Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Yên Thế

TOÁN:

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề.

- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.

- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1

III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Yên Thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c viết vào vở nháp.
- Viết bài vào vở
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. 
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
Thứ 4 ngày tháng năm 2017
TOÁN
 HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết được giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số).
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu: 
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 
654 000, 654 321
Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 2a (SGK)
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe và nhắc lại
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu.
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau làm miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
Thứ 5 ngày tháng năm 2017
TOÁN
SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con 
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 . 100 000 
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó
- GV kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết bảng: 693 251  693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
- GV yêu cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung
HĐ2: Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)
- HS năng khiếu làm thêm Bài 4 (VTH)
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số
- Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu
- HS điền dấu và tự nêu
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- HS điền dấu và tự nêu cách giải thích
- HS nhắc lại
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm miệng.
+ Bài 2: HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn. 
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS năng khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Hai đội cùng thi đua
- Lớp nhận xét tuyên dương
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu 
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:(3p’)
- Yêu cầu học sinh tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần:
Có 1 âm: cô...
Có 2 âm: bác...
Nhận xét, đánh giá HS
 2.Bài mới: (35p’)
* Giới thiệu bài
* Luyện tập
 Bài 1: Cho HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 2: Cho HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 3: - HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá HS.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
 - Trò chơi: Thi tìm tục ngữ - thuộc chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm được.
 - Cho học sinh chơi theo nhóm.
 - Trong 30 giây, nhóm nào tìm được và giải nghĩa đúng là thắng cuộc.
 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
 - Về nhà học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh lên bảng làm 2 nội dung.
Học sinh khác làm nháp và nhận xét.
Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào VBT.
- Nối tiếp nhau đọc câu HS đã làm.
- HS cả lớp nhận xét.
- HS chơi trò chơi theo nhóm lớn.
*Rút kinh nghiệm:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: (33p’)
* HĐ1: Giới thiệu chuyện:
* HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 4 HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện 
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
* Đoạn 1: Khổ thơ 1.
- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống 
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
* Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ?
- Sau đó bà lão đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.
- Nhận xét, biểu dương HS kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- Hs đọc
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
-Trao đổi theo cặp
+ HS phát biểu.
- HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1
- HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
- HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Rút kinh nghiệm:
Thứ 6 ngày tháng năm 2017
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): 
- Yêu cầu HS so sánh: 
456 345456 445 ; 123 879124 879
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
2.Bài mới: (33p’)
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số 1000000 đang có sẵn trên bảng)
- Cho HS đọc số 1 000 000
? Một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu
- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1(SGK)
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2(SGK)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài 3 cột 1(SGK)
- GV lần lượt đọc số 
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- HS làm bài vào bảng con.
- HS viết
- HS đọc nối tiếp.
- HS đếm và trả lời.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
- Vài HS nhắc lại
- HS nối tiếp nêu.
- HS làm miệng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- HS viết số vào bảng con
- HS làm vào nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Rút kinh nghiệm:
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- 2 em lên bảng làm lại bài 1 và 4 tiết LTVC trước.
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Phần nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT
- Nhận xét, kết luận.
c) Phần ghi nhớ
? Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
d) Luyện tập
* Bài 1 
- Học sinh đọc nội dung bài 1
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
 Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những lời đối thoại)
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Dấu 2 chấm có tác dụng gì?
- Dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu 2 chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó
- Học sinh 1: Bài 1
- Học sinh 2: Bài 4
- Lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu
- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.
- 2 em, mỗi em đọc 1 ý.
- Hoạt động nhóm 2 đọc thầm và trao đổi về tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu.
- Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh thực hành cá nhân viết đoạn văn vào vở.
1- 2 em đọc trước lớp và giải thích tác dụng của dấu 2 chấm.
- 2HS trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG NHÂN VẬT
I.Mục tiêu: 
- Hiểu: Hành động nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một vài tờ giấy khổ to ghi sẵn: +Các câu hỏi của phần nhận xét 
+ Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
Thế nào là kể chuyện ?
-Nhân vật trong truyện là những ai ?
-Nhận xét, đánh giá HS.
2.Bài mới: (33p’)
* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Yêu cầu HS ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. 
? Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên?
* Phần ghi nhớ: 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
- Yêu câu HS làm bài trong VBT
- NHận xét, kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học – Biểu dương.
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật.
- HS nêu miệng
- Lắng nghe.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi và lắng nghe.
- HS họat động nhóm 4
- Đại diện nhóm 4 trình bày kết quả
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS Làm bài trên giấy khổ lớn, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- lắng nghe.
- 2 HS kể lại câu chuyện theo dàn đã được sắp xếp.
Bình chọn bạn kể hay
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1.
 - HS có hành vi trung thực trong học tập.
 - HS có thái độ trung thực trong học tập.
 - HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực trong học tập.
 - Có kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): Trung thực trong học tập 
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần trung thực trong học tập ?
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
a.HĐ1 : Giới thiệu bài 
b.HĐ2 : Thảo luận nhóm bài tập 3
- Chia nhóm và giao việc 
-> Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
c.HĐ3 :
-Trình bày tư liệu đã sưu tầm được (bài tập 4 SGK) 
- Yêu cầu một vài HS trình bày, giới thiệu.
- Yêu cầu HS thảo luận : Em nghĩ gì về những mẫu chuyện, tấm gương đó ?
d.HĐ4 : Tiểu phẩm
- Cho HS thảo luận nhóm :
- Em có suy nghĩ gì về tiểu phâm vừa xem ?
- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
- Nhận xét và kết luận
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: Vượt khó trong học tập.
- 2HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận N2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận N4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi chất vấn, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm lớn.
- Nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị về chủ đề bài học.
-Bày tỏ ý kiến 
- 2 hs đọc
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu: 
- Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mụcIII); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài
- Hỏi: + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
HĐ 1: Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS TL nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
HĐ 2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả ời câu hỏi: Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của Chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về Chú bé?
- Gọi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc.
- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì?
+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau..
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS kể lại câu chuyện của mình.
+ HS phát biểu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe.
- HS tự làm bài.
- 3 – 5 HS thi kể.
- Hs nêu miệng, lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Rút kinh nghiệm:
Khoa học 
	 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI(Tếp theo)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng ;
- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết .
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể người sẽ chết 
	 	- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất.
 - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường. 
2 - Giáo dục:
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. 
B. CHUẨN BỊ:
GV : Hình trang 8,9 SGK.
Bảng khung:
Tên cơ quan
Chức năng
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất.
Tiêu hoá
Biến đổi thức ăn, nước uống thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. (trao đổi chất)
Lấy vào thức ăn, nước uống .
Thải ra phân
Hô hấp
Trao đổi khí.
Hấp thu khí ô-xi.
Thải ra khí cac-bô-nic
Bài tiết nước tiểu
Lọc máu 
Thải nước tiểu ra ngoài
	Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗtrong sơ đồ”
C. LÊN LỚP: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS trả lời câu hỏi :	
 - Hằng ngày, cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 - Nêu ghi nhớ mà HS ghi nhận được 
Nhận xét cách trả lời của HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới: 
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia quá trình trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành :
Bước 1:GV giao nhiêm vụ
Bước 2: Làm việc theo cặp
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi tóm tắt lên bảng.
GV nói về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Tiểu kết: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài và những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất .
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành
Trò chơi Ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi 
Bước 2: Trình bày sản phẩm
GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước. 
Bước 3:Tổ chức trao đổi: * Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động .
Bước 4: Làm việc cả lớp
GV kết luận như SGK trang 9
Tiểu kết:Trình bày được sự ph

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 2 Lop 4_12292038.doc