Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC TIÊU

*Kiến thức: Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK)

*Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

* Thái độ: Biết yêu quý người chính trực và biết sống trung thực.

II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh minh họa (sgk).

-Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT TỔ CHỨC:

A. Hoạt động khởi động.

* Trò chơi : Ai nhanh hơn?

- Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh các câu hỏi:

H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?

H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?

H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

-GV nhận xét, khen HS tham gia tích cực, trả lời đúng.

 

doc 51 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yến, bao nhiêu kg?
- 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng baonhiêu tạ, bao nhiêu kg?
- 1 con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến?
c) Giới thiệu tấn.
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn.
- 10tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn).
- Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến?
- 1 tấn bằng bao nhiêu ki – lô - gam?
Ghi bảng 1 tấn = 10 tạ = 1 000kg.
- Một con voi nặng 2 000kg. hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
- Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
C. Hoạt động thực hành.
Bài 1:
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg?
- Con voi nặng 2 tấn tức làbao nhiêu tạ?
Bài 2:
- GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
- Giải thích vì sao 5yến = 50kg?
- Em thực hiện thế nào để tìm được 
1 yến 7kg = 17kg?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3 .
- GV viết lên bảng : 18yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
- Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.
- Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện như thế nào?
C. Hoạt động ứng dụng – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học 
- Cả lớp tham gia.
- 3 HS lên làm bài, lớp làm nháp. 
- 1 HS
- Thực hiện làm bài, 3 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-10kg = 1yến 
- Mẹ mua 1 yến cám tức là mẹ mua 10kg cám.
- Cô Hồng đã mua 2 yến rau.
- Hs nghe và ghi nhớ: 10yến = 1 tạ
- 1 tạ = 10kg x 10 = 100kg.
- 100kg = 1tạ.
-1 con bê nặng 1 tạ tức là con bê nặng 10 yến hay nặng 100kg.
-Bao xi măng nặng 10yến tức là nặng 1tạ, hay nặng 100kg.
- Một con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng 20yến hay 2 tạ.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 tấn = 100 yến.
- 1 tấn = 1000 kg. 
- Một con voi nặng 2000 kg, tức là con voi đó nặng 2 tấn hay nặng 20 tạ.
- Xe đó chở được 3000 kg hàng.
- HS đọc : 
Con bò nặng 2 tạ.
Con gà nặng 2 kg.
Con voi nặng 2 tấn.
- Là 200 kg.
- Con voi nặng 2 tấn tức là nạng 20 tạ.
- HS làm phần a.
- Vì 1yến =10kg nên 5yến=10kgx5 = 50kg
 1yến = 10kg; 
 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg.
- 2 em lên bảng làm cả lớp làm vào nháp.
 18yến + 26yến = 44yến.
- Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả.
-  thực hiện bình thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính, phải thực hiện với cùng một đơn vị đo.
	Khoa häc
 TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I. MỤC TIÊU :
- Biết phân loại thức ¨n theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn mức độ nhóm chứa nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
- Giáo dục HS hiểu và thực hành trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh hình 16,17 SGK phóng to.
	Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn
- HS : Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua.
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Hoạt động khởi động : Hát.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 
* HĐ trải nghiệm.
- T/C cho HS trả lời câu hỏi:
H: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoángvà chất xơ
- 3 Hs lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi nhận xét
H: Nêu vai trò của vi- ta- min?	
H: Nêu vai trò của chất khoáng và chất xơ?
 - GV nhận xét.
- Giới thiệu bài.
* HĐ khám phá, rút ra bài học:
HĐ1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
* Mục tiêu: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại htức ăn và thường xuyên thay đổi món . 
* Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhóm. 
 GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
H:Nhắc lại tên một số loại thức ăn mà các em thường ăn?
H: Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế nào?
H:Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ có ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
H:Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ? 
GV tổng hợp ý kiến , rút ra kết luận. 
HĐ2 : Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối. 
* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừ phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS nghiên cứu” tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng” trang 17 SGK. 
Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn. 
Bước 2: Làm việc theo cặp. 
Mời 2 em lên bảng thực hiện hỏi và trả lời. 
- GV tổng kết lại.
Bước 3: Làm việc cả lớp. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo cặp dưới dạng đố nhau
=>GV nhận xét, kết luận. 
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
* Trò chơi đi chợ. 
* Mục tiêu:Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có loợi cho sức khỏe. 
* Cách tiến hành:
Bước 1:Hướng dẫn cách chơi.
-GV treo lên bảng bức tranh vẽ một số thức ăn, đồ uống( đã chế biến hoặc thực phẩm tươi sống)
Yêu cầu các em sẽ lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh. 
-Phát cho mỗi em 3 tờ giấy màu khác nhau:
+Màu vàng: Tên đồ ăn, thức uống cho bữa sáng.
+Màu xanh: Tên đồ ăn, thức uống cho bữa trưa.
+Màu đỏ : Tên đồ ăn ,thức uống cho bữa tối.
Bước 2:Yêu cầu HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa.
- Kết thúc trò chơi GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡngvà nói với cha mẹ về tháp dinh dưỡng.
D. Hoạt động ứng dụng , dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc phần kết luận; nhận xét tiết học. 
-Lắng nghe và nhắc lại .
- Thảo luân theo nhóm bàn trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Cá nhân trả lời, bạn nhận xét, bổ sung. 
- Hai HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời:Hãy nói tên nhóm thức ăn:
-Cần ăn đủ: 
 -Ăn vừa phải:
- Ăn có mức độ. 
-Ăn ít.
-Ăn hạn chế. 
