Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B

Đạo đức - Tiết 17

Yêu lao động(tt)

 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Vận dụng bài học để xây dựng tiểu phẩm viết, vẽ tranh.

- Giáo dục HS lòng yêu lao động.

 II.ĐDDH: SGK đạo đức 4.

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi.

III.Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ: (5’) Yêu lao động.

+ Vì sao chúng ta phải yêu lao động?

-Nhận xét, cho điểm.

2/ Bài mới:(30’) GTB- ghi đề.

a.Hoạt động 1: (15’) Làm việc theo nhóm BT5.

* Mục tiêu: HS nói lên được ước mơ của mình và giải thích được vì sao?

* Cách tiến hành:

-Cho HS trao đổi nhóm đôi .

-Nhận xét, nhắc nhở HS.

*Kết luận: Mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ nhưng để ước mơ đó trở thành hiện thực thì chúng ta phải cố gắng học tập.

b.Hoạt động 2:(15’) HS trình bày các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa và tác dụng của người lao động.

*Mục tiêu: HS nêu được những câu chuyện nói về người lao động.

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - GV: Nguyễn Đức Phú - Trường tiểu học Lâm Sơn B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, đánh giá.
 3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
Về nhà học bài chuẩn bị thi HKI.
Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nghe, nhắc lại.
Các nhóm thực hiện.
ĐD trình bày.
Các nhóm thảo luận.
ĐD nhóm thi kể.
Nhận xét, bình chọn.
*******************************************
Kể chuyện - Tiết 17
Một phát minh nho nhỏ.
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện : Một phát minh nho nhỏ.
Hiểu nội dung , ý nghĩa của câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo,phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt .
Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II/ ĐDDH: Tranh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’)
 Kể/ ch được chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi 2HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (5’) GTB –Ghi đề.
GV kể toàn bộ câu chuyện:(8’) 
GV kể lần 1.
GV kể lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh.
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.(22’) 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2/167.
Cho HS kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Cho HS thi kể trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò: (5’) 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết tới: ôn tập
Nhận xét tiết học.
2 HS thực hiện.
Nghe, nhắc lại.
Lớp lắng nghe.
HS vừa nghe, vừa quan sát tranh.
2 HS tiếp nối nhau đọc. 
Hai HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
2nhóm kể nối tiếp theo đoạn.
2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
 Lớp lắng nghe, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, bình chọn.
Cá nhân trả lời.
=========******========
 KÓ THUAÄT - Tiết 17
CAÉT KHAÂU THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN (TIEÁT 3)
I/Muïc tieâu :
- Ñaùnh giaù kieán thöùc , kó naêng khaâu , theâu qua möùc ñoä hoaøn thaønh saûn phaåm töï choïn cuûa hoïc sinh.
- Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ñöôïc .
II/Chuaån bò :
 Các loại mẫu thêu
III/ Hoạt động dạy học
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1/ Hoaït ñoäng khôûi ñoäng (5’)
- GV giôùi thieäu baøi vaø neâu muïc ñích baøi hoïc 
2/ Hoaït ñoäng 1: (27’)Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc loaïi muõi khaâu , theâu ñaõ hoïc .
 - Trong giôø hoïc tröôùc , caùc em ñaõ oân laïi caùch thöïc hieän caùc muõi khaâu , theâu ñaõ hoïc ,Sau ñaây moãi em seõ töï choïn vaø tieán haønh caét ,khaâu ,theâu moät saûn phaåm mình töï choïn 
3/ Hoạt động 2: Thực hành
- Yeâu caàu HS thöïc haønh vaø hướng daãn löïa choïn saûn phaåm :Saûn phaåm töï choïn ñöôïc thöïc hieän baèng caùch vaän duïng nhöõng kó thuaät caét , khaâu , theâu ñaõ hoïc .
- Theo doõi giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu 
4/ Hoaït ñoäng 3 ; (4’)Cuûng coá – daën doø 
- Veà nhaø xem laïi muõi theâu mình ñang öùng duïng ñeå tieát sau thöïc haønh 
