Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Gv: Nguyễn Thị Hội - Trường TH Xuân Thu

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức, kỹ năng:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Năng lực:

- Hs biết lắng nghe và chia sẻ với với các bạn trong nhóm.

3. Phẩm chất:

- Hs biết thể hiện sự tôn trong với các bạn trong lớp.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 50 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Gv: Nguyễn Thị Hội - Trường TH Xuân Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể: Kiểm tra HK I.
- HS hát
 - 2 HS trả lời.
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại.
H2O 
nước 
- HS làm việc trong nhóm lớn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
- Ăn hạn chế Muối 
- Ăn ít Đường
- Ăn có mức độ Dầu mỡ, vửng, lạc 
- Ăn vừa phải thịt, cá, thuỷ hải sãn, đậu phụ. 
- Ăn đủ Quả chín trái cây 
- Ăn đủ Rau, bí, cải, cà chua, rau sống. 
- Ăn đủ Lương thực, gạo, bắp khoai. 
- HS thảo luận , trình bày, nhận xét tuyên dương bạn. 
+ Trong suốt không màu , không mùi , không vị.
+ Không khí gồm hai thành phần chính: ô-xi và ni tơ. 
- HS nghe.
 Mây đen Mây trắng 
 Mưa Hơi nước
 Nước
- HS nhận xét bổ sung.
- Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu về nước và không khí 
- Trình bày KQ: Các HS trong nhóm tập thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
- HS vẽ theo nhóm. 
- HS trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Rút kinh nghiệm: ...
.........
Hướng dẫn học
I.MỤC TIÊU
-HS hoàn thành bài học trong ngày dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Bồi dưỡng,phụ đạo HS môn Tiếng Việt
-Hướng dẫn để biết cách chuẩn bị bài hôm sau
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-SGK,Vở cùng em học Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài trong ngày
-Yêu cầu HS nêu tên các bài học chưa hoàn thành
-Yêu cầu HS nêu những thắc mắc về kiến thức các môn học trong ngày
-Yêu cầu HS hoàn thành
-Hướng dẫn HS hoàn thành bài
-Tổ chức cho HS chữa bài
-Kết luận:Lưu ý những vấn đề tồn tại trong ngày,hướng dẫn HS giải quyết và rút kinh nghiệm
2.Bồi dưỡng-Phụ đạo HS
-Giao bài tập cho lớp:
Làm vở:Cùng e học Tiếng Việt
..........................................................
..........................................................
..........................................................
-Tổ chức cho HS thực hiện và chữa bài
-Chốt kiến thức:Lưu ý những kiến thức cơ bản trọng tâm HS cần nhớ
3.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau
-Yêu cầu HS nêu tên các môn học ngày hôm sau
-Hướng dẫn HS chuẩn bị từng môn
-Nối tiếp nêu
-Đưa thắc mắc(nếu có)
-Tự hoàn thiện bài dưới sự hướng dẫn của GV
-Thực hiện
-Lắng nghe
-HS theo dõi
-Rút ra kiến thức cần ghi nhớ
-Lắng nghe
-Nêu
-Thực hiện
Rút kinh nghiệm: ..
.........
Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức, kỹ năng:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Năng lực:
- Hs biết lắng nghe và chia sẻ với với các bạn trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- Hs biết có những việc làm để thể hiện sự gắn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ truyện tr.168/SGK.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng.
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH.
+ HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ HS đọc toàn bài: Nêu nội dung chính bài.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Rất nhiều mặt trăng.(tt)
* Hướng dẫn luyện đọc: 
HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? 
a) Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
b) Đọc trong nhóm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV tổ chức cho HS các nhóm thi đọc.
c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? 
* Ý đ.1: Nói lên điều gì? 
- Gọi 1 HS đọc 2 đoạn: 2-3.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
* HS thảo luận nhóm bàn.
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? 
 GV chọn ý c, cũng là ý của đoạn 2, 3. 
*Ý đ.2-3: Nói lên điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Gọi HS nhắc lại nội dung.
HĐ 3: - Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ".
- GV đọc mẫu.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt và truyền cảm. 
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Bốn anh tài.
- HS hát.
 - 2 HS lên bảng thực hiện.
+...
+ ...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
+ Bài được chia làm 3 đoạn.
 Đ.1: Nhà vua ... đều bó tay.
 Đ.2: Mặt trăng đã ... dây chuyền ở cổ.
 Đ.3: Làm sao ... hết bài.
- HS đánh dấu từng đoạn.
 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- HS các nhóm thi đọc.
+ HS lắng nghe GV đọc mẫu.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: 
+ Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
* Y đ.1: Nỗi lo lắng của nhà vua.
 - 1 HS đọc 2 đoạn còn lại.
+ Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên...
+ HS trình bày.
* Ý đ.2, 3: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường khác người lớn.
ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 2 HS nhắc lại nội dung, cả lớp ghi vào vở.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Làm sao mặt trăng..Nàng đã ngủ".
- HS theo dõi.
 - 3 HS thi đọc diễn cảm.
 - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt và truyền cảm. 
 2 HS nhắc lại nội dung bài. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm: ...
.........
