Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

TẬP ĐỌC

 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

i.mục tiêu:

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK).

- Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Giáo dục HS học tập và noi theo tấm gương của anh hùng Trần Đại Nghĩa để trở thành người có ích, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn.

ii. ph­ơng tiện dạy - học:

- GV: SGK; Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52.

- HS: SGK.

 

doc 47 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 15 phút).
- YC HS đọc phần khung xanh SGK trang 115 và hồn thànhphiếu học tập.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS khi cần.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
a.Quy đồng mẫu số hai phân số và .
+ Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
+ Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15.
+ Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữ hai phân số đã cho với hai phân số mới?
b.Cách quy đồng mẫu số hai phân số
+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số 1 và 2 3 5
- Chia sẻ trước lớp.
+ Nêu quy tắc chung về quy đồng mẫu số các phân số.
- Gọi HS nhắc lại.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (20 phút).
- Giao nhiệm vụ:Làm bài BT1,trang 116.HS M3,4 làm hết bài 2.
- GV quan sát,giúp đỡ nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT:
Bài 1: 
+ Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được các phân số nào?
+ YC HS giải thích cách làm đối với các phần cịn lại.
- NhËn xÐt ,chèt c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè.
Bài 2: 
∓YC HS nêu cách làm.
- NhËn xÐt , chèt c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè .
 D.Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2 phút).
? Khi quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào.
-Nhận xét tiết học.
-DỈn HS làm BT trong vở BTTN&TL và chuÈn bÞ bµi sau.
- HS chơi.
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo. 
* KQ: 
- HS nêu cách làm của mình.
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có
==, ==
- Ta nói rằng : Hai phân số và đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số và . 
15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và 
-HS nêu.
- HS nêu: Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
-HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo GV.
* ĐA:
a) 20 vµ 6
 24 24
b) 21 vµ 15 ;..
 35 35
- HS trả lời : 20 vµ 6
 24 24
- HS giải thích cách làm.
a) 77 vµ 40
 55 55
b) 40 vµ 36 ; ..
 96 96
-HS nêu.
- Ghi nhớ thực hiện.
KHOA HỌC
ÂM THANH 
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- Làm dược các thí nghiệm chứng tỏ âm thanh do vật rung động phát ra.
- Thích khám phá khoa học.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV:SGK.Phiếu học tập.
Tên:. PHIẾU HỌC TẬP
Nhĩm:. Bài:Âm thanh
- Nêu tên những âm thanh mà em biết?
-Trong những âm thanh đĩ ,âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
- HS chuẩn bị theo nhóm:
+Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi.
+Trống nhỏ, một ít giấy vụn.
+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược
+ Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc(nếu có).
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Hoạt động khởi động (3 phút).
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài:Em yêu trường em.
- GV nhận xét.
-Giới thiệu bài .
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (33 phút).
a.Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
- Y/C HS vận dụng vốn hiểu biết của mình để hồn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi,giúp đỡ HS khi cần.
- KT một số nhĩm
* Câu hỏi KT :
+Em biết những âm thanh nào?	
+Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
- Nhận xét, KL kiến thức.
b.Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh. 
-Yêu cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận về cách phát ra âm thanh.
- GV quan sát,giúp đỡ nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
- Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả của nhĩm mình.
- GV nhận xét,tuyên dương nhĩm làm tốt.
c.Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
-Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 ,SGKvà trả lời câu hỏi sau:
+ Giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
- GV quan sát,giúp đỡ HS khi cần.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT: 
+ Em quan sát được gì khi gõ trống?
+ Tại sao cĩ hiện tượng đĩ?
+ Âm thanh cĩ do đâu?
- Chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét,tuyên dương những nhĩm cĩ câu trả lời tốt.
-Yêu cầu HS quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn,....
- GV theo dõi,giúp đỡ HS khi cần.
- KT một số nhĩm.
+ Em quan sát được gì?
- GV nhận xét,tuyên dương.
-Yêu cầu HS để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
-Vậy âm thanh do đâu mà có? 
- Nhận xét, KL kiến thức.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dị (2 phút):
-Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chia sẻ kiến thức học được với người thân và chuẩn bị bài sau.
- HS hát và vỗ tay theo nhịp.
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
* Trả lời:
- Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm..
- HS nêu theo ý kiến cá nhân.
-HS làm theo nhĩm.
- Báo cáo.
- Đại diện các nhĩm báo cáo và nhận xét,bổ sung cho nhau.
- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau
- Các vật rung động phát ra âm thanh.
- HS làm theo nhĩm.
- Báo cáo.
* Trả lời.
- Khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn..
-Mặt trống rung thì phát ra âm thanh
- HS làm theo nhĩm.
- Báo cáo.
- Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lấy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt.
-Để tay vào yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động)
-Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- 2 HS đọc.
-HS tham gia ch¬i
- HS nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Biết rút kinh nghiệm về bài văn miêu tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,). 
-Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên để có câu văn hay.
-HS yêu thích mơn học; nghiêm túc rèn kĩ năng viết văn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV+HS:SGK,bài kiểm tra.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (2 phút).
- Hát bài:Chị ong nâu và em bé. 
- GV nhận xét,tuyên dương.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động thực hành kỹ năng (35 phút) 
*HĐ1: Nhận xét chung về kết quả làm bài
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này
+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
Thông báo các mức cụ thể (số HTT, HTù, C).
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. 
Yêu cầu:
- Đọc lời nhận xét của thầy. 
- Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp.
- HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
 C.Hoạt động ứng dụng, dặn dị (2 phút): 
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuÈn bÞ bµi sau.
-TBVN cho lớp hát.
- HS nghe, ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- HS đọc thầm.
- HS tự sửa lỗi.
-Hai HS đổi bài cho nhau.
- HS sửa lỗi chung.
- HS lắng nghe. 
- Lắng nghe.
Thứ năm, ngày 25 tháng 1 năm 2018
(Buổi sáng)
LỊCH SỬ
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
i.muc tiªu
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức (nªu những nội dung cơ bản)
- Vận dụng kiến thức tìm hiểu ở trên để vẽ bản đồ đất nước.
- Yêu thích mơn học.
ii.PHƯƠNG TIỆN day - hoc
- GV: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê; Phiếu học tập của HS ;Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
- HS: SGK.
III.TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút). 
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài :Em yêu hịa bình.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
-YC HS nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
- GV quan sát ,giúp đỡ HS yếu.
- KT một nhĩm.
* Câu hỏi KT:
+ Dưới thời Hậu Lê, vua là người thế nào?
+ Tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
- GV nhận xét, KL.
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước 
- GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức và YC HS đọc SGK thảo luận câu hỏi 2 SGK/48.
- GV quan sát,giúp đỡ nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT.
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
+Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
+ Luật Hồng Đức cĩ ND cơ bản nào?
- GV nhận xét, KL kiến thức.
- Gọi HS đọc phần bài học.
- GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
C.Hoạt động ứng dụng, dặn dị (2 phút): 
+ Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?
+ Nhà Lê ra đời như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê
-TBVN cho lớp khởi động.
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo cơ giáo.
*Trả lời.
-Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. 
-Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
-HS quan sát.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
* Trả lời.
-Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan, ; chủ quyền quốc gia; 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
-HS trả lời.
- HS nghe, thực hiện.
KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I-MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự lan truyền âm thanh.
- Thích khám phá khoa học.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- GV: SGK; Phiếu học tập.
Tên:. PHIẾU HỌC TẬP
Nhĩm:. Bài :Sự lan truyền âm thanh.
-Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
-Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
-Em có kết luận gì ?
- HS:SGK; Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
III-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút).
- Trị chơi: Lính cứu hỏa. 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (35 phút).
*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK ; Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu sẽ làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay VD về nước lan truyền khi rung động) và giải thích các hiện tượng xảy ra. 
- GV quan sát,giúp đỡ các nhĩm.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT :
+ Điều gì xảy ra khi gõ trống?
+Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?
+Tại sao tấm ni lông rung? 
+ Khi nào trống phát ra âm thanh?
- §­a ra nhận xét: mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.
-Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh.
- Do âm thanh lan truyền được trong khơng khí nên chúng ta cần phải làm gì để chống ơ nhiễm tiếng ồn ?
- GV nhận xét, KL.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
- GV quan sát,giúp đỡ nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
* Câu hỏi KT :
+ Em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? 
+ Em rút ra được điều gì?
- GV nhận xét, KL.
- Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất láng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. 
-Yêu cầu HS vận dụng kiến thực thực tế để hồn thành phiếu học tập.
- GV quan sát,giúp đỡ khi cần.
- KT một số nhĩm.
- GV nhận xét kết quả..
- Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
- Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
- Em có kết luận gì ?
- GV KL kiến thức.
- Gọi HS đọc phần Bạn cần biết.
 C.Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2 phút):
-Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
-Yêu cầu HS làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.
- GV nhận xét,tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi.
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
* Trả lời.
- Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Do trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung 
- Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
- Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
-HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
* Trả lời.
- HS trả lời.
- Âm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
- Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
-Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa
- Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
- Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
- Âm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
-HS nêu.
- 2 HS đọc.
-HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- HS nghe, thực hiện.
TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
i. mơc tiªu 
 -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẻ của con người Việt Nam.
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn , ®Êt n­íc , thªm yªu quý m«i tr­êng , thiªn nhiªn , cã ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng .
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc:
- GV: SGK; Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS :SGK,vở viết.
iii.TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng CỦA GV
Ho¹t ®éng CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút).
- Hát và vận động tho âm nhạc bài : Cá vàng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài .
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (25 phút).
a.Luyện đọc: 
- GV gọi 1 HS đọc tồn bài
- Hỏi HS về các đoạn?
- GV chốt các đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhĩm
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ các nhĩm khi cần.
- GV gọi 1- 2 nhĩm đọc trước lớp
- GV đọc mẫu( hoặc HS M3-4 đọc)
b. Tìm hiểu bài: 
- GV y/c HS đọc thầm tồn bài và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi trong SGK và nêu nội dung chính của bài.
- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ các nhĩm.
- GV kiểm tra .
* Câu hỏi kiểm tra:
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì ?
 + Cách nói ấy có gì hay ? 
- KL ý 1:Vẻ đẹp bình yên trên sơng La.
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói` hồng ? 
+ Vậy chúng ta cần phải làm gì để cĩ những dịng sơng trong,sạch và lên thơ.
+ Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
-KL ý 2:Nĩi lên sức mạnh,tài năng của người Việt Nam trong cơng cuộc xây dựng quê hương,bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Nội dung bài muốn nĩi lên điều gì?
- Gọi HS chia sẻ nội dung bài ?
- GV chốt nội dung bài và ghi lên bảng.
C. HĐ thực hành kĩ năng (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn(hoặc 1 HS đọc) và nêu giọng đọc tồn bài.
- GV đưa ra đoạn 1 và đọc mẫu( hoặc 1 HS đọc), yêu cầu HS tìm từ cần nhấn giọng?
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 trong nhĩm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS luyện đọc thuộc lịng.
- T/C cho HS thi đọc thuộc lịng.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Hoạt động ứng dụng, dặn dị (3 phút).
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ; chuÈn bÞ bµi: SÇu riªng.
-HS hát và vận động theo nhạc.
- Nghe và viết tên bài vào vở.
- 1 HS đọc tồn bài
- HS Chia đoạn
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 1) 
; tìm và luyện đọc từ khĩ(cá nhân- đơi-nhĩm trưởng KT).
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 2) 
; tìm và luyện đọc câu dài (cá nhân- đơi-nhĩm trưởng KT)
- Giải nghĩa từ( 1 HS đọc hoặc nhĩm trưởng hỏi- các bạn trả lời)
- HS đọc
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc và trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo GV.
- Trả lời:
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. 
- Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên 1 hình ảnh, cụ thể, sống động. 
- HS nhắc lại.
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
 -HS nêu. 
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
-HS nhắc lại.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Học sinh nêu lại nội dung bài .
- HS đọc và ghi vào vở.
- HS đọc nối tiếp đoạn( hoặc 1HS đọc).
- HS nêu giọng đọc.
- HS nêu từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc trong nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- HS nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
i. mơc tiªu :
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (BT2). 
- HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa c©y cèi trong m«i tr­êng thiªn nhiªn.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y -häc:
-GV: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu
-HSø: SGK, vở ,bút,nháp 
iii. TỔ CHỨC c¸c ho¹t ®éng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Hoạt động khởi động (3 phút).
-Trị chơi : Chanh chua cua cắp.
- GV nhận xét,tuyên dương bạn chơi tốt.
-Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (17 phút).
-YC HS làm bài 1,2,3 trang 30,31.
- GV quan sát,giúp đỡ nhĩm yếu.
- KT một số nhĩm.
*Câu hỏi KT.
Bài 1: 
+ Xác định các đoạn văn và nêu nội dung từng đoạn?
- GVnhận xét, chốt ý ghi bảng.
Bài 2:
- GV nhận xét, chốt ý.
+ Sau khi tìm hiểu hai bài văn,các bạn thấy mình cần làm gì để bảo vệ cây xanh và bảo vệ cây xanh cĩ tác dụng gì?
Bài 3: 
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
- Rút ra ghi nhớ, gọi HS đọc.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (18 phút).
-YC HS làm baì 1,bài 2 trang 32.
- GV quan sát,giúp đỡ HS khi cần.
- KT một số nhĩm.
Bài 1: 
- GV nhận xét, chốt y đúng.
Bài 2: 
- Gọi vài HS đọc dàn ý đã lập được.
-GV nhận xét, tuyên dương. 
D.Hoạt động ứng dụng, dặn do (2 phút)ø:
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ..
- Nhận xét tiết học
- DỈn HS vỊ nhµ hoµn chØnh bµi v¨n.
- HS tham gia chơi.
- Nghe và ghi bài vào vở.
- HS làm cá nhân.
- Chia sẻ cặp đơi.
- Chia sẻ trong nhĩm.
- Báo cáo.
*KQ.
Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
.Đoạn 2: “4 dò

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 PTNLHS_12261037.doc