- Chuaån bò baøi sau : Thöïc haønh treân vaûi tieát 3
Khaâu thöôøng , khaâu ñoät mau ,theâu löôùt vaën ,theâu moùc xích .
- Laéng nghe 
- Tuyø khaû naêng vaø yù thöùc,moãi HS coù theå caét , khaâu , theâu nhöõng saûn phaåm ñôn giaûn 
Laéng nghe
*************************************************
 Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013
 MĨ THUẬT - TIẾT 17 
VẼ TRANG TRÍ : Trang trÝ h×nh vu«ng
I/ Môc tiªu
- H/sinh hiÓu biÕt thªm vÒ trang trÝ h×nh vu«ng vµ sù øng dông cña nã trong cuéc sèng.
- Häc sinh biÕt chän ho¹ tiÕt vµ trang trÝ ®ưîc h×nh vu«ng (s¾p xÕp h×nh m¶ng, ho¹ tiÕt, mµu s¾c hµi hoµ, cã träng t©m).
- Häc sinh c¶m nhËn ®ưîc vÎ ®Ñp cña trang trÝ h×nh vu«ng. 
II/ ChuÈn bÞ 
 GV: - Mét sè ®å vËt cã øng dông trang trÝ h×nh vu«ng như: kh¨n vu«ng, kh¨n tr¶i bµn, th¶m, g¹ch hoa, ...- Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng cña häc sinh c¸c líp trưíc.
 HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy, mµu vÏ.
III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc
1.Tæ chøc. 
2.KiÓm tra ®å dïng.
3.Bµi míi. 
 a.Giíi thiÖu
 GV g.thiÖu mét sè h.vu«ng ®ưîc trang trÝ øng dùng như c¸i khay, kh¨n vu«ng; vµ mét sè bµi trang trÝ ®Ó c¸c em nhËn biÕt ®ưîc c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ vÎ ®Ñp cña ®å vËt d¹ng h×nh vu«ng khi ®ưîc trang trÝ. 
 b.Bµi gi¶ng
T.g
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
05’
10’
15’
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt
- Gv giíi thiÖu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng: 
+ Ho¹ tiÕt thưêng dïng ®Ó trang trÝ?
+ C¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt?
+ VÞ trÝ vµ kÝch thưíc cña ho¹ tiÕt chÝnh so víi ho¹ tiÕt phô?
+ Mµu s¾c cña nh÷ng ho¹ tiÕt gièng nhau?
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ h×nh vu«ng
+ KÎ h×nh vu«ng cho phï hîp. KÎ trôc.
+ T×m vµ vÏ c¸c h×nh m¶ng trang trÝ 
+VÏ ph¸c ho¹ tiÕt chÝnh trưíc, ho¹ tiÕt phô sau.
+ VÏ chi tiÕt vµ vÏ mµu tù chän.
- Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi trang trÝ h×nh cña líp trưíc ®Ó c¸c em häc tËp c¸ch trang trÝ.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Gi¸o viªn hưíng dÉn häc sinh:
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ 2,3 học sinh nêu. 
* HS lµm viÖc theo nhãm (4 nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù hưíng dÉn cña GV.
+ VÏ h×nh vu«ng võa víi tê giÊy.
+ KÎ c¸c ®ưêng trôc b»ng bót ch× (kÎ ®êng chÐo gãc trưíc vµ..)
+ VÏ c¸c h×nh m¶ng theo ý thÝch: (H×nh m¶ng chÝnh ë gi÷a)
+ VÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c m¶ng.
+ Nªn vÏ tõ 3 ®Õn 5 mµu.
03’
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸
Gi¸o viªn cïng häc sinh t×m chän mét sè bµi vÏ cã nh÷ng ưu ®iÓm vµ nhưîc ®iÓm của h×nh ®Ó cïng ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i. 
* DÆn dß: - Quan s¸t h×nh d¸ng, mµu s¾c cña c¸c lo¹i lä vµ qu¶.
***********************************************
 Tập đọc - Tiết 34
Rất nhiều mặt trăng(tt)
I.Mục tiêu:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể linh hoạt. Đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa.
Hiểu ND bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II.ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’) Rất nhiều mặt trăng.
Gọi HS đọc + TLCH 3, 4/ 164 +ND bài.
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GTB-Ghi bài.
Luyện đọc:(12’) 
Gọi HS đọc cả bài .
Chia đoạn: 3 đoạn - Hướng dẫn đọc .
Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Theo dõi phát hiện HS đọc sai rút từ khó hướng dẫn đọc đúng: tỏa sáng, thất vọng, rón rén ,vầng trăng,mất sừng.
Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
Gọi HS đọc chú giải.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 1 cặp lên đọc - nhận xét.
GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài:(10’) 
Y/c HS đọc thầm đoạn 1+ TLCH 1,2/169.
 + Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa
 học đến để làm gì?
Gọi HS đọc 2 đoạn còn lại+ TLCH 3,4/169.
Công chúa trả lời thế nào?
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 Rút ND câu chuyện, ghi bảng.
Đọc diễn cảm:(8’) 
Gọi HS đọc nối tiếp lần 3- nhận xét.
H/d đọc diễn cảm đoạn 3 - đọc mẫu.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò:(3’) 
+ Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
Về nhà đọc bài.
Tiết tới: Ôn tập.
Nhận xét tiết học
3 HS thực hiện y/c.
1 HS đọc- lớp theo dõi.
Lắng nghe.
3 HS / 3 đoạn.
Theo dõi- 3 HS đọc lại.
3 HS / 3 đoạn.
1 HS đọc chú giải
Hai HS ngồi cùng bàn luyện đọc.SH
1 cặp đọc - Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
Lớp đọc thầm, đọc thành tiếng suy nghĩ để trả lời câu hỏi trong SGK.
CN tự do phát biểu .
2 HS nhắc lại.
3HS / 3 đoạn.
Theo dõi.
2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
2 cặp tham gia thi.
Nhận xét, bình chọn.
CN trả lời.
********************************************
 Toán - Tiết 83
Dấu hiệu chia hết cho 2
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. 
Nhận biết số chẵn và số lẻ.
Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II. ĐDDH : Bảng con, BP
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (3’) Luyện tập chung.
KT vở BT ở nhà – Nhận xét.
2/ Bài mới: GTB- Ghi đề.
a/ H/d HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.(6’) 
Y/c HS thảo luận nhóm 4 để tìm ra vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Kết luận, chốt lại ý.
b/ Giới thiệu cho HS số chẵn số lẻ.(6’) 
GV nêu vấn đề sau đó y/c HS tự thảo luận để rút ra khái niệm về số chẵn, số lẻ. 
Chốt ý.
Luyện tập.(18’) 
Bài 1. 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS làm bài cá nhân .
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3.Với ba chữ số 3,4,6. viết các số chẵn.
 Với 3 chữ số 3,5,6 viết các số lẻ
BT y/c làm gì?
Cho HS làm bài nhóm đôi .
 - Nhận xét, cho điểm.
Bài 4.
 + Bài tập yêu cầu làm gì?
 - Cho HS làm bài cá nhân .
Nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2. 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Dấu hiệu chia hết cho 5.
Nhận xét tiết học
2 HS trả lời.
-Thảo luận, trả lời.
Thảo luận nhóm 4.
Bài 1.
1 HS nêu .
Trao đổi , phát biểu.
Bài 2.
1 HS đọc yêu cầu.
Lớp làm b/con – 2 HS lên B làm.
Bài 3.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
HS trao đổi , phát biểu:
Số chẵn : 346,364,436,634.
Số lẻ : 635,653,365,563
Bài 4.
1 HS nêu . 
2 HS lên B làm – Lớp làm vở .
Nhận xét .
 **********************************************
 Tập làm văn - Tiết 33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
 I.Mục đích, yêu cầu:
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn.
Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Đoạn văn miêu tả chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo khi dùng từ.
II.ĐDDH: Bài văn cây bút máy viết sẵn b/ lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’) Luyện tập miêu tả đồ vật. 
GV trả bài viết tả đồ chơi em thích. 
 Nhận xét.
2/ Bài mới:(5’) GTB.
Phần nhận xét.(5’) 
Bài 1,2,3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Y/c HS đọc bài “cái cối tân”/143 +TLCH.
Y/c HS trao đổi thảo luận tìm nd chính ở mỗi đoạn.
Gọi HS trình bày(1 HS/1đoạn)
Kết luận lời giải đúng(SGV)
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em biết đoạn văn có mấy đoạn?
Phần ghi nhớ:(5’) Gọi HS đọc ghi nhớ sgk.
Hướng dẫn luyện tập .(5’) 
Bài 1. Đọc bài văn và TLCH.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để làm vào VBT.
Gọi 1 HS lên bảng làm. 
Nhận xét, kết luận.
a/ Bài văn có 4 phần
b/ Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c/ Đoạn 3 tả ngòi bút, công dụng của cây bút.
Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, không rõ.
Câu kết đoạn 3: rồi em tra nắp .vào cặp.
Bài 2. Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
Gọi HS đọc yêu cầu
Y/c HS suy nghĩ làm bài.
Nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt, tuyên dương HS viết hay, đủ ý.
3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
+ Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ?
Về viết ôn tập các bài văn thể loại kể, miêu tả.
Tiết tới: L tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
Nhận xét tiết học.
Lắng nghe. 
3 HS đọc nối tiếp.
Lớp đọc thầm.
2 HS cùng trao đổi.
HS lần lượt trình bày.
Lắng nghe.
Trả lời.
2 HS đọc, lớp theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu
Hai HS ngồi cùng bàn giới thiệu. 
1 HS lên bảng làm.
Hs khác nhận xét
1 HS đọc yêu cầu.
Viết bài , đọc bài viết.
Nhận xét.
Trả lời.
 ************************************************
 Địa lí - Tiết 17
Ôn tập HK1
 I.Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:
Chỉ và điền đúng vị trí của ĐBBB, ĐBNB, các con sông trên BĐ , lược đồ Việt Nam.
So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng BB và NB.
Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô HN, thành phố HCM và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
* BVMT : Bộ phận
II.ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ hành chínhVN.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 1/ Bài cũ:(5’) Thủ đô Hà Nội.
+ Vì sao HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học học lớn nhất của cả nước?
+ Hãy nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của HN ?.
Nhận xét, cho điểm.
 2/ Bài mới: GTB- ghi bảng.
a.Hoạt động 1:(10’) Vị trí của đồng bằng và các sông lớn.
GV treo bản đồ TNVN. Y/c HS quan sát và chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và các dòng sông lớn tạo nên các ĐB đó.
Nhận xét, chốt ý đúng. 
 b.Hoạt động 2:(8’) Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
Cho HS thảo luận theo nhóm bàn và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB vào phiếu học tập ( theo câu hỏi 2 sgk ) .
Nhận xét, kết luận .
 c. Hoạt động 3:(12’)Con người và hoạt động sản xuất ở các ĐB.
Treo bản đồ hành chính VN. Yêu cầu HS xác định các thành phố lớn của ĐBBB và ĐBNB. Gọi 2 HS lên bảng chỉ.
Cho HS làm việc theo cặp, nêu tên các con sông chảy qua thành phố đó.
GV đọc một số đặc điểm, y/c HS xác định đó là của thành phố nào?
Sản xuất lúa gạo lớn nhất nước ta
Có trung tâm văn hoá, chính trị lớn nhất nươc.
Có dòng sông lớn cung cấp đất phù sa.
Có trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
Y/c HS nhắc lại các đặc điểm chính của vùng này.
* GD : Bảo vệ nguồn nước , không xả rác thải, nước thải ra sông. 
 3/ Củng cố, dặn dò:(4’) 
Nêu đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB.
Tiết tới: Kiểm tra định kì.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên kiểm tra bài.
Nghe, nhắc lại.
Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận.
1 HS lên bảng chỉ - Lớp n,xét.
Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận.
Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
Quan sát +xác định trên bản đồ.
Sông Hồng chảy qua thành phố HN.
 HS nêu miệng.
 *************************************************
 Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013
 ( Nghỉ theo buổi chuẩn)
**********************************************
 Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013
ÂM NHẠC – TIẾT 17
 ¤n 2 bµi t®n : sè 2,3
I. Môc tiªu:
 - BiÕt h¸t ®óng giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca mét sè bµi h¸t ®· häc
 - BiÕt ®äc nh¹c,ghÐp lêi ca vµ kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè2,3
 - TËp biÓu diÔn bµi h¸t
II. ChuÈn bÞ:
 - Nh¹c cô thưêng dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bµi cò (3 ’)
2.Bµi míi ( 27 ’)
*H§1: ¤n T§N sè 2
Hưíng dÉn HS luyÖn cao ®é vµ tiÕt tÊu cña bµi 
 2/4 
-§¸nh giai ®iÖu bµi T§N cho HS nghe 
-Hưíng dÉn HS luyÖn tËp
Gäi HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
Nghe vµ söa sai cho HS
*H§2: ¤n T§N sè 3
Hưíng dÉn HS luyÖn cao ®é vµ tiÕt tÊu cña bµi 
2/4 
§¸nh giai ®iÖu bµi T§N cho HS nghe
Hưíng dÉn HS luyÖn,ghÐp lêi ca
Gäi HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
Nghe vµ söa sai cho HS
*H§3: TËp biÓu diÔn bµi h¸t
HD häc sinh biÓu diÔn bµi h¸t
GV nhËn xÐt
3.Cñng cè: (3’)
- §äc l¹i bµi T§N sè 2,3
- NhËn xÐt tiÕt häc
4.DÆn dß:
 VÒ häc thuéc bµi
HS luyÖn ®äc theo HD cña GV
- L¾ng nghe
-C¶ líp luyÖn ®äc theo HD 
-HS thÓ hiÖn