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức, kỹ năng:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
*HS làm Bài 1, bài 2
2. Năng lực:
- Hs chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập .
3. Phẩm chất:
- Hs biết thể hiện sự tôn trong với các bạn trong lớp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
a) 39870 : 123 
b) 25863 : 251
c) 30395 : 217
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Dấu hiệu chia hết cho 2.
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ: 
+ HS nêu dãy số tự nhiên từ số 0 đến số 20?
+ Tìm các số chẵn có trong dãy số trên?
+ Vậy các số này có chia hết cho 2 không? 
+ Theo em các số chia hết cho 2 này có chung đặc điểm gì?
- GV ghi nhanh qui tắc, HS viết vào vở.
* Những số chia hết cho 2 là những số chẵn.
- Gọi 2 HS nhắc lại qui tắc.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: - Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm nhóm đôi, trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Y/c đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Điền vào chổ chấm ....(HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
- 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
a)
b)
c)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
+ HS nêu các số từ 0 đến 20.
+ Các số chẵn trong dãy số đó là: 
0, 2, 4, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20
+ Các số này đều chia hết cho 2. 
+ Những số chia hết cho 2 đều là số chẵn.
- HS viết vào vở.
 - 2HS nhắc lại qui tắc.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm theo nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 
 7536; 5782.
b) Số không chia hết cho 2: 35; 867; 
 84683; 8401.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) 12; 24; 48; 60
b) 123; 345
- HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) Số chẳn: 346 ; 364 ; 436 
b) Số lẻ: 653 ; 635 ; 563
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357
- HS nhận xét, chữa sai.
+ HS nêu ...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm: ...
.........
Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kỹ năng:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
2. Năng lực:
- Hs biết nỗ lực để giải quyết nhiệm vụ học tập.
3. Phẩm chất:
- Hs biết tự tin trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
+ Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? 
+ Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Luyện tập giới thiệu địa phương.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhóm 4 để thực hiện các Y/cầu của bài (phát phiếu cho 2 nhóm). 
- Gọi các nhóm trình bày. 
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.
c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
* Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp (không phải cả bài, không phải bên trong). Nên viết theo các gợi ý trong SGK. Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. 
- Yêu cầu HS đặt chiếc cặp của mình trước mặt và tự làm bài. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình. 
- GV chọn 1,2 bài hay đọc lại. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
* Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương bạn tả hay. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm lại cho hoàn chỉnh, và chuẩn bị bài mới
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi.
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật.
+ Cần chấm xuống dòng.
 1 HS đọc.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1:
 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi.
- HS thực hiện trong nhóm 4.
- Dán phiếu, từng thành viên trong nhóm nối tiếp trình bày.
a) Cả 3 đoạn đầu thuộc phần thân bài.
b) Đ.1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
 Đ.2: Tả quai cặp và dây đeo.
 Đ.3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c) Đ.1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
 Đ.2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ...
 Đ.3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn... 
- HS nhận xét bạn.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
Bài 3:
 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe. 
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS lần lượt trình bày. 
- HS nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm: ...
.........
 Lịch sử
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức, kỹ năng:
Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
2. Năng lực:
- Hs biết tự kiểm tra đánh giá kết quả trong học tập.
3. Phẩm chất:
- Hs biết bảo vệ của công và không lấy những gì của mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 3 HS trả lời trước lớp.
1. Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
2. Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?
3. Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập.
HĐ1: Hoạt động theo nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Hoạt động nhóm.
* Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV.
- GV treo băng thời gian lên bảng.
- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 
- Gọi HS lên thực hiện yêu cầu.
- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi HS nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. 
- Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng. 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để trả lời câu hỏi trên. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: Hoạt động cả lớp.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. 
- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi HS đọc to trước lớp. 
