng. Vì chỉ tên 1 người cụ thể)
- Danh từ riêng phải viết hoa, viết hoa cả họ, tên, tên đệm.
+ Thế nào là danh từ chung? DT riêng?
- NX giờ học, liên hệ, GD học sinh.
- Dặn HS về nhà viết 5-10 DT chung là tên gọi các đồ dùng, 5-10 danh từ riêng là tên riêng của người hoặc địa danh.
- Chuẩn bị bài cho giờ học sau.
- Trả lời, nêu ví dụ.
- Nghe
- Nghe
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng, lớp làm váo vở.
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
 - Quan sát
 - Nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm.
- Trả lời và NXBS.
- Nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời.
- NX, bổ sung.
- Nghe.
 - Đọc ghi nhớ SGK
 - Nêu YC, đọc ND.
- Thảo luận làm bài.
 - Trình bày
- NX, chữa bài tập 
- Nghe.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài
 - NX, chữa bài tập 
- Nghe.
 - Nghe
 - Trả lời.
- Nghe
 Ngày soạn: 20/09/2016
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21/09/2016.
Tiết 1: Tập đọc (Tiết 12) 
CHỊ EM TÔI.
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ ngữ: Lễ phép, giận dữ, năn nỉ, sững sờ. 
- Hiểu một số TN trong bài: Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng.
- Hiểu ND của bài: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em.Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các TN gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với lời nhân vật.
3. GD: GD cho HS thấy được tác hại của sự nói dối, từ đó các em không nên nói dối, luôn thành thực với mọi người.
* Tăng cường KNS cho HS: KN tự nhận thức bản thân; KN thể hiện sự cảm thông; KN xác dịnh giá trị; KN lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Tranh minh hoạ (Trang 60- SGK), bảng phụ ghi ND cần luyện đọc.
- HS: SGK, đồ dùng học tập môn học. 
III. Các hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (12’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (11’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- HS đọc bài HTL: Gà trống và cáo trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- NX, sửa sai, khen ngợi HS.
- Bạn nào còn nhớ chuyện: Nói dối hại thân kể về chuyện gì? Ai đã làm cho chú bé tỉnh ngộ ? - Cô chị trong chuyện: Chị em tôi cũng có tật hay nói dối nhưng ai đã giúp cô tỉnh ngộ. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay...
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài.
+ Bài văn chia làm mấy đoạn? (3đoạn)
- Gọi HS đọc nối tiếp Lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ 
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- NX chung, nêu giọng đọc
- GV đọc mẫu 
- YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? (cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường)
+ Cô chị nói dối ba như vậy nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? (...nhiều lần.Vì ba cô rất tin cô)
+ Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba ntn? (Cô ta rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua)
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói lên chuyện gì?
Ý1: Nhiều lần cô chị nói dối ba.
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? (Cô em bắt chước chị nói dối ba đi tập VN để đi chơi. Cô chị...bực tức giận bỏ về. Khi cô chị mắng thì cô em thủng thẳng trả lời, giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ, mình cũng nói dối ba để đi xem phim)
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? (Cô nghĩ ba sẽ tức giận lắm, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em)
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? (Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi)
+ Đoạn 2 ý nói gì?
Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
+ Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? (Vì cô biết cô là gương xấu cho em)
+ Cô chị thay đổi như thế nào? (Không bao giờ nói dối ba nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em đã giúp mình tỉnh ngộ)
+ Đoạn 3 ý nói gì?	
Ý3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn của bài
- HD cho HS nhận xét giọng đọc của từng đoạn
+ Đoạn 1 bạn đọc với giọng như thế nào? 
+ Đoạn 2 bạn đọc với giọng như thế nào? 
+ Đoạn 3 bạn đọc với giọng như thế nào?
- HD đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu yêu cầu HS nghe và phát hiện ra cách đọc.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS thi đọc phân vai
- Cùng HS nhận xét, bình bầu.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? (Không nên nói dối. Nói dối là tính xấu...)
+ Câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
ND: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính sấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách? (Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ. Cô chị biết hối lỗi.)
- NX giờ học, liên hệ, giáo dục HS.
- Dặn HS ôn bài, Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
- ĐTL và trả lời.
 - Nghe.
- Lắng nghe.
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Nghe GV giảng.
 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Nghe GV giảng.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời CH.
- NX, bổ sung.
- Nghe GV giảng.
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Nghe
- Nêu giọng đọc.
 - Đọc trong nhóm
- HS đọc.
- HS theo dõi, NX.
- Nêu
- Trả lời.
- Đọc nội dung.
 - Trả lời.
- Nghe
Tiết 2: Toán (Tiết 28)
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 36)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự KT về:
1. KT: -Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số có trong số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong1 nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng hoặc thời gian.
- Thu thập và sử lí 1 số thông tin trên biểu đồ.
- Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét và làm được bài, lựa chọn đáp án đúng nhất.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’) 2. Luyện tập: Bài 1: Khoang vào đáp án đúng: (8’)
 Bài 2: QS biểu đồ, trả lời câu hỏi: (10’)
 Bài 3: Bài toán: (13’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- HS lên bảnglàm bài tập.
- NX và chữa bài, khen ngợi HS
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Cho HS nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ làm bài và nêu kết quả.
- GV chốt câu trả lời đúng:
a) D; b) B ; c) C ; d) C ; e) C
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS đọc biểu đồ và nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi.
- NX, bổ sung và chữa bài.
a) Hiền đọc: 33 quyển
b) Hoà đọc: 40 quyển
c) Hoà đọc hơn Thực số quyển sách là: 
40 - 25 = 15 (quyển)
d) Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách .
e) Hoà đọc nhiều sách nhất 
g) Trung đọc ít sách nhất 
h) TB mỗi bạn đã đọc được số sách là: 
(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- HD HS tìm hiểu bài và nêu cách giải.
+ BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- HS trả lời câu hỏi, nêu tóm tắt bài.
Tóm tắt:
Ngày đầu: 120 m vải
Ngày T2: bán = 1/2 ngày đầu
Ngày T3: gấp đôi ngày đầu
TB mỗi ngày bán...mét vải?
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS NX và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Ngày T2 cửa hàng bán được số vải là:
 120 : 2 = 60 (m)
Ngày T3 cửa hàng bán được số vải là:
 120 x 2 = 240 (m)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là:
 (120 + 60 + 240 ): 3 = 140 (m)
 Đáp số: 140 mét vải
- NX chung tiết học, liên hệ, GD học sinh 
- Giao BTVNm dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài
- Nghe
- Nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, nêu KQ.
- NX, bổ sung.
- Nghe
- Nêu yêu cầu.
- HS trả lời câu hỏi
 - NX, bổ sung.
- Nghe
- HS đọc đề bài toán 
- Suy nghĩ.
- Trả lời.
- Nêu tóm tắt.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
- NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
 - Nghe
Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 11)
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ.
I. Mục tiêu: 
1. KT: Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn, của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. 
2. KN: Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi sai về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi do thầy giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 
3. GD: Nhận thức được cái hay của bài được thầy giáo khen. 
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bảng phụ viết các đề bài TLV. 
- HS: Tsì liệu sưu tầm, đồ dùng học tập môn học.
III. Các hoạt động dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Trả bài: (10’)
3. Hướng dẫn HS chữa bài: (24’)
C. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Kiểm tra HS chuẩn bị tài liệu.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Trả bài cho HS
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV viết đề kiểm tra lên bảng.
- NX về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính: HS xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư. 
+ Những thiếu xót, hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, bố cục bài văn chưa hoàn chỉnh, chữ viết còn xấu, sai lỗi chính tả.
- HD từng HS sửa lỗi.
- Theo dõi và nhắc nhở HS đọc và sửa lỗi
- HD HS sửa lỗi chung.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó cho Hs lên bảng chữa bài
- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- HD học tâp những đoạn thư, lá thư hay
- GV đọc vài đoạn, lá thư hay
- HS thảo luận, trao đổi, tìm ra cái hay của đoạn, lá thư trên.
- NX kết thúc giờ học, liên hệ, GDHS
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở BT.
- Để tài lên bàn.
- Nghe
- Nghe
- Nhận bài
- Đọc
- Nghe
 - Đọc bài và sửa lỗi
- Sửa lỗi trên bảng và sửa vào vở.
 - NX, bổ sung.
- Nghe
- Thảo luận, nêu.
 - Nghe
 Ngày soạn: 21/09/2016
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22/09/2016.
