Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A. MỤC TIÊU * Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân biệt cấu tạo số.
* Làm được các bài tập: bài 1; bài 2; bài 3a (viết được 2 số); 3b (dòng 1).
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
I. Ổn định
II. Kiểm tra
- GV kiểm tra đồ dùng học tập toán của HS.
- Nhận xét - Nhận xét chung.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay, chúng ta cùng học toán bài “Ôn tập về các số đến 100 000”.
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn ôn tập
a. Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng
- GV viết lần lượt các số 83251; 83001; 80201; 80001.
- Hướng dẫn HS phân lớp trước, rồi mới phân hàng.
eo cặp. - 1 HS đọc. - Lớp theo dõi SGK. - Lớp đọc thầm và trả lời. + Thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự những phấn như mới lột cánh mỏng, ngắn chùn... - Đọc và trả lời. + Mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả thì đã chết... chúng chăn tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. - Đọc và trả lời. + Em đừng sợ... ăn hiếp kẻ yếu (lời nói), xòe cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi(cử chỉ và hành động) - Đọc và trả lời + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá... người bự phấn vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như 1 cô gái, đáng thương, yếu đuối. + Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. - Vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. - Lớp theo dõi. - Thi đọc. - HS lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 3) A. MỤC TIÊU - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. * Làm được các bài tập : bài 1; bài 2(b); bài 3(a,b). B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, phấn màu, bảng phụ - HS: SGK, bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các em học toán bài gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài. 5436 + 421; 783 x 4, 7659 - 675 - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. - Ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS nhẩm 1 phút rồi làm việc theo cặp. - Chia lớp thành 2 nhóm. - Cho 1 HS đọc phép tính 1 HS đọc kết quả nhẩm. - Theo dõi HS làm việc, nhận xét kết quả làm việc của HS. - Nhận xét. Bài 2b: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm. - Chia lớp thành 2 dãy. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. Bài 3 : Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn cách làm. - Cách tổ chức như bài 2, cho HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức. - Chữa bài 1 số em, nắm kết quả làm bài của lớp. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò ? Hôm nay học bài gì ? - Cho vài HS đọc qui tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính, tên gọi thành phần phép tính. - Liên hệ GDHS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. - Hát. - HS trả lời. - 3 HS lên bảng. - HS lắng nghe. - Nhắc lại. - HS đọc. - Tính nhẩm kết quả. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - HS1: 6000 + 2000 – 4000 - HS2: 6000 + 2000 bằng 8000 8000 – 4000 bằng 4000 - HS đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu GV. D1 D2 a/ 6083 b/ 56346 + 2378 + 2854 8461 59200 28763 43000 - 92335 - 21308 5404 21692 2570 13065 x 5 x 4 12850 52260 40075 7 65040 5 50 5725 15 13008 17 0040 35 - Đọc yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu GV. a/ 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b/ 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 - Nộp vở. + Ôn tập các số đến 100000 (tt) - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. Tập đọc MẸ ỐM A. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương, sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) - Giáo dục hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. C. CÁC PP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CUWCH SỬ DỤNG TRONG BÀI 1. Trải nghiệm. 2. Trình bày ý kiến cá nhân. D. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài.Bảng phụ viết sẵn khổ 4 - 5. E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc “Mẹ ốm”. - Ghi tựa bài. 2. Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. 3. Tìm hiểu bài ? Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ? GV: Bạn nhỏ là chú Trần Đăng Khoa. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu. ? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - Em hiểu cụm từ “lặn trong đời mẹ”. ? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? ? Những việc làm đó cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ. ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? * Thực hành trao đổi: ? Bài thơ muốn nói với em điều gì ? ? Em học được điều gì ở bạn nhỏ trong bài thơ 4. Đọc diễn cảm - Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài thơ. - Treo bảng phụ GV đọc mẫu khổ 4 - 5 - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. IV. Củng cố - Dặn dò Mở rộng: Bài thơ viết theo thể thơ nào Trong bài thơ, em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? Liên hệ: Yêu thương người thân và mọi người xung quanh. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS học bài và chuẩn bị bài sau cho tốt. - Hát. - 3 em thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bạn đọc. - HS lắng nghe. - Nhắc lại. - 1 em đọc cả bài, lớp đọc thầm. - Nối tiếp đọc bài, mỗi em đọc 1 khổ thơ. - HS nhận xét nhận xét. - HS đọc theo cặp. - 1 em đọc chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe + Mẹ bạn nhỏ bị ốm, mọi người lo lắng nhất là bạn nhỏ. - HS đọc thầm. + Mẹ ốm lá trầu khô vì mẹ không ăn được; Truyện Kiều gấp vì mẹ không đọc; ruộng vườn vắng mẹ vì mẹ mệt nằm trên giường. + Vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm. + Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thăm /Người cho trứng , người cho cam/Anh y sĩ mang thuốc vào + Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái. + Bạn xót thương mẹ. + Bạn làm tất cả để mẹ vui: ngâm thơ kể chuyện, múa ca, diễn chèo. + Mong mẹ chóng khoẻ. + Mẹ là đất nước tháng ngày của con. + Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với mẹ. + HS thảo luận phát biểu. - Lắng nghe - tìm giọng đọc phù hợp - Luyện đọc theo cặp. - Đọc trước lớp. Nhận xét bạn đọc. - Đọc thuộc từng khổ thơ theo bàn. + Thơ lục bát. - Nêu ý kiến trước lớp. - Nhận xét ý kiến của bạn. Tập làm văn THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN ? A. MỤC TIÊU - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). - Giáo dục yêu thích văn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1; Bảng phụ về bài hồ Ba bể. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng - sách vở học tập. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài Đây là tiết Tập làm văn đầu tiên trong chương trình lớp 4, thầy (cô) sẽ giúp các em hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện. Phân biệt đựơc văn kể chuyện với các loại văn khác. Đồng thời các em sẽ bước đầu xây dựng một bài văn kể chuyện - Ghi tựa bài. 2. Phần nhận xét Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung. - HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể ? Câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Các sự việc xảy ra và kết quả ? GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm vào phiếu. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. ? Bài văn có nhân vật không ? ? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không ? ? So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể ta rút ra kết luận. Bài 3: ? Thế nào là văn kể chuyện ? 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. 4. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. ? Nhân vật chính là ai ? ? Em phải xưng hô như thế nào ? ? Nội dung câu chuyện là gì? Gồm những chuỗi sự việc nào? (GV ghi khi HS trả lời) GV nhận xét chốt ý. Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập Những nhân vật trong câu chuyện. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Giáo dục: HS tinh thần quan tâm giúp đỡ người khác. IV. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về nhà viết lại câu chuyện trong vở và chuẩn bị bài sau. - HS kiểm tra chéo. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tựa - HS đọc nội dung bài tập. HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể + Bà cụ, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của bài theo nhóm vào phiếu khổ to. HS dán bài làm lên bảng lớp xem nhóm nào làm đúng, nhanh. HS nhận xét. - HS đọc Bài hồ Ba Bể ở bảng + Không có nhân vật. + Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, cảnh đẹp hồ. + Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà giới thiệu về hồ Ba Bể. + Kể chuyện là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói được một điều có ý nghĩa. - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 3 - 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại câu chuyện em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. Là chính em ( người kể chuyện ) + Xưng hô Cô – Cháu - Gồm chuỗi sự việc: em gặp cô và đề nghị xách giúp túi đồ > Tiếp theo 2 cô cháu vừa đi vừa trò chuyện. - Từng cặp HS tập kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài tập. + Người phụ nữ và em. + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một - nếp sống đẹp. - HS có thể nêu vài dẫn chứng cụ thể. - 2, 3 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS khác nhận xét. Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) A. MỤC TIÊU - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu, thiêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ gút chỉ. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, các vật liệu phục vụ tiết dạy - HS: SGK, các vật liệu phục vụ tiết học C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra đồ dùng học tập - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét thái độ học ở nhà của HS. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)”. - Ghi tựa bài. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - GV giao việc : các em quan sát hình 4 và các dụng cụ thật (phát cho HS mỗi nhóm 1 cây kim khâu, thêu đủ cở ) để TL câu hỏi SGK. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết luận: Đặc điểm chính của kim khâu, thêu : Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cở to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để khâu chỉ. - GV: Các em quan sát hình 5a, 5b SGK và nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Cho HS đọc nội dung mục 2. - Cho HS thực hiện xâu kim và vẽ nút chỉ. * GV lưu ý HS: Chọn chỉ nhỏ hơn lỗ kim, lưu ý cách xâu, cách vẽ nút chỉ. - Làm mẫu cho HS xem. ? Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì ? - GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ lượt ra khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vê nút chỉ. Hoạt động 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ - Cho HS cả lớp thực hành, cho các em ngồi theo nhóm 4 để các em trao đổi giúp đở nhau. - GV đi đến các nhóm quan sát chỉ dẫn thêm cho những em làm chưa đúng thao tác. - GV đánh giá kết quả thực hành. - Cho 4 HS thực hiện thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. - Nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò - HS nêu tác dụng vê chỉ. - Cho HS chơi trò chơi xâu chỉ qua kim. - Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục tiêu bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. - Hát. - HS đem đồ dùng ra để trên bàn. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tựa. - HS ngồi theo nhóm 4, thảo luận theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm TL câu hỏi, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS vừa nghe vừa quan sát kim khâu. - HS quan sát hình 5a, 5b. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Vài HS lên thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ (gút nút chỉ). - HS quan sát. - 2 - 3 HS trả lời. - HS quan sát để thấy tác dụng của vê nút chỉ. - HS thực hành. - 2 HS xâu chỉ, 2HS vê nút chỉ. - Lớp nhận xét. - Đại diện các tổ tham gia. - HS nêu. - HS chơi. - Lắng nghe và ghi nhớ. Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. MỤC TIÊU - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b; hoặc bài tập do GV soạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài trước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra - Kiểm tra sách, vở dành cho môn học. - Nhận xét. Nhận xét chung. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Các em đã gặp một chú Dế Mèn biết lắn nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ “ ” Một lần nữa ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính tả nghe - viết hôm nay. - Ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a, Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cần viết. - Đọc đoạn viết một lượt. - Gọi 1 – 2 HS đọc lại bài viết. ? Nội dung bài chính tả nói về gì ? ? Bài chính tả có mấy câu ? ? Nêu cách viết hoa trong bài chính tả ? - Cho HS tìm và nêu các từ khó viết. - GV chốt và ghi bảng. - Cho HS phân tích và giải nghĩa: cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm + Cuội: đá cuội/ cậm cụi. + chỗ / trổ bông. + mặc áo/ mặt mũi. + chùn chùn : un/ ung. - Hướng dẫn HS viết các từ khó viết. - GV nhận xét. - Nhắc nhở HS cách trình bày một bài chính tả, tư thế ngồi viết. b, GV đọc, HS viết vào vở - Cho HS chuẩn bị vở viết bài, bút. - Đọc từng cùm từ, đọc từng câu thơ cho HS viết, đọc 2 đến 3 lần. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lại bài. c, Thu vở, chữa bài - GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cho HS soát lỗi. - Thu 5 - 7 vở. - Nhận xét, sửa chữa bài cho HS. 3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giải thích yêu cầu. - GV cho HS thảo luận làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét. Bài 3a (b) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giải thích yêu cầu. - Cho HS thi làm nhanh bài tập. - Nhận xét nhanh, khen HS giải đố nhanh, viết đúng chính tả. IV. Củng cố - Dặn dò ? Hôm nay học chính tả bài gì ? - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện, HTL cả hai câu đố để đố lại người khác và chuẩn bị bài kế tiếp. - Kiểm tra sĩ số. - HS để lên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tựa. - HS quan sát. - Nghe và đọc thầm theo GV. - Đọc lại bài viết. + Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Trả lời. - Vài em nêu. - Tìm và nêu miệng. - Chú ý. - HS phân tích, sau đó phát âm, so sánh hoạch phân tích giải nghĩa. (cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, Nhà Trò, tảng đá cuội, bự, áo thâm, mặc áo, chỗ). - HS viết vở nháp. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị. - Viết bài. - Soát lại và bổ sung nếu có. - Soát lỗi. - Nộp vở. - Chú ý. - Đọc yêu cầu bài tập. - Chú ý. - Trao đổi cặp điền vào phiếu học tập, hai HS lên bảng. - HS trình bày bài làm. - Lớp nhận xét thống nhất ý kiến. - Kết quả đúng: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang + Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Đọc yêu cầu bài tập. - Chú ý. - HS thi giải nhanh và viết đúng vào vở. - Nhận xét bạn. Kết quả: a) Cái la bàn. b) Hoa ban. + “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Nhắc lại. - Lắng nghe và ghi nhớ. Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? A. MỤC TIÊU - HS nêu được con người cần: thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống. - Kể được những điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. C. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG BÀI - Liên hệ bộ phận. D. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình minh hoạ 4 - 5 SGK; phiếu bài tập; Bộ phiếu cắt hình cái túi. E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra - Kiểm tra tập sách HS chuẩn bị cho môn học. - Nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết khoa học đầu năm lớp 4 các em sẽ học là bài Con người cần gì để sống ? - Ghi tựa bài. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Cả lớp Mục tiêu: Liệt kê được tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống. - Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống. - GV ghi ý kiến ở bảng và chốt ý đúng. - Yêu cầu HS tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu nổi thì thở bình thường. - Thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và lâu nhất. ? Em cảm thấy thế nào? Có nhịn thở lâu được nữa không ? GV: Vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút. ? Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào? ? Nếu ngày nào chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ? Kết luận: Để sống và phát triển con người cần + Những điều kiện vật chất: Không khí, nước, thức ăn, nhà ở, quần áo, các đồ dùng trong nhà, phương tiện đi lại + Những điều kiện tinh thần: văn hoá - xã hội: Tình cảm gia đình - bạn bè - làng xóm, phương tiện học tập vui chơi. Hoạt động 2: Nhóm (6 em) Mục tiêu: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ con người mới cần. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4-5. ? Con người cần gì cho cuộc sống ? - Nhận xét chốt ý đúng. - Chia lớp thành nhóm Phát phiếu. - Yêu cầu nhóm trình bày . - Nhận xét phiếu đúng. Gọi HS đọc lại phiếu. Kết luận: + Giống như động vật - thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống ? + Hơn hẳn động vật - thực vật, con người cần gì để sống ? Hoạt động: Nhóm (4 em) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống. - GV giới thiệu trò chơi. - Yêu cầu các nhóm thực hiện trong 5 phút và nộp lại cho GV. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt. IV . Củng cố - Dặn dò - Con người - động vật - thực vật đều rất cần không khí, nước, áng sáng. Ngoài ra con người còn cần các điều kiện về tinh thần xã hội. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về nhà học bài tìm hiểu hàng ngày chúng ta lất vào cơ thể những gì và thải ra những gì để chuẩn bị bài sau. - Hát vui. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - HS lắng nghe. - Nhắc lại theo yêu cầu GV. PP: Động não, đàm thoại. - Nêu ý kiến: + Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, xe, ti vi, ... + Đi học, xem phim; Có gia đình, bạn bè, hàng xóm - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Hoạt động theo yêu cầu của GV. - HS thông báo kết quả. - Cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở được nữa . + Cảm thấy đói khát và mệt. + Cảm thấy buồn và cô đơn. - Lắng nghe, nhắc lại. - Phiếu học tập, SGK, đàm thoại. - Quan sát hình nối tiếp mỗi em nêu 1 hình: - Con người cần: ăn, uống, xem tivi, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, quần áo, xe máy, ôtô, tình cảm gia đình, các hoạt động vui chơi, chơi thể thao. - Nhận phiếu. 1 HS đọc phiếu học tập. - Thảo luận hoàn thành phiếu. - 2 nhóm dán phiếu. Nhận xét bỏ sung. - 1 HS đọc lại phiếu đúng. + Cần: Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng để sống. + Cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, gia đình, bạn bè , phương tiện giao thông Trò chơi : Đến hành tinh khác - Phát phiếu có hình túi. - Lắng nghe. - Các nhóm bàn bạc ghi 10 thứ cần mang vào túi. - Cử đại diện trả lời và giải thích tại sao lựa chọn như vậy. ? Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó ? + Cần giữ gìn và bảo vệ môi trường sống xung quanh, các phương tiện giao thông và công trình công cộng, tiết kiệm nước; Biết yêu thương giúp đỡ mọi người xung quanh. Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ A. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - HS làm bài 1; bài 2(a); bài 3(b), đúng và chính xác. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ kẻ sẵn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em làm ở bảng, lớp làm nháp. ( 57 894 – 54 689 ) x 3 13 545 + 24 318 : 3 - GV nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị cụ thể của chữ. - Ghi tựa bài. 2. Biểu thức chứa một chữ GV nêu bài toán: ? Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ? ? Nếu thêm 1 vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở ? - Tương tự 2, 3, 4 ? Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu vở ? => Vậy: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. 3. Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ Nếu a = 1 thì 3 + a = ? => 4 là giá trị của biểu thức 3 + a GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: a = 2, a = 3, a = 4. ? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? 4. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc 6 – b - Tính giá trị biểu thức 6 – b với b = 4 - Cho HS làm theo nhóm đôi. a. 115 – c với c = 7 b. a + 80 với a = 15 Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu. Bài b dành cho HS khá giỏi - Treo bảng số lên bảng. ? Dòng 1 cho biết điều gì ? ? Dòng 2 cho biết điều gì ? - GV nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài a dành cho HS khá giỏi - Nêu biểu thức của phần b. - Phải tính giá trị của biểu thức 873 - n Với những giá trị nào ? - GV thu bai đánh giá. IV. Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ. ? Khi thay chữ bằng số ta tính được gì - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: HS về xem lại dạng bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em làm ở bảng. - Đáp án: 63 615; 21 651 - Nhận xé
Tài liệu đính kèm: