Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng + Chiều)

Sáng:

Tập đọc

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi- ôn -cốp - xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học sinh năng khiếu: Biết đặt tên khác cho truyện và tìm được nội dung chuyện nhanh.

* KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu và quản lí thời gian.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ ở sgk.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 42 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh.
+ Tranh 2, 3 kể về một bạn trai bị khuYết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.
* Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
III. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- PHT hướng dẫn cả lớp củng cố lại kiến thức:
+ Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Ghi mục bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
 + Tiếp nối nhau trả lời.
- 2 HS giới thiệu:
+ Tranh 1 và tranh 4 kể về một bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài.
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
 	- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu ( BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. 
* Học sinh năng khiếu: Bài 2 đặt được câu với cả ba trường hợp.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- theo dõi, nhận xét, khen ngợi.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: - ghi mục bài
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (nhóm 4)
- Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 thực hiện y/c của bài tập (phát bảng phụ cho 2 nhóm)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Y/c các nhóm khác bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng 
- Gọi hs đọc các từ vừa tìm được 
a) các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người 
b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. 
Bài 2: (cá nhân)
Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài, đặt câu
- Gọi HS đọc câu của mình 
(năng khiếu: Đặt câu ở cả ba trường hợp)
- Nhận xét, sửa sai cho hs (câu nào sai, GV ghi bảng sửa).
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
Cần hướng dẫn học sinh hạn chế:
H: Đoạn văn y/c viết về nội dung gì?
H: Bằng cách nào em biết được người đó?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên.
- Y/c hs tự làm bài vào VBT 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay nhất - tuyên dương. 
(năng khiếu)
III. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại vốn từ ngữ thuộc chủ đề vừa hệ thống được.
- Nhận xét tiết học 
 - PHT điều khiển cả lớp củng cố lại về tính từ về cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. 
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe và ghi tên bài
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng (có thể sử dụng thẻ màu để gọi hỗ trợ hoặc báo cáo đã hoàn thành bài tập).
- Hai em trong nhóm nối tiếp nhau trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung 
- 2 em, mỗi em đọc 1 cột 
- quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng
 - Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, thử thách, chông gai,...
- 1 HS đọc y/c
- Tự làm bài vào nháp
- Nối tiếp nhau đọc câu của mình
+ Gian khổ không làm anh nhụt chí (DT) 
+ Công việc này rất gian khổ. (TT)
+ Công việc này rất khó khăn. (TT)
+ Đừng khó khăn với tôi! (ĐT) 
- 1 hs đọc y/c
- Viết về một người có ý chí, nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách và đạt được thành công
+ Đó là bác hàng xóm nhà em./...
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững - Thất bại là mẹ thành công.
- HS tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét 
- 2 em nhắc lại
- Nghe nhận xét...
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
- Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao 
- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
* Học sinh khá năng khiếu : - Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh, ảnh ở sách giáo khoa, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
I. Bài cũ :
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài
 2. Phát triển bài :
 1/.Chủ nhân của đồng bằng (cả lớp): 
 - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: 
H: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
H: Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi 
- GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó (HSNK) 
 2. Trang phục và lễ hội (nhóm 4):
 - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận.
- GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội )
III. Củng cố - dặn dò: 
H: Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
 + Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .
 - HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 - GV nhận xét, chốt kiến thức.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
- GV nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn cả lớp củng cố lại đặc điểm địa hình, Sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe và ghi tên bài
- HS đọc phần 1 ở sgk và trả lời:
 + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Chủ yếu là người Kinh.
- HS nhận xét .
- HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I. Mục tiêu:
 	- Biết những nét chính về trận chiến tại sông Như Nguyệt:
+ Lí thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt:
Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
* Học sinh năng khiếu: 
+ nắm được nội dung cuộc chiến của quân Đại Việt trên đất Tống.
+ Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 
II. Đồ dùng dạy học: 	
- Lược đồ (nếu có), thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 3-5’
- Nhận xét.
II. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài: - Ghi mục bài. 2’
2. Phát triển bài :
 *Hoạt động nhóm đôi : 7’
- GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1018, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta.
 - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
 + Để xâm lược nước Tống.
 + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
 - GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất.
 *Hoạt động cá nhân : 5’
 - GV treo lược đồ và trình bày diễn biến.
 - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống.
 - GV nhận xét, kết luận
 *Hoạt động nhóm : 6’
 - HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng . được giữ vững.
 H: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? (năng khiếu)
- GV kết luận: nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn; tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc; sự l;ãnh đạo tài giỏi của Lí Thường Kiệt.
 *Hoạt động cá nhân : 5’
 - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
 - GV nhận xét, kết luận. 
III. Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho 3 HS đọc phần bài học.
- Giới thiệu bài thơ “Nam quốc sơn hà” cho HS đọc diễn cảm bài thơ này.
 - Nhận xét tiết học. 
- PHT điều khiển lớp củng cố lại bài Chùa thời Lý.
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe và ghi tên bài
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 sau khi đọc tài liệu ở sgk.
- trình bày, nhóm khác nhận xét, giải thích tại sao chọn đáp án đó.
- Ý kiến thứ hai đúng.
- 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày.
- HS theo dõi
- 2 em đọc
- HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 em nhắc lại.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét và nắm được: 
Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
- HS đọc
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc lập của dân tộc.
- HS lắng nghe
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC 
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong áu trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên công dân tốt cho xã hội .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc .
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- Ổn định tổ chức: hát một bài hát liên quan đến chủ đề “ Các anh hùng dân tộc”.
II. Các hoạt động:
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu .
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi .
- Giới thiệu Ban giám khảo .
- Phổ biến luật chơi .
- Lựa chọn các ô hàng ngang, mỗi ô tương đương với một câu hỏi . 
- Đọc câu hổi tương đương các ô hàng ngang mà các đội đã lựa chon.
- Đánh giá các câu trả lời .
- Xen kẻ các tiết mục văn nghệ.
III. Tổng kết, đánh giá 
- Hội ý đánh giá, nhận xét cuộc thi và 
- Văn nghệ .
- Công bố kết quả cuộc thi : Đại diện các đội lên nhận phần thưởng .
- Đại biểu phát biểu ý kiến .
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi 
- Cả lớp 
- Lớp trưởng 
- Dẫn chương trình (Lớp phó).
- Dẫn chương trình .
- Đại diện Ban giám khảo 
- Các đội tham gia lựa chọn .
- Dẫn chương trình 
- Ban giám khảo 
- Các tổ .
- Ban giám khảo .
- Các tổ 
- Đại diện các đội 
- GV chủ nhiệm 
- Dẫn chương trình 
Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017
Sáng:
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 . bài 3* dành cho HS năng khiếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
2) Giới thiệu cách đặt tính và tính:
(cả lớp)
- Viết lên bảng 258 x 203 và yêu cầu hs thực hiện đặt tính để tính 
H: Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? 
- Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện Ta thực hiện như sau: (vừa nói vừa viết) 
H: Các em có nhận xét gì về cách viết tích riêng thứ ba? 
 - Nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng 
3) Thực hành:
Bài 1: (cá nhân) 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- GV đến từng nhóm giúp đỡ những HS còn hạn chế.
Bài 2: (cặp đôi)
- Y/c thảo luận nhóm 2 để tìm câu đúng.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Với học sinh hạn chế: cần nói cách thực hiện 1, 2 sai vì sao?
Bài 3 (Năng khiếu)
 Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để giải bài toán. 
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. 
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng 
II. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài ở vở thực hành Toán.
- Nhận xét tiết học 
- PHT điều khiển cả lớp củng cố lại bài Nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS tự làm bài vào vở.
- chia sẻ trong nhóm
 - HS cả lớp làm vào SGK, nhận xét, chữa bài.
- Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập vào vở.
- đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I . Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học 
 	- Một số tập viết chữ đẹp của HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ: 
- Nhận xét, 
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV nhận xét và chuyển từ HĐ học sinh vào giới thiệu nội dung bài học. (qua tranh vẽ ở sgk)
- GV ghi mục bài lên bảng. 
* HĐ1: Nghe cô hoặc bạn đọc bài văn
* HĐ2: Luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải: (sang, sẵn lòng, sẽ xét, dốc sức,...) 
- Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện 3 nhóm đọc đoạn trước lớp, nhận xét, tư vấn cho các em.
* HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong nhóm 4 (giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung.)
H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
H: Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? 
H: Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?
H: Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? (năng khiếu)
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? 
H: Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? (năng khiếu) 
H: Câu truyện ta vừa học có ý nghĩa gì? (năng khiếu)
- GV chốt lại (có thể trước nhóm hoặc trước lớp). 
* HĐ4: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4 (học sinh đọc phân vai).
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Bình chọn HS đọc hay nhất. GV nhận xét HS.
III. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh liên hệ thực tế: (PHT hướng dẫn các em chia sẻ sau bài đọc) . 
- Nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn các bạn ôn lại bài Người tìm đường lên các vì sao.
- Báo cáo và mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. 
- Đổi lượt và đọc lại bài. 
+ NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài (khẩn khoản, huyện đường, ân hận) trang 130
+ Thay nhau đọc từ ngữ được chú giải ở trang 130. Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nếu học sinh chưa hiểu. (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi đọc xong)
- Chia sẻ đọc bài trước lớp.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm 4.
- Học sinh chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhận xét, hoàn thành câu trả lời.
- Kết luận: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp đỡ bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn chữ viết quá xấu. Sự việc đó làm cho Cao Bá Quát rất ân hận và quyết tâm luyện chữ.
- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- HS luyện đọc đoạn mình thích. 
- HS đọc trong nhóm 4 (học sinh đọc phân vai).
- HS thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn HS đọc hay nhất.
- HS liên hệ thực tế.
Tự học
I. Mục tiêu:
- Nhóm 1: Củng cố kỹ năng đọc trơn và đọc hiểu bài Văn hay chữ tốt.
- Nhóm 2: Củng cố kĩ năng làm toán cơ bản (làm bài 1,2/VTH/tiết 63).
- Nhóm 3: Củng cố kĩ năng làm toán cơ bản và nâng cao (HS làm VTH bài 1,2, 3,/VTH/Tiết 63).
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định 3’
2. Bài mới
-HĐ1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ. 3’
- Nhóm 1: (HSKK) Luyện đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc 
- Nhóm 2: Làm VTH bài 1,2/VTH/Tiết 63.
- Gv giúp đỡ, tháo gỡ vướng mắc của HS.
Nhóm 3: HS làm VTH bài 1,2, 3/VTH/Tiết 63.
HĐ 2: Thực hiện nhiệm vụ 18-20’
H Đ3: Báo cáo, đánh giá kết quả 5’
- GV chốt kết quả đúng.
3. Dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc lại bài. Gồm các em: Lệ, Lê, Nhật, Quyên.
- Làm việc dưới sự hướng dẫn của NT.
- HS tự hoàn thành bài tập vào VTH.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- Nhận xét, chia sẻ
- HS lắng nghe.
Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2017
Sáng:
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. Mục tiêu:
- Học sinh sẽ Biết cách thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Học sinh biết cách chơi Trò chơi “Chim về tổ” hiểu và thực hiện đúng luận chơi .
- Giáo dục tình thấn đồng đội , kỹ năng vận động , trong các bài tập và khi chơi trò chơi
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân 
- Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. Tranh ảnh bài thể dục
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
I. Phần mở đầu. 6-10’
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân..
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình sân trường.
- Về đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng ngang, đứng hát tại chỗ, vỗ tay.
II. Phần cơ bản. 18-22’
1.Trò chơi vận động: “Chim về tổ” 4-5’
- Trò chơi: “Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, gv cho chơi thử...
 2.Bài TD phát triển chung: 13-15’
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8của bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp.
 Cán sự lớp cho cả lớp ôn lại 1 lần
- Gv quan sát sửa sai.
 * Chia tổ tập luyện, mỗi đ/tác thực hiện 2x8 nhịp.
- Trình diễn thi đua giữa các tổ có thưởng và phạt,
- Ôn toàn bài: 2 lần, do cán sự điều khiển.
- Tổ trưởng điều khiển, gv q/sát sửa sai cho hs.
- GV+ HS q/s, nhận xét, biểu dương thi đua các tổ.
 III. Phần kết thúc. 4-5’
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Đội hình nhận lớp:
- Đội hình trò chơi:
Phương pháp sửa sai:
- HS đi thường thả lỏng.
- HS nghiêm túc thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 và 5a . bài 2 và 4 dành cho HS năng khiếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (cá nhân) 
- Yêu cầu HS làm BT cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài, chú ý cách tính và ghi các tích riêng để nhắc nhở HS chưa HT
Bài 2 (năng khiếu)
- Yêu cầu HS làm vào vở sau khi làm xong các bài tập, giúp đỡ học sinh các bước để tính giá trị của biểu thức.
- Các em có nhận xét gì về các số, phép tính trong các dãy tính trên? 
H: Qua bài 2 em củng cố được kiến thức gì?
Bài 3: (nhóm 4)
Tổ chức cho HS thi tiếp sức 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử 3 thành viên trình bày ở bảng nối tiếp, nhận xét, chữa bài, củng cố kiến thức.
* Giúp hsinh hạn chế: đưa phép tính về dạng một số nhân với 1 tổng; với 1 hiệu
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc (năng khiếu)
Bài 4 (năng khiếu)
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
Bài 5a: 
- GV yêu cầu HS cả lớp làm BT5a vào vở. 
* Với hsinh năng khiếu: làm cả bài 5
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- PHT điều khiển lớp củng cố về nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn làm bài tập vào vở. 
- HS tự làm BT vào vở.
- HS hoàn thành BT vào vở, chia sẻ trước nhóm. 
- Chia sẻ trước lớp.
- Ba số trong mỗi dãy tính phần a), b), c) là giống nhau. Phép tính khác nhau nên cho các kết quả khác nhau. 
- Nhân nhẩm hai chữ số với 11
- Thảo luận nhóm phương án làm bài, tìm kết quả sau đó cử thành viên lên thực hiện, nhận xét, chữa bài. 
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- HS hoàn thành BT vào vở.
- Chia sẻ trước nhóm. Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của GV. 
- Biết tham gia sửa lỗi chung.
II. Đồ dùng:
- Bài kiểm tra, nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước lớp
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
I. Bài cũ
- Theo dõi, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì? 
- GV nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Hiểu đề, biết kể đúng chủ đề và mở bài theo lối gián tiếp
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể biểu lộ cảm xúc...
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em có bài làm đúng yêu cầu,biết đóng vai nhân vật để kể , lời kể hấp dẫn, mở bài hay; một số bài đã biết kết

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 4_12227744.doc