Tiết 1: Toán (Tiết 29)
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 
1. KT: Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số. Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện vẽ hình theo mẫu.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng làm tính cộng, cách trình bày bài khoa học. Làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 1. GTB: (1’)
 2. Củng cố cách thực hiện phép cộng: (8’)
3. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: (7’)
 Bài 2: Tính (7’)
 Bài 3: Bài toán (7’)
Bài 4: Tìm x (5’)
 C. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Gọi HS làm bài tập trên bảng, lớp làm bài vòa vở nháp.
- NX và chữa bài, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
a) 48 352 + 21 026 = ?
- GV ghi bảng: 48 352 + 21 026 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- NX về cách đặt tính và kết quả tính 
 22 183 
 + 
 18 501 
 40 684
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính:
- GV nhắc lại: 
+ Đặt tính: Viết 48 352 rồi viết 21 026 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn.
+ Thực hiện tính cộng theo thứ tự từ phải sang trái: 2 cộng 6 bằng 8, viết 8
 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 
 3 cộng 0 bằng 3, viết 3 
 8 cộng 1 bằng 9, viết 9
 4 cộng 2 bằng 6, viết 6
b) 367 859 + 541 728 =?
- Tương tự cho HS lên bảng thực hiện và nêu lại cách thực hiện
- NX và củng cố lại cho HS nắm rõ
+ Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? (Đặt tính viết số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào giữa 2 số và kẻ gạch ngang. Tính : Công theo thứ tự từ phải sang trái)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- HD và cho HS làm bài vào vở 
- Gọi một số HS nối tiếp lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS NX bài của bạn trên bảng.
- NX và chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HD và cho HS làm bài
- Yêu cầu HS thực hiện xong, tự đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau
- Nối tiếp nhau báo câó kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Phân tích đề, nêu cách giải.
- HS nêu tóm tắt bài toán. Tóm tắt. Cây lấy gỗ: 325 154 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Trồng được:...cây?
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cho HS làm bài vào vở 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- NX và chữa bài:
Bài giải.
Số cây huyện đó trồng được là: 
 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) 
 Đáp số: 385 994 cây
- GV nêu yêu cầu và cho HS nhắc lại cách tìm số chưa biết.
- Cho HS làm bài và NX, bổ sung.
- Nhận xét, chữa bài.
a. x - 363 = 975
 x = 975 + 363
 x = 1 338 
b. Tương tự ý a.
+ Hôm nay học bài gì? Nêu cách thực hiện phép cộng? 
- NX giờ học, liên hệ, giáo dục học sinh, BTVN: Làm bài tập vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ học sau. 
- 1 HS chữa bài.
 - Nghe.
- Nghe.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng, 
- Nêu cách TH
- Nghe
- 1 HS làm
- Nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở, 4 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
 - NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở, đổi vở, kiểm tra KQ.
- Nối tiếp báo cáo.
- Nghe, chữa bài.
- HS đọc đề bài toán 
- Nghe, trả lời.
- Nêu tóm tắt.
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng
 - NX, bổ sung.
- Nghe, chữa bài.
- Nêu yêu cầu, nhắc lại cách tìm SCB.
- Làm bài, NX BS.
- Nghe, chữa bài
- Trả lời.
 - Nghe.
Tiết 3: Luyện từ & câu (Tiết 12)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng. Nắm được và hiểu được nghĩa của các từ thuộc chủ điểm và biết cách dùng các TN nói trên để đặt câu. Chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, thảo luận, TL đúng các câu hỏi theo nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng vốn từ thuộc chủ điểm nói trên vào nói, viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy và học: - Phiếu to để HS làm bài tập 1,2,3.
 - Bút dạ xanh, đỏ 3 tờ phiếu to viết BT3,4.
III. Các hoạt động dạy - học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
1. GTB: (2’) 2. HDHS làm bài tập:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (8’)
Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa: (8’)
Bài 3: Xếp từ thành nhóm: (8’)
 Bài 4: Đặt câu với từ ở BT3. (8’)
 C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- HS lên bảng viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng, lớp viết vào nháp
- NX và chữa bài, khen ngợi HS.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Cho HS nêu yêu cầu, đọc cả mẫu 
- YC HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- NX và chữa bài, KL lời giải đúng:
+ Thứ tự các từ cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS HĐ nhóm và hoàn thành bài tập vào phiếu
- YC đại diện trình bày trước lớp
- NX và chữa bài, kết quả nghĩa ứng với các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS từ nào chưa hiểu xem từ điển. 
- Cho HS làm bài và nêu kế

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc