Giáo án Khoa học 4 cả năm

Tuần 1

MÔN : KHOA HỌC

TIẾT 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 4, 5 SGK

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.

Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật

1. Không khí

2. Nước

3. Ánh sáng

4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng)

5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng)

6. Nhà ở

7. Tình cảm gia đình

8. Phương tiện giao thông

9. Tình cảm bạn bè

10. Quần áo

11. Trường học

12. Sách báo

13. Đồ chơi

(HS có thể kể thêm)

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”

 

doc 113 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t định; khơng khí cĩ thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống, bơm xe .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm:
+ Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao?
+ Không khí có mùi gì? Vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải là không khí không? 
Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng.
- GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điểm. Đột nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng
- GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của không khí 
GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mô tả hiện tượng trong hình B,C
+ Tìm ví dụ về tính chất của không khí?
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí có những thành phần nào? 
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
 - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
- HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
 - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
Tuần 16
KHOA HỌC 
BÀI 32: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí cac-bơ-níc. 
- Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí ni-tơ và khí ơ-xi. Ngồi ra, cịn cĩ khí cac-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
- Nêu một số tính chất của không khí?
- Nêu một số ví dụ để chứng minh điều đó.
- GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí 
- GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
- GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước?
+ Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không.
+ Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?
GV chốt ý.
*Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I.
 - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm.
 - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
Tuần 17
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
ÔN TẬP HỌC KÌ I. 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Ơn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và khơng khí; thành phần chính của khơng khí.
- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài cũ: 
Xác định lại thành phần của không khí gồm khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy.
Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
- GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK.
- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra học kì I.
HS trả lời
HS nhận xét
HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”
Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 - Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm.
Tuần 17
KHOA HỌC 
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Tuần 18
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
KHOA HỌC 
BÀI 35: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ.
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để dung trì sự cháy được lao hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy lâu hơn, dập tắt lửa khi cĩ hoả hoạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ 1 lọ thuỷ tinh không có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Khởi động
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
GV yêu cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ trong SGK để biết cách làm thí nghiệm.
GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích:
+ Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
+ Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào? Giải thích?
GV kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy & ứng dụng trong cuộc sống 
GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi sau:
+ Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
- Lưu ý: Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi, có thể HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp.
GV chốt ý.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự sống.
- HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra bằng cách làm thí nghiệm rồi lập và ghi vào một cái bảng kê.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp.
- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra.
Tuần 18
KHOA HỌC 
BÀI 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Nêu được con người, động vật, thực vật, phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
2.Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ SGK
Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
Ổn định lớp.
Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy 
- Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp củi không bị tắt? 
- GV nhận xét HS 
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người 
Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành & phát biểu nhận xét.
GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở. 
GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị chết?
Về vai trò của không khí đối với động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn & nước uống vẫn còn. 
Về vai trò của không khí đối với thực vật: GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 
Bước 2:
Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát
Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Kết luận:
Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. 
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Tại sao có gió? 
HS trả lời
HS nhận xét
HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. 
HS thực hiện & phát biểu
HS nêu 
HS quan sát & trả lời câu hỏi 
HS quan sát
2 HS quay lại chỉ & nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
HS trình bày kết quả quan sát được
HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét.
	Tổ trưởng kiĨm tra 	 Ban Gi¸m hiƯu
	 (DuyƯt)
Tuần 19
KHOA HỌC 
BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ?
I- MỤC TIÊU
 Sau bài học , HS biết :
- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY,HỌC
 -Hình trang 74,75 SGK.
 -Chong chóng.
 -Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm`:
 + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74/SGK.
 +Nến, diêm,miếng giẻhoặc vài nén hương.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 A/ Ổn định lớp.
 B/ Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu vai trò không khí của đông vật thực vật
 -GV nhận xét
 C/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
 - Nhờ đâu lá cây động,diều bay?
 - Tiết học hôm nay chúng ta học bài: Tại sao có gió 
 - GV ghi tựa bài lên bảng 
 2/ Giảng bài:
 * Hoạt động 1: Chơi chong chóng
 - GV kiểm tra HS đem đủ chong chóngkhông, chong chóng có quay được không
 - Yêu cầu HS trong quá trình chơi, tìm hiểu xem:
 + Khi nào chong chóng không quay?
 + Khi nào chong chóng quay?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
 -Yûêu cầu HS ra chơi ngoài sân theo nhóm
 - GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
 - Yêu cầu HS vào lớp.
 - GV kêùt luận (Như SGK/ 137 )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
 - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị các đồ dùng để làm thi nghiệm
 -Yêu cầu HS đọc các mục Thực hành ( trang 74 SGK), làm thí nghiệm trả lời câu hỏi
 - Kết luận (SGV/ 138)
* Hoạtđộng 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
 -Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ?
 -GV nhận xét
*Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
 D/ Củng cố, dặn dò:
 - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 74,75
 - Về nhà học thuộc bài.
 - Chuẩn bị bài sau: gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão.
 - Nhận xét tiết học.
 - 1 HS nêu
 - HS trả lời 
 - HS nhắc lại
 - HS ra sân chơi theo nhóm.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi(SGV/137)
 - Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
 - 1 HS đọc mục thực hành SGK/74
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của mình.
-HS đọc thông tin ở mục bạn cần biết SGK/74.
 -HS thảo luận từng cặp và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quảthảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
 -2HS đọc
*Bổ sung :
Tuần 19
KHOA HỌC 
BÀI 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO.
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phịng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền khơng ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an tồn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 76,77 SGK. Phiếu học tập đủ dùng chocác nhóm.
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về các thiệt hại do giông bão gây ra (nếu có).
Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
A/ Ổn định lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ:
-Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
-GV nhận xét 
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió
-Yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ (Kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió ).
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK/76.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và làm vào phiếu học tập
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV nhận xét chữa bài (SGV/141)
 Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết SGK/ 77 để trả lời các câu hỏi:
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
- Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
 - GV theo dõi HS
 - GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình 
 - GV phô-tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió SGK/77
 - Viết lời ghi chú vào các phiếu rời.
 - Yêu cầu các nhóm gắn chữ vào hình cho thích hợp.
D/ Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK/77
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau : Không khí bị ô nhiễm. 
-Nhận xét tiết học.
1HS trả lời
-1HS đọc
- HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin.
 - HS thảo luận nhóm 2 và viết kết quả thảo luận vào phiếu học tập.
 - 4 HS trình bày
 -Nhóm khác nhận xét.
- HS quan sát hình 5,6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết.
-1 HS đọc câu hỏi thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi
- Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nàolàm nhanh và đúng là thắng cuộc. 
- 2HS đọc
	Tổ trưởng kiĨm tra 	 Ban Gi¸m hiƯu
	 (DuyƯt)
Tuần 20
KHOA HỌC 
BÀI 39: Không khí bị ô nhiễm.
A/. Mơc tiªu: 
- Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn 
B/. §å dïng d¹y häc: 
- H×nh trang 78 – 79 SGK
C/. Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, thùc hµnh, trùc quan.
D/. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Ổn ®Þnh lớp.
II. KiĨm tra bµi cị:
- Nªu c¸c cÊp giã t­¬ng øng víi thiƯt h¹i do b·o g©y ra ?
III. Bµi míi:
 - Giíi thiƯu bµi – ViÕt ®Çu bµi.
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ kh«ng khÝ « nhiƠm
vµ kh«ng khÝ s¹ch
+ ChØ ra h×nh nµo chØ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch ? H×nh nµo thĨ hiƯn bÇu kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm ?
+ Ph©n biƯt kh«ng khÝ trong lµnh vµ kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm ?
2 – Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vỊ nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ
+ Y/c HS liªn hƯ thùc tÕ vµ ph¸t biĨu.
IV. Cđng cè – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ häc kü bµi vµ CB bµi sau.
- Lµm viƯc theo cỈp.
- Quan s¸t h×nh 78 – 79.
+ BÇu kh«ng khÝ s¹ch H2 . 
+ BÇu K2 bÞ « nhiƠm: H1 ; H3 ; H4.
- K2 trong s¹ch lµ K2 trong suèt: kh«ng mµo, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, l­ỵng khãi, bơi, khÝ ®éc, vi khuÈn thÊp kh«ng lµm h¹i ®Õn søc khoỴ cđa con ng­êi.
- K2 bÞ « nhiƠm lµ K2 chøa mét l­ỵng khãi, bơi, vÞ khuÈn qu¸ tØ lƯ cho phÐp cã h¹i ®Õn søc khoỴ cđa con ng­êi vµ c¸c lo¹i ®éng vËt kh¸c.
- Nguyªn nh©n g©y « nhiƠm bÇu kh«ng khÝ nãi chung vµ nguyªn nh©n lµm kh«ng khÝ ë ®Þa ph­¬ng bÞ « nhiƠm nãi riªng :
+ Do bơi: Bơi tù nhiªn, bơi do nĩi lưa sinh ra, bơi do ho¹t ®éng cđa con ng­êi.
+ Do khÝ ®éc: Do sù lªn men cđa c¸c sinh vËt , r¸c th¶i, sù ch¸y c¶u than ®¸, dÇu má  n­íc th¶i cđa nhµ m¸y.
*Bổ sung :
Tuần 20
KHOA HỌC 
BÀI 40: B¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
A - Mơc tiªu: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
B - §å dïng d¹y häc: 
- H×nh trang 80 – 81 SGK, giÊy to cho c¸c nhãm.
C – Ph­¬ng ph¸p : 	§µm tho¹i, trùc quan, thùc hµnh.
D - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Ổn định lớp.
II. KiĨm tra bµi cị:
 - K2 nh­ thÕ nµo ®­ỵc gäi lµ K2 trong s¹ch, K2 bÞ « nhiƠm ?
III. Bµi míi:
 - Giíi thiƯu bµi – ViÕt ®Çu bµi.
 Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu nh÷ng biƯn ph¸p b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
 * Mơc tiªu: Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm, kh«ng nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
- Y/c HS nªu.
2 – Ho¹t ®éng 2: 
* Mơc tiªu : VÏ tranh cỉ ®éng b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
+ Y/c c¸c nhãm th¶o luËn vµ tr­ng bµy s¶n phÈm.
IV. Cđng cè – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ häc kü bµi vµ chuẩn bị bµi sau.
- Líp h¸t ®Çu giê.
- Nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- Lµm viƯc theo cỈp.
- Quan s¸t tranh, nªu nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm.
+ Nªn lµm: C¸c h×nh 1, 2, 3, 5, 6, 7
+ Kh«ng nªn lµm: C¸c h×nh 4
- Liªn hƯ b¶n th©n, gia ®×nh vµ nh©n d©n ®Þa ph­¬ng.
VÏ tranh tuyªn truyỊn cỉ ®éng b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.
- Th¶o luËn nhãm.
- VÏ tranh.
- §¹i diƯn c¸c nhãm thuyÕt minh ý t­ëng s¶n phÈm
+ X©y dùng b¶n cam kÕt b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
*Bổ sung :
	Tổ trưởng kiĨm tra 	 Ban Gi¸m hiƯu
	 (DuyƯt)
Tuần 21
KHOA HỌC 
BÀI 41: ÂM THANH
 I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhận biết âm thanh vật rung động phát ra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Chuẩn bị theo nhóm:
 + Ống bơ, thước,vài hòn sỏi. 
 + Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
 + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,
 + Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc, (nếu có)
 - Chuẩn bị chung: đàn ghi-ta.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
C/ Bài mới.
1/Giới thiệu bài
- Hỏi: Tai dùng để làm gì?
- Hôm nay chúng ta học bài âm thanh
- GV ghi tựa bài lên bảng
2/Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV yêu cầu : Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+ Âm thanh do người gây ra.
+ Âm thanh không phải do con người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- GV nêu: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.Hằng ngày, hằng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh
*Hoạt động 2: Thưc hành các cách phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ( hộp sữa bò),thước kẻ,sỏi, kéo, lượcPhát ra âm thanh.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
-GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao mà vật lại có thể phát ra âm thanh?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm thí nghiệm”gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK/83.
- GV theo dõi HS các nhóm làm thí nghiệm.
- GV đưa ra câu hỏi,gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống.
- GV có thể cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động có thể phát ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây đàn) GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất.
-Yêu cầu HS đặt tay vào yết h

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HOC LOP 4 HKI(2017-2018).doc