Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Đồng Xuân

Tiết 1 Luyện từ và câu

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 ( TIẾT 1 )

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

* Đối với HSKT:

- Đọc rõ ràng một đoạn văn, đoạn thơ.

- Nắm được nội dung đoạn mình đọc.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. ND bài mới:

 

docx 26 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Đồng Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 dư 1...
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Để nhận biết số chia hết cho 2 và 5 căn cứ vào chữ số tận cùng ở bên phải, số chia hết cho 9 căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 99, 108, 5643.
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9.
+ Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- 96, 7853, 5554, 1097
- HS khác nhận xét.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp.
- 234, 243, 432.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài sau đó trình bày kết quả trước lớp.
- 315 ; 135 ; 225.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5	Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố lại các kiến thức đả học về hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. 
- HS nêu được những biểu hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ , biết ơn thầy giáo cô giáo và yêu lao động.
* KNS: 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của lao động?
- Trong lao động mỗi người phải biết làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau.
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
+ Nêu những việc em đã làm hiếu thảo với ông bà cha mẹ ?
+ Nêu một số bài hát câu chuyện , ca dao , tục ngữ có nội dung hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
+ Vì sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo ?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo ?
+ Nêu một số bài hát , thơ , ca dao tục ngữ có nội dung thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giáo ?
+ Vì sao phải yêu lao động? 
+ Nêu những biểu hiện về lao động? 
- GV nhận xét nhấn mạnh .
Hoạt động 2: Thực hành kỹ năng bài học.
- GV chia nhóm :7 em 1nhóm phát mỗi em 1 băng giấy ,yêu cầu ghi việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày , nhận xét.
- GV chia nhóm,yêu cầu làm bài tập trắc nghiệm vào phiếu.
a/ Chăm chỉ học tập.
b/ Làm việc riêng trong giờ học.
c/ Lễ phép với thầy ,cô.
d/ Không chào hỏi những thầy cô không dạy mình.
e/ Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo Viêt Nam 20/11.
- GV yêu cầu hoạt động cả lớp .
a/ Kể về những hành vi thể hiện yêu lao động của bản thân trong cuộc sống.
b/ Nêu ước mơ về nghề nghiệp của em sao này.
- GV nhận xét
- HS trả lời
+ Vì ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người .
+ Chăm sóc ông bà cha mẹ khi bị bệnh , hỏi thăm sức khỏe ông bà , cha , mẹ mệt, làm giúp những công việc mà mình có thể làm được.
- Cháu yêu bà , lòng mẹ , thương ông , ca dao , tục ngữ.
+ Vì các thầy giáo cô giáo không quản khó khăn tận tình dạy dỗ chúng ta nên người.
+ Cố gắng học tập tốt , chào hỏi lể phép khi gặp thầy cô giáo.
+ Bụi phấn , ơn thầy ..
+ Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc.
+ Làm tốt công việc trực nhật , tích cực tham gia các buổi lao động do lớp trường đề ra .
- HS chia nhóm ,mỗi cá nhân đưa ra 1 việc làm của mình thảo luận xem hành vi đó đúng hay sai,nếu đúng thì ghi vào băng giấy của cá nhân.
- HS từng nhóm đính băng giấy.
- HS đọc yêu cầu,đánh dấu vào ý đúng.
- HS thực hiện –nhận xét.
- HS kể 
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 6	Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
 I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
* Đối với HSKT: Biết dấu hiệu chia hết cho 3
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và nêu ví dụ.
- GV nhËn xÐt.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Gọi HS nêu ví dụ các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm các số chia hết cho 3?
+ Vậy các số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số như thế nào?
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3
- Xét ví dụ: 52 : 3.
- Nêu nhận xét.
- Các số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không và ngược lại?
- GV kết luận: Các số chia hết cho 3 cũng có khi không chia hết cho 9 nhưng các số chia hết cho 9 đều chia hết cho 3.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
+ Vì sao em biết các số đó chia hết cho 3?