HS thùc hiÖn theo HD
HS luyÖn ®äc theo HD cña GV
-HS l¾ng nghe
-C¶ líp luyÖn ®äc theo HD
-HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
L¾ng nghe
HS ®äc tËp thÓ
L¾ng nghe
VÒ nhµ thùc hiÖn
 ********************************************
Toán - Tiết 85
Luyện tập.
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Vận dụng các dấu hiệu để làm các bài tập.
II.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’) Dấu hiệu chia hết cho 5.
Kiểm tra VBT.
Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5, nêu vd minh họa. 
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (30’) GTB- Ghi đề.
Luyện tập: 
Bài 1.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS tự làm bài.
Chấm bài. 
Bài 2.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3. 
Gọi HS đọc đề.
Y/c HS thảo luận N 3 làm bài , nêu lí do lựa chọn 
Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Nêu câu hỏi trong bài.
3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
Nêu lại các dấu hiệu đã học.
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Dấu hiệu chia hết cho 9.
Nhận xét tiết học
2 HS thực hiện y/c.
Bài 1.
1 HS nêu yêu cầu.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
KQ: a/4568,66814,2050,3576,900.
 b/ 2050,900,2355.
Bài 2.
1 HS đọc.
Thảo luận, trình bày kết quả, 
Nhận xét, sửa sai.
Bài 3. 
1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên B – Lớp làm vở.
a/ 480, 2000, 910
b/ 296,324
c/ 345,3995.
Bài 4.
CN trả lời, lớp nhận xét.
*************************************************
Tập làm văn - Tiết 34
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
 I.MĐYC: Giúp HS:
Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn văn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
Học sinh yêu thích viết văn.
II.ĐDDH: 
Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ, đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:(30’) GTB
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1. Đọc đoạn văn và TLCH.
Gọi HS đọc yêu cầu và nd bài tập.
GV cho HS trao đổi nhóm đôi làm bài.
Kết luận lời giải đúng(SGV/348)
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Y/c HS tự q/ sát chiếc cặp của mình và làm bài.
* Nhắc HS:
+ Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài,
viết theo gợi ý.
+ Cần miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp mình.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình đối với
Gọi HS trình bày bài viết.
 Nhận xét, sửa lỗi dùng từ ,ø cho điểm HS viết tốt.
Bài 3:Viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp.
Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
Y/c HS quan sát chiếc cặp và làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
 3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
+ Một bài văn miêu tả gồm mấy phần?
Về nhà hoàn thành bài văn ở BT2.
 Nhận xét tiết học
3 HS thực hiện yêu cầu.
2HS nối tiếp nhau đọc.
Thảo luận , lần lượt trình bày.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Quan sát, làm bài vào VBT.
Đọc bài làm.
1 HS đọc.
3-5 HS trình bày.
 ************************************************
Sinh hoạt tập thể .
I. Mục tiêu:
Biết nhận ra ưu, khuyết điểm .Gd HS tinh thần tự phê trước tập thể.
Nêu nhiệm vụ tuần tới.
Hưởng ứng thi đua đợt II: “ Uống nước nhớ nguồn”. Gd lòng biết ơn, yêu quý chú bộ đội. Học và làm theo phẩm chất, tính cách bộ đội . 
II. Các hoạt động dạy- học
 1/ CBL nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần.
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết của tổ trong tuần.
Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp
Lớp phó lao động nhận xét vệ sinh lớp học.
Lớp trưởng nhận xét về tình hình chung của lớp.
 2/ GV nhận xét chung:
 *Nề nếp: 
- Đa số HS thực hiện tốt nội qui nhà trường..
- Vệ sinh lớp học khá tốt, cần quét kĩ thêm hành lang .
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tương đối tốt . 
 - Tuần ôn thi nhưng vẫn có em Xương vắng không có lý do.
 *Học tập.
 - HS làm bài , học bài khá tốt . 
 - Lười học bài và làm bài ôn thi : Hoài, Hoàng.
 *Biện pháp:
