Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 24

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Tập đọc:

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

3. Thái độ:

 - Có ý thức học tập, rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống.

 + Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy hoc:

 - tranh minh hoạ.

III. Các HĐ dạy và học:

 

doc 143 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới:
1.GTB: 
- Giới thiệu - ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a,Nhận xét chung về kết quả làm bài: 
- Viết đề bài của tiết TLV tuần 20 lên bảng.
- Nêu nhận xét:
+ Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo
+ Những hạn chế: lỗi dùng từ đặt câu, lỗi chính tả.
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài cho hs.
b, HD hs chữa bài: 
- HD hs sửa lỗi.
+ Y/c hs đọc lời nhận xét của cô, đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài.
+ Ghi lại các lỗi và sửa.
+ Kiểm tra, nhận xét.
- HD hs chữa lồi chung
+ Ghi 1 số lỗi về chính tả, dùng từ đặt câu.
+ Gọi 1 số hs chữa các lỗi đó.
+ Nhận xét, đánh giá.
c, HD hs học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 
- Đọc những bài văn, đoạn văn hay của một số hs trong lớp.
- Đọc một số bài văn mẫu cho hs nghe.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Lắng nghe.
 - Lắng nghe.
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Nhận lại bài làm. 
- Chữa lỗi theo hd của gv
- HS đọc nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 2: Luyện tiếng việt
BÈ XUÔI SÔNG LA
Tiết 2: Luyện toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 10/1/2018
 (Sáng) Ngày giảng T5: 11/1/2018
Tiết 1: Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số 
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số.
3. Thái độ: 
 - Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới:
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a. Ví dụ: 
+ Ví dụ: Quy đồng mẫu số 2 phân số và 
- Có nhận xét gì về MS của 2 phân số đã cho ?
(MS của PS 2 > MS của PS 1. MS của PS 2 chia hết cho MS của PS1)
- Vậy ta có thể chọn 12 làm MSC được không ?
(Được. Vì 12 : 12 = 1; 12 : 6 = 2)
- Quy đồng mẫu số 2 PS trên theo cách chọn MSC là 12
 = = ; giữ nguyên.
=> Quy đồng MS 2 phân số và được 2 phân số và .
+ Nhận xét: nêu cách quy đồng MS trong trường hợp chọn MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho.
(Xác định MSC. Tìm thương của MSC và MS kia. Lấy thương tìm được x với TS, MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC)
- Cho vài học sinh nêu lại cách quy đồng.
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Lắng nghe
- Theo dõi 2 phân số.
- Nêu nhận xét.
- Theo dõi
- Nêu cách quy đồng vừa học.
- Theo dõi
- 2, 3 hs nhắc lại.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
+ Kết quả:
a, và 
==và
b, và 
==và
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài
+ Lời giải:
 24 : 6 = 4 => = = 
 24 : 8 = 3 => = = 
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 4 : HĐNG: (Đọc sách cho em)
KỊCH BẢN TỔ CHỨC ĐỌC SÁCH
 TÁC PHẨM : ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu
- Qua câu chuyện, giúp các em hiểu được nội dung của bài .Trong cuộc sống phải có lập trường vững vàng, không được cả tin dại dột quá, trước lời nói dèm pha bên ngoài.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghe kể và cảm thụ nội dung văn bản, nâng cao khả năng ngôn ngữ cho học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu thích câu truyện kể 
+ Tăng cường tiếng việt cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ - GV
HĐ - HS
1. khởi động 
- Giáo viên cho học sinh hát " Cả nhà thương nhau"
2. Làm việc với văn bản (30')
a. Gt về tác giả, tác phẩm
- GV giới thiệu tên tác giả, tác phẩm
b. Đọc truyện
- GV đọc truyện đoạn 1: “ Ngày xưa có một người thợ mộc..vừa to vừa cao”.
- GV hỏi? 
 + Người thợ mộc dốc hết vốn ra để làm gì ?
+ Một hôm , một ông cụ nói thế nào?
- GV đọc truyện đoạn 2 " Một hôm một ông cụ nói.tha hồ lãi”.
+ Một hôm bác nông dân rẽ vào trông thấy đống cày bác nói NTN?
+ Anh đen cày ra cửa hàng bán thì chuyện gì đã sảy ra?
+Một hôm chợt có người đến bảo NTN?
GV đọc truyện đoạn 3 " Đoạn còn lại.
- Nghe được nhiều lãi anh đã làm gì?
+Nội dung câu chuyện đã GD chúng ta điều gì?
c. Bài tập
+ Qua câu truyện trên khuyên chúng ta điều gì?
d. Cuộc thi sáng tạo
- GV cho học sinh đóng vai nhân vật, biểu cảm theo nhân vật câu truyện...
3. Tổng kết 