- GV nhận xét và sửa.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét. 
- HS nối tiếp nhau nêu.
63 : 3 = 21 91 :3 = 30 (dư 1)
21 : 3 = 7 11 : 3 = 3 (dư 2)
54 : 3 = 17 17 : 3 = 5 (dư 2)
123 : 3 = 41 125 : 3 = 41(dư 2)
+ Đều có tổng các chữ số chia hết cho 3.
27 = 2 + 7 = 9 : 3 = 3....	
+ Các số chia hết cho 3 đều có tổng các chữ số chia hết cho 3.
- HS nêu.
52 = 5 + 2 = 7 không chia hết cho 3...
- Có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- Các số chia hết cho 3 là : 231, 1872, 92 313
+ Vì các số đó có tổng các chữ số đều chia hết cho 3
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
- Các số không chia hết cho 3: 502, 6823, 555553, 641311.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
+ 231; 342; 504;
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
.
Tiết 7	 Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1
Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2017
Tiết 1 	Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và nêu ví dụ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
- Yêu cầu HS nêu:
+ Dấu hiệu chia hết cho 2, nêu ví dụ.
+ Dấu hiệu chia hết cho 3, nêu ví dụ.
+ Dấu hiệu chia hết cho 5, nêu ví dụ.
+ Dấu hiệu chia hết cho 9, nêu ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, suy nghĩ và trả lời:
+ Dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, nêu ví dụ.
+ Dấu hiệu vừa chi hết cho 2 vừa chia hết cho 3, nêu ví dụ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- Cho HS nêu cách làm và tự làm bài
+ Vì sao em chọn số 5 điền vào câu a?
+ Vì sao em chọn số 8 điền vào câu b?
+ Vì sao em chọn số 2 điền vào câu c?
- GV nhận xét và sửa.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
+ Là số có chữ số tận cùng là số chẵn: 2, 4, 12, 14 
+ Là số có tổng các chữ số chia hết cho 3: 12, 15, 18, 
+ Là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5: 10, 15, 20, 
+ Là số có tổng các chữ số là 9: 18, 27, 36, 
- HS thảo luận, suy nghĩ và trả lời:
+ Là số chia hết cho 10: 10, 20, 30, 
+ Là số chia hết cho 6: 12, 18, 24,  
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 3576; 2229; 66816.
b) Các số chia hết 9 là: 66816; 4563.
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 35766; 3576; 2229.
- HS tự làm bài vào vở.
a. 94 5 chia hết cho 9.
b. 2 8 5 chia hết cho 3.
c. 76 2 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.
+ Vì chỉ có số 5 mới có tổng các chữ số chia hết cho 9.
+ Vì số có tổng là 15 nên chia hết cho 3.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
a. Đúng
b. Sai
c. Sai
d. Đúng
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
................................................................................................................................
____________________________
Tiết 2	 Tiếng Anh
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Tiết 3	 Tiếng Anh
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Tiết 4	 Âm nhạc
GIÁO VIÊN BỘ MÔN 
Tiết 5	 Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
* Đối với HSKT: 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc bài: Ông trạng thả diều.
- Gọi HS đọc ghi nhớ .
- Y/C HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
+ Mở bài trực tiếp :
+ Mở bài gián tiếp :
+ Kết bài mở rộng :
+ Kết bài không mở rộng :
- GV yêu cầu HS viết phần MB gián tiếp và KB mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
+ Mở bài :
+ Kết bài :
- GV theo dõi và nhận xét cách dùng từ của HS.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc.
- Làm việc cá nhân.
+ Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+ Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện.
+ Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
- Viết phần MB gián tiếp và KB mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
a) Ông cha ta thường nói “có chí thì nên” câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có chí vươn lên nên ông đã tự học.Câu chuyện như sau:
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh là con cháu của Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
.
Tiết 6	Chính tả
 ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 4 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
* Đối với HSKT:
- Đọc rõ ràng một đoạn văn, đoạn thơ.
- Nắm được nội dung đoạn mình đọc.
- Viết được 3 -5 dòng đúng cỡ chữ, đúng chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Tiến hành kiểm tra những em tiết trước chưa đạt yêu cầu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc bài thơ: Đôi que đan.