 - Thường xuyên phê và tuyên dương HS hạn chế, HS tiến bộ..
 - Nhắc nhở CBL làm việc – Báo cáo kịp thời .
 - Thi đua giữa các tổ.
 3/ Phương hướng tuần tới.
 - Thi học kì I nghiêm túc, làm bài cẩn thận.
 - Chuẩn bị sách, vở BT tập hai.
 - Vệ sinh cá nhân, giữ ấm cơ thể mùa lạnh.
 - Đóng đủ các khoản tiền theo qui định của nhà trường : hoàng, Đuk
 - Tham gia QBN – KH nhỏ.
Luyện từ và câu - Tiết 34
 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I.Mục đích, yêu cầu:
Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.
Sử dụng câu kể ai làm gì một cách linh hoạt sáng tạo khi nói hoặc viết.
II.ĐDDH: 
 Viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét ( B/lớp)
 Viết sẵn BT2 phần l/tập ( B/phụ) 
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1/ Bài cũ: (5’) Câu kể Ai làm gì ?
Gọi 3 HS đặt câu kể Ai làm gì?
+ Câu kể Ai làm gì th/ có những bộ phận nào?
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GTB - Ghi đề.
Phần nhận xét:(12’) 
Bài 1. 
Gọi HS đọc đoạn văn.
 Y/c HS lấy viết chì gạch dưới câu kể Ai làm gì? 
Nhận xét, kết luận.
Bài 2,3. 
Gọi HS đọc y/c .
Y/c HS suy nghĩ làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS lên bảng gạch dưới VN ngữ của mỗi câu.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 4. Chọn ý đúng.
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS suy nghĩ phát biểu miệng.
Nhận xét, kết luận.
Phần ghi nhớ: sgk/161.
Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
Hướng dẫn luyện tập.(18’) 
Bài 1. Đọc và TLCH.
Gọi HS đocï y/c và ndà.
+ BT y/c chúng ta làm gì?
Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT. 
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Ghép chữ ở cột A và cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm bài cá nhân .
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3. 
Gọi HS đọc y/c.
Hướng dẫn HS quan sát tranh.
Nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
+ Trong câu kể Ai làm gì vị ngữ do từ loại nào tạo thành? có ý nghĩa ntn?
Về nhà học bài và hoàn thành bài tập 3.
Tiết tới:Ôn tập.
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng đặt câu.
Trả lời.
Bài 1. 
1 HS đọc.
Làm vở BT, phát biểu ý kiến.
Nhận xét.
Bài 2,3. 
1 HS đọc yêu cầu.
HS dùng viết chì gạch dưới VN.
1số em trình bày ý nghĩa của VN.
Bài 4
1 HS đọc đề.
CN trả lời, lớp nhận xét.
2 HS đọc . Vài HS cho VD.
Bài 1.
1 HS đọc .
X,định y/c.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét .
Bài 2. 
1 HS đọc đề.
Làm bài vào VBT- 1 HS lên B làm. 
Bài 3.
1 HS đọc đề.
Quan sát, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
HS làm bài vào VBT.
********************************************
Toán - Tiết 84
Dấu hiệu chia hết cho 5
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
 Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
Rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết số.
II.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
 1/ Bài cũ: (5’) Dấu hiệu chia hết cho 2
Gọi HS nêu dấàu hiệu chia hết cho 2. Cho VD ?
Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:(32’) GTB- Ghi đề.
Hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho 5: (12’) 
Y/c HS nêu các vd về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5 viết thành 2 cột.
Rút ra nhận xét chung. 
GV chốt lại dấu hiệu chia hết cho 5.
Luyện tập.(18’) 
Bài 1. 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm.
Gọi HS đọc đề.
Cho HS làm bài cá nhân .
Nhận xét, cho điểm.
Bài 4.
BT y/c làm gì?
Cho HS làm bài nhóm đôi .
Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò:(5’) 
Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5. 
Về nhà làm bài ở VBT.
Tiết tới: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện y/c.
Tìm và phát biểu.
Nhắc lại.
Bài 1.
1 HS nêu .
Trao đổi , phát biểu.
Bài 2.
1 HS đọc yêu cầu.
Lớp làm vở – 3 HS lên B làm.
Bài 4.
1 HS nêu.
HS trao đổi, làm vơ û- 2 HS lên B làm - Nhận xét .
**************************************************
Khoa học - Tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 4_12218825.doc