+ Em nào cho cô biết cô vừa kể câu truyện gì?
- GV chốt lại nội dung câu truyện
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát
- HS nghe
- HS lắng nghe
- Mua gỗ để đẽo cày
- Phải đẽo cày cho to, cho cao thì mới dễ cày.
- Đẽo thế này thì sao được! phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày, Anh đã làm theo
- Chẳng ai mua cày.
- Ở miền núi , người ta phá hoang cày toàn bằng voi , bán cày chạy, được lãi nhiều.
- Thế là bao nhiêu gỗ, anh đem ra đẽo hỏng hết, cày không bán được, vốn liếng mất hết. 
- Trong cuộc sống phải có lập trường vững vàng, không được cả tin dại dột quá, trước lời nói dèm pha bên ngoài.
- Không được cả tin dại dột quá, trước lời nói dèm pha bên ngoài.
- HS đóng vai.
- Hs trả lời.
- HS nghe
- HS nghe
	 TRUYỆN : ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
 Xưa có một người thự mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày.
 Một hôm, một ông cụ nói:
Phải đẽo cho cao, cho to thì mới dễ cày.
Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.
Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, trông đống cày, lắc đầu nói:
Đẽo thế này thì cày sao được ! Phải đẽo nhỏ hơn thấp hơn mới dễ cày.
 Nghe cũng có lý anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ,vừa thấp. Nhưng hàng ngày bày đầy ra ở cửa, chẳng ai mua. Chợt có người đến bảo:
 Ở miền núi,người ta toàn phá hoang, cày toàn bằng voi cả. Anh mau đẽo gấp đôi gấp ba như thế này bao nhiêu cày cũng bán hết, tha hồ mà lãi.
 Nghe nói được nhiều lãi,anh ta đem bao nhiêu gỗ của nhà còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày. Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá cái thì to quá. Vốn liếng đi đời nhà ma. Khi anh ta biết bệnh cả tin là dại thì đã quá muộn.
---------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 11/1/2018
 (Sáng) Ngày giảng T6: 12/1/2018
Tiết 2: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số.
3. Thái độ: 
 - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới:
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5: Cho hs nêu yêu cầu của bài
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Lắng nghe
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài
. + Đáp số:
a, và; ==; = = 
 b, và ; = = ; 
- Nhận xét
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài.
+ Đáp số:
a, và 2 => và ; = = 
giữ nguyên 
b, 5 và => và ; = = 
giữ nguyên 
- Nhận xét
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài.
+ Đáp số:
a, ; và 
 = = ; = = 
 = = 
- Nhận xét
- Nêu đầu bài tập
- Làm bài, .
- Nhận xét
- Thực hiện y/c của bài tập 
- Trình bày kết quả
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 3: Tập làm văn: 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả cây cối.
 - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối, lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
3. Thái độ: 
 - HS có ý thức học tập. Sử dụng từ, đặt câu đúng.
 + GDhs biết bảo vệ cây trồng ,ích lợi của cây cho bóng mát,cho quả ,làm gỗ,giúp cho môi trường không khí trong lành,mát mẻ ,đẹp.
 +Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
- Chia sẻ nội dung bài. Bài hôm nay cho ta biết nội dung gì?
B. Bài mới: 
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a. Nhận xét: 
 Bài 1:
- Cho hs đọc nội dung của bài.
- Y/c hs đọc thầm lại bài: Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- Cho hs trình bày ý kiến, nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 3:
- Cho hs nêu nhận xét.
- GV tóm tắt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài (nêu nội dung của từng phần)
b. Ghi nhớ: 
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK
c. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài và xác định trình tự miêu tả trong bài văn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm dàn ý miêu tả cây theo 1 trong 2 cách đã hướng dẫn.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs ghi lại dàn ý đã được chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Đọc nội dung bà.
- HS đọc thầm làm bài
- Trình bày kết quả
- Đọc nội dung bà.
- HS làm bài, trình bày kết quả
- Nhận xét
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe
- 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Nêu yêu cầucủa bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 4: Sinh hoạt
TUẦN 21
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết thảo luận, nhận xét lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bài hát, Băng đĩa
III. Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Khởi động
- GV cho hs hát bài Đưa tay ra nào.
HĐ 2: Thảo luận
GV tổ chức cho hs tập thảo luận các câu hỏi.
- Những bạn nào hay nghỉ học? Những bạn nào chưa học bài ở nhà?...
HĐ3: Chia sẻ trước lớp:
GV chia sẻ trước lớp 
HĐ 4: Tổng hợp ý kiến
HĐ 5: Đánh giá
HĐ 6: Văn nghê 
GV tổ chức cho học sinh hát
-------------------------------------------------------
TUẦN: 22
 Ngày soạn: 14/1/2018
 (Sáng) Ngày giảng T2: 15/1/2018
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức :- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Đọc đúng: Sầu riêng, loại, kì lạ, lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn, 
 - Hiểu từ ngữ: mật ong già hạn, hoa đầu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê,...
 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
2. Kĩ năng :
 - Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 
3. Giáo dục :
- Yêu quý sản phẩm đặ sản của Miền Nan, trồng nhiều cây ăn quả ở địa phương.
 - TCTV cho hs.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới.
1.GTB: - GT tranh, ghi đầu bài.
2. Luyện đọc: 
- Cho 1 hs khá đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đ1: Từ đầu đến kì lạ. 
Đ2: Tiếp đến tháng năm ta. 
Đ3: Còn lại.
- Tìm câu gioojngj đọc
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khĩ.
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. 
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
3.Tìm hiểu bài: 
- Yc hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
+ Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của quả sầu riêng? 
+ Theo em “quyến rũ” nghĩa là gì? 
+ Nêu ý đoạn 1?
- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+ Tìm từ ngữ tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng? 
+ Hãy nêu ý đoạn 2?
- Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời:
+ Tìm những từ ngữ tả nét đặc sắc của cây sầu riêng? 
+ Em cĩ nhận sét gì về cách miêu tả hoa quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng? 
GV: Đĩ là cách làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đĩ là cách tương phản mà khơng phải ngịi bút nào cũng thể hiện được.
+ Hãy nêu ý đoạn 3?
+ Hãy tìm những câu văn thể hiện t/c của t/g đối với cây sầu riêng? 
+ ND bài là gì?
4. HDHS đọc diễn cảm: 
+ Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Cho hs đọc nối tiếp 3 đoạn. 
- G đọc mẫu.
- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
5. Củng cố, dặn dị. 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn
- Nxét.
- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khĩ, giải nghĩa từ.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe.
- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.
- Miền Nam.
- Lủng lẳng dưới cành trơng như những tổ kiến,mùi thơm đậm bay xa,kì lạ.
- là làm cho người khác phải mê mẩn về cái gì đĩ.
ý 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
- Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau,lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
ý 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- Thân khẳng khiu cao vút,.tưởng là héo.
- T/g tả hoa , quả sầu riêng rất đặc sắc vị ngon đến đam mê trái ngược hồn tồn với dáng của cây.
ý 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- Sầu riêng là Miền Nam
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ
+ Đứng ngắm kì lạ này.
+Vậy màđến đam mê.)
* ND :Tả cây sầu riêng cĩ ngiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Nghe
- Đọc theo cặp 
- Thi dọc diễn cảm
- NX bình chọn bạn đọc hay 
- Nghe
- Thực hiện
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức :- Rút gọn được phân số.
 - quy đồng được mẫu số hai phân số. KTTC: Bài 4
2. Kĩ năng :
 - Nhớ lại KT đã học vận dụng làm được các bài tập có liên quan. 
3. Giáo dục :
- Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
 - TCTV cho hs.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới.
1. GTB: 
- GTTT, ghi đầu bài.
2. Luyện tập. 
Bài 1: + Rút gọn phân số.
- Cho hs nêu quy tắc rút gọn phân số.
- Cho làm bài tập cá nhân
- Nxét, chữa.
Bài 2: Phân số nào bằng 
- Yc hs rút gọn các phân số:
Bài 3: Quy đồng MS các PS
- Yc hs rút gọn các phân số:
3. Củng cố dặn dò. 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- 1hs nêu
- Làm bài vào vở.
- Trao đổi cặp đôi làm bài.
- Nxét.
+ KL: Các PS bằng 
- Làm bảng.
a) và ta có: 
b) và ta có:
c) và (MSC: 36)
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
d) và (MSC: 12)