- Yêu cầu HS đọc.
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?
+ Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào?
* HD viết từ khó.
- HS tìm các từ khó và dễ lẫn - luyện viết
* GV đọc bài cho HS nghe - viết chính tả.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc.
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũi len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha
+ Hai chị em trong bài rất chăm chỉ yêu thương những người trong gia đình .
- mũ , chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng que tre, ngọc ngà...
- HS viết.
- HS nghe và soát lỗi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7	 Mĩ thuật
NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( TIẾT 4)
I.ChuÈn bÞ : 
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Cho học sinh hát bài: Sắp đến Tết rồi.
B. Nội dung chính:
1. Hướng dẫn thực hành
- Học sinh tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của mình
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh làm chậm
2. Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, giới thiệu chia sẻ bài của nhóm mình.
- GV đưa ra các câu hỏi gợi mở:
+ Nội dung câu chuyện được thể hiện thông qua sản phẩm mĩ thuật của nhóm em là gì?
+ Các nhân vật là những ai? Họ đang làm gì? Ở đâu?
+ Em đã thể hiện không khí lễ hội, ngày Tết và mùa xuân như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc của sản phẩm nhóm mình?
+ Em thích sản phẩm mĩ thuật của nhóm nào nhất? Vì sao?
+ Em thích sản phẩm nào của các bạn trong lớp?
+ Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì từ sản phẩm của các bạn?
3. Vận dụng - sáng tạo:
- GV gợi ý HS dựa vào sản phẩm tạo hình của mình/ nhóm bạn để viết một đoạn văn ngắn về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân hoặc trình diễn sắm vai theo nội dung, bố cục của tranh hoặc sản phẩm sắp đặt từ đất nặn, vật liệu tìm được.
 C.Tổng kết chủ đề.
- Tuyên dương các bạn tích cực, động viên các bạn chưa hoàn thành bài
- Học sinh cả lớp hát bài: Sắp đến Tết rồi.
- Học sinh hoàn thành sản phẩm của mình
- HS trưng bày, thuyết trình về sản phẩm của mình
- HS nhận xét, trả lời theo câu hỏi gợi ý GV đưa ra:
- Nội dung câu chuyện được thể hiện thông qua sản phẩm mĩ thuật
- Các nhân vật
- Không khí lễ hội, ngày Tết và mùa xuân
- Về bố cục và màu sắc của sản phẩm
- HS nêu ý kiến
- HS nhận xét sản phẩm
- HS dựa vào sản phẩm tạo hình của mình/ nhóm bạn viết một đoạn văn ngắn về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân hoặc trình diễn sắm vai theo nội dung, bố cục của tranh hoặc sản phẩm sắp đặt từ đất nặn, vật liệu tìm được.
- HS chú ý
Bổ sung: .............................
.
Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2017
Tiết 1	 Tiếng anh
GV BỘ MÔN
Tiết 2	 Tiếng anh
GV BỘ MÔN
Tiết 3	Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
* Đối với HSKT: Ôn lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và nêu ví dụ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD HS cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2 050 ; 35 766.
b) Các số chia hết cho 3 là : 2229 ; 35 766.
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766
- HS khác nhận xét.
- HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm bài vào vở.
a. Số chia hét cho 2 và 5 là: 64 620 
b. Số chia hết cho 2 và 3 là : 64260.
c. Số chia hết cho 2,3,5, 9 là : 64260.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
528 ; 558 ; 588.
603 ; 693.
240
354
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
a. 2253 + 4315 – 173
= 5568 – 173 = 6395 chia hết cho 5.
b. 6437 – 2325 x 2
= 6438 – 4650 = 1788 chia hết cho 2.
c. 480 – 120 : 4
= 480 – 30 = 450 chia hết cho cả 2 và 5.
d. 63 + 36 x 2 = 63 + 72 = 135 chia hết cho 5.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 4	 Thể dục
GIÁO VIÊN BỘ MÔN
Tiết 5	Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 ( TIẾT 5 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã đọc: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).
* Đối với HSKT:
- Đọc rõ ràng một đoạn văn, đoạn thơ.
- Nắm được nội dung đoạn mình đọc.
- Nhận biết được một số danh từ, động từ, tính từ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.
- Kiểm tra đọc với những HS còn lại trong lớp.
Hoạt động 2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu cho bộ phận in đậm.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, bổ sung.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài, sau đó trình bày trước lớp.