- GV cho HS thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. 
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay, đạt, đúng nội dung.
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học và ôn tập chuẩn bị thi Học kì I.
- HS hát.
 3 HS trả lời.
1...
2...
3...
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận . 
- HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng:
Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS thực hiện cá nhân. 
- HS lên bảng gắn nội dung sự kiện. 
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
 1 HS đọc to trước lớp. 
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý).
- HS nhận xét, bổ sung. 
 1 HS đọc trước lớp.
+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.
+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? 
- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. 
* Em xin kể về: Chiến thắng Chi Lăng xảy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng. 
+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy theo.
+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. 
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. 
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
 - 2 HS nhắc lại ND bài học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm: ...
.........
Hướng dẫn học
I.MỤC TIÊU
-HS hoàn thành bài học trong ngày dưới sự hướng dẫn của giáo viên
-Bồi dưỡng,phụ đạo HS môn Toán
-Hướng dẫn để biết cách chuẩn bị bài hôm sau
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-SGK,Vở cùng em học Toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài trong ngày
-Yêu cầu HS nêu tên các bài học chưa hoàn thành
-Yêu cầu HS nêu những thắc mắc về kiến thức các môn học trong ngày
-Yêu cầu HS hoàn thành
-Hướng dẫn HS hoàn thành bài
-Tổ chức cho HS chữa bài
-Kết luận:Lưu ý những vấn đề tồn tại trong ngày,hướng dẫn HS giải quyết và rút kinh nghiệm
2.Bồi dưỡng-Phụ đạo HS
-Giao bài tập cho lớp:
Làm vở:Cùng e học Tiếng Việt
..........................................................
..........................................................
..........................................................
-Tổ chức cho HS thực hiện và chữa bài
-Chốt kiến thức:Lưu ý những kiến thức cơ bản trọng tâm HS cần nhớ
3.Hướng dẫn HS chuẩn bị bài hôm sau
-Yêu cầu HS nêu tên các môn học ngày hôm sau
-Hướng dẫn HS chuẩn bị từng môn
-Nối tiếp nêu
-Đưa thắc mắc(nếu có)
-Tự hoàn thiện bài dưới sự hướng dẫn của GV
-Thực hiện
-Lắng nghe
-HS theo dõi
-Rút ra kiến thức cần ghi nhớ
-Lắng nghe
-Nêu
-Thực hiện
Rút kinh nghiệm: ...
.........
Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kỹ năng:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
* HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
2. Năng lực:
- Hs chủ động hoàn thành nhiệm vụ trong học tập.
3. Phẩm chất:
- Hs biết thực hiện nghiêm túc nội quy trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi sẵn: + Sơ đồ cấu tạo của hai bộ phận của các câu mẫu.
 + Nội dung bài tập 2 (Phần luyện tập).
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu trước lớp.
+ Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào? 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
- GTB: - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì.
HĐ 1: - Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
+ Tìm những câu kể kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
KL: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ gọi là cụm động từ. 
HĐ 2: - Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. (SGK/171)
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các em hãy tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên? 
- Gọi HS phát biểu. 
- Yêu cầu HS xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Dán các bảng nhóm ghi các câu kể, gọi HS lên xác định. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Dán 4 băng giấy lên bảng, yêu cầu 1HS nam, 1 HS nữ lên bảng thi đua nối cột A thích hợp với cột B.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng, nhanh.
- Yêu cầu HS đọc lại câu đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Tranh vẽ gì? 
- Yêu cầu HS trình bày.
+ Nhìn vào tranh các em hãy nói 3-5 câu kể Ai làm gì miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. 
- Gọi 1 HS nam + 1 HS nữ lên bảng trình bày miệng. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:.
- Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS hát.
- HS nêu trước lớp.
+ ...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài..
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ C.1: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ C.2: Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ C.3: Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc y/c bài tập, làm vào vở bài tập.
 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ C.1: đang tiến về bãi.
+ C.2: kéo về nườm nượp.
+ C.3: khua chiêng rộn ràng.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc-thầm.
 -1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
+ Ý nghĩa của vị ngữ: nêu hoạt động của người, của vật trong câu. 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
 -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Bài 1:
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lần lượt nêu các câu kể trong đoạn văn (câu 3, 4, 5, 6, 7). 
- HS lần lư

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 17 Lop 4_12236150.docx