 giữ nguyên 
- Nghe
- Thực hiện
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Chiều:
 Tiết 3 Chính tả. (Nghe- Viết)
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
 - Học sinh nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn l/n, ut/uc.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng, đẹp bài viết.	
3. Thái độ: 
 - Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
 + Tăng cường Tiếng Việt cho HS.
II. Đồ dùng day hoc: 
 - bảng phụ ghi ND BT.	
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài: 
a. HD học sinh nghe viết: 
- Đọc đoạn văn cần viết trong bài Sầu riêng.
- Đoạn văn miêu tả những gì ?
- Cho hs luyện viết 1 số từ: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cnáh sen con, lác đác vài nhụy li ti.
- Nhắc nhở hs cách trình bày đoạn văn.
- Đọc từng câu, từng cụm từ cho hs viết.
- Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi.
b. HD hoc sinh làm bài tập: 
 +Bài 2a
- Cho học sinh đọc nội dung bài 
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài theo nhóm, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Dựa vào đoạn văn TLCH.
- Luyện viết các từ giáo viên y/c.
- Lắng nghe.
- Nghe, viết bài.
- Nghe, soát lỗi.
- Đọc nội dung của BT
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
+ Kết quả: Nên bé nào thấy đau ?
 Bé òa lên nức nở.
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Làm bài và chữa bài.
+ Kết quả:
nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, viết, náo nức.
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 2: Luyên toán
LUYÊN TÂP CHUNG
	 Ngày soạn: 15/1/2018
 (Sáng) Ngày giảng T3: 16/1/2018
Tiết 1: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
3. Thái độ:
 - Học sinh thích học toán. Làm toán chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới:
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a. Ví dụ: 
- Giới thiệu hình vẽ
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Đoạn thẳng AC chiếm myấy phần đoạn thẳng AB ?
+ Đoạn thẳng AD chiếm mấy phần đoạn thẳng AB ?
+ So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AC ?
=> 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
b. Luyện tập: HD hs làm bài tập.
+Bài 1: 
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
+Bài 2: 
- Cho HS đọc nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài 
- Nhận xét, đánh giá
+Bài 3: 
- Cho hs nêu yêu cầu của bài. 
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố dặn dò: 
- Chia sẻ nội dung bài với lớp với người thân trong gia đình	
- HD học sinh ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của các ban.
- Hs trả lời và thực hiện theo yêu cầu của ban học tập.
- Lắng nghe
- Theo dõi hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số (3 hs nêu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
- Đọc nhận xét.
- Làm bài
+ Kết quả: 
 1; > 1; = 1; > 1.
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Làm bài. 
- Kết quả: ; ; ; .
- Hs chia sẻ nội dung bài với, lớp với người thân trong gia đình.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu được cấu tạo và của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?
2. Kỹ năng: 
 - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào ?
3. Thái độ: 
 - Có ý thức học tập. Sử dụng câu đúng.
 + Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh.
 + GDHS tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước .
II. Đồ dùng day hoc: 
 - Bảng phụ ghi ND bài tập.	
III. Các HĐ dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. HĐ khởi động.
- Ban đối ngoại lên giới thiệu
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Ban văn nghệ tổ chức cho hs chơi 
B. Bài mới:
1.GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a. Nhận xét: 
 + Bài 1
- Cho hs nêu nội dung của bài tập.
- Y/c hs trao đổi theo cặp và trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
Cho hs nêu yêu cầu của BT 2.
- Yêu cầu hs làm bài và trình bày kết quả.
Cho hs nêu yêu cầu của BT 3
- HD hs trả lời yêu cầu của bài tập.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Ghi nhớ: 
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c. Luyện tập: HD hs làm bài tập. 
+Bài 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cho hs theo cặp và trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+Bài 2: 
- Cho 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu làm bài và trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19 2017 - 2018.doc