- HS đọc.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp theo dõi nhận xét và sửa.
Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. 
 DT DT DT ĐT DT TT
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé 
DT DT DT TT DT
Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, 
DT DT DT DT
Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ 
DT DT ĐT DT DT TT
đang chơi đùa trước sân. ?
 ĐT DT
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
 + Buổi chiều, xe làm gì ?
 + Nắng phố huyện như thế nào ?
 + Ai đang chơi đùa trước sân ?
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: ............................
Tiết 6 Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn,
*KNS:
+ Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
+ Kỹ năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu.
+ Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
- GV làm thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1:
+ Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau. Đốt 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên. Em hãy dự đoán kết quả.
- Gọi HS lên bảng làm thí nghiệm. 
- Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét hiện tượng.
+ Tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ?
+ Ô-xi có vai trò gì ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Cách duy trì sự cháy.
 - GV làm thí nghiệm : Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín.
+ Các em đoán xem hiện tượng gì xảy ra? 
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Nêu kết quả thí nghiệm. 
- GV kết luận.
- Làm thí nghiệm: thay đế gắn nến bằng một đế không kín.
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? 
- Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? 
Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan đến sự cháy.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: quan sát hình SGK.
+ Bạn nhỏ đang làm gì? 
+ Bạn làm như vậy để làm gì? 
- Nêu kinh nghiệm thực tế.
+ Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?
- GV kết luận.
- HS quan sát.
+ Cả hai cây nến cùng tắt.
+ Cả hai cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn
- HS quan sát đọc thí nghiệm SGK.
- 2 HS ngồi bàn trên dưới tạo thành một nhóm thảo luận để làm thí nghiệm
- Cả hai cây nến cùng tắt nhưng cây nến to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
- Vì trong lọ to có nhiều khong khí hơn lọ nhỏ. Trong không khí chứa ô-xi duy trì sự cháy.
- Duy trì sự cháy lâu hơn; càng có nhiều không khí, càng có nhiều ô-xi.
- Quan sát.
+ Cây nến vẫn cháy.
+ Cây nến sẽ tắt .
- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút. Do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp
+ Do được cung cấp ô-xi liên tục, đế găn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi.
- Cần cung cấp không khí. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Ô-xi cần cho sự cháy.
- HS quan sát, thảo luận.
+ Bạn nhỏ đang ống nứa thổi không khí vào trong bếp.
+ Để không khí trong bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
- Cời rỗng tro bếp ra.
- Xách bếp than ra đầu hướng gió.
+ Dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa.
+ Đậy kín nắp lò và cửa lò.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung: .............................
Tiết 7	 Tập đọc
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. ND bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn luyện về văn miêu tả.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc nhở HS.
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
+ Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác.
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết bài.
- Gọi 3 đến 5 HS trình bày.
a. Mở bài :
- Giới thiệu cây bút : Được tặng nhân dịp năm học mới, ( do ông, cha em tặng nhân dịp sinh nhật ).
b. Thân bài:
 - Tả bao quát bên ngoài.
 + Hình dáng thon, mảnh, tròn như cái đũa, vát ở trên.
 + Chất liệu: bằng nhựa rất vừa tay.
 + Màu sắc : Màu xanh, đỏ, tím,
 + Nắp bút : cùng màu với thân bút, đậy rất kín.
 + Hoa văn trang trí trên cây bút : trái tim, bong hoa, lá tre, hình em bé,.
- Tả bên trong:
 + Ngòi bút rất thanh, sang loáng.
 + Nét trơn đều, thanh, đậm.
c. Kết bài:
- Tình cảm của mình đối với chiếc bút.
 - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- 3 đến 5 HS đọc bài.
a) Mở bài g

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 18 Lop 4_12297165.docx