- Lần lượt HS trình bày ý kiến. Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Hai em thực hiện đố nhau và ngược lại từng câu hỏi theo nội dung tranh. 
- HS theo dõi.
 -Từng HS tham gia chơi sẽ lựa chọn các thức ăn, đồ uống phù hợp cho từng bữa ăn và viết vào tờ giấy có màu khác nhau.
Một số em đóng vai người bán, người mua thực hiện chơi.
-Cá nhân thực hiện. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi. 
TËp lµm v¨n
CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
 - Hiểu được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ 6 băng viết các sự việc ở bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
Hoạt động khởi động:
* Trò chơi : Ai nhanh ai đúng?
- T/C cho HS thi trả lời nhanh câu hỏi:
+ Một bức thư thường gồm những phần nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần.
+ Đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét trò chơi, KL KT.
- Giới thiệu bài:
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
* B1: trải nghiệm.
+ Có những sự việc trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
* B2: khám phá, rút ra nội dung bài học.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Theo em thế nào là sự việc chính?
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu.
- Nhóm xong trước dán phiấu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, sửa
Kết luận: 
+ Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. (Dế mèn bắt gặp Nhà Trò đang ngồi khóc bên tảng đá)là phần mở đầu câu chuyện.
+ Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình/Dế Mèn phẫn nộ đến chỗ bọn nhện/ Dế Mèn ra oai, lên án bọn nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò) là phần diễn biến của truyện.
+ Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần chính (bọn nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò được cứu thoát) là phần kết thúc truyện.
+ Cốt truyện thường có những phần nào?
*B3: Củng cố.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
C. Hoạt động thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo so thứ tự 1; 2; 3; 4; 5; 6.
- Gọi 2 em lên bảng sắp xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy. Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét.
D. Hoạt động ứng dụng – dặn dò:
Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
- Trưởng ban học tập điều khiển trò chơi
- HS cả lớp tham gia.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thảo luận hóm 2 trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
- Hoạt động nhóm.
* KQ làm việc:
-Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá.
-Sự việc 2: Dế Mèn găng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
-Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
-Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
-Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc lại phiếu đúng.
- thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 2 – 3 em đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Thảo luận và làm bài.
- 2 HS lên bảng xếp, dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1b ; 2d ; 3a ; 4c ; 5e ; 6g.
- 1 em đọc yêu cầu SGK.
- Tập kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- HS trả lời
Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2017
(Buổi sáng)
lÞch sö
NƯỚC ÂU LẠC
I. MỤC TIÊU:
Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
- Các hình minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cho các hoạt động
- Phiếu thảo luận nhóm
- Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay.
III.. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A. Hoạt động khởi động.
* T/C cho HS hát , vận động theo nhạc.
- Nhận xét phần khởi động.
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* B1: trải nghiệm.
+ Em biết những gì về đền Hùng?
* GV nhận xét 
* B2: Khám phá, rút ra bài học.
HĐ1:Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
H: Người Âu Việt sống ở đâu?
H: Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt? (dành cho HS M3,4)
H: Người dân Âu Việt và Lạc việt sống với nhau như thế nào?
HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- GV treo bảng phụ , chia lớp thành 4 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét
- HS tham gia.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS thảo luận trả lời 
- Lớp theo dõi –nhận xét.
- HS đọc, suy nghĩ trả lời. Em khác bổ sung cho đến khi đúng. 
- Người dân Âu Việt sinh sống ở mạn tây Bắc của nước Văn Lang
- Cuộc sống của họ có nhiều nét tương đồng với cuộc sống của người Lạc Việt
- Người Âu Việt và người Lạc Việt sống hoà hợp với nhau
- 1 HS đọc nội dung thảo luận 
- Các nhóm hoạt động hòan thành nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày , cả lớp theo dõi nhận xét. 
-GV chốt ý hoạt động 2 : Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang
HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc:
- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình minh hoạ.
 H: Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống ?
 +Về xây dựng ?
+Về sản xuất ?
 +Về làm vũ khí 
 H: so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? (dành cho HS khá giỏi)
 -GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ.
 *GV kết luận: Người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần.
 HĐ4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà 
-GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn từ “Từ năm 207 TCNphong kiến phương Bắc”
H: Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thât bại? (dành cho HS khá giỏi)
H: Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
* B3: Củng cố:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
C. Hoạt động ứng dụng, dặn dò :
- GV tổng kết giờ học; Dặn HS chia sẻ kiến thức vừa học với người thân.
- HS quan sát hình
- HS suy nghĩ trả lời:
 +.xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt .
+ sử dụng rộng rãi lưỡi cày bằng đồng, kĩ thuật rèn sắt.
+chế tạo được loại nỏ môt lần bắn được nhiều mũi tên .
-Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là vùng rừng núi còn nước Âu Lạc đóng đô ở vùng đồng bằng 
- 2 HS đọc.
- Người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm . Có tướng chỉ huy giỏi vũ khí tốt 
- Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẽ nội bộ những đứng đầu nhà nước Âu Lạc
- 2 học sinh đọc 
 - HS lắng nghe .
Khoa häc
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT
 VÀ ĐẠM THỰC VẬT.
I. MỤC TIÊU
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. 
- Nêu được ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
 - Các hình minh họa ở trang 18 &19 SGK.
 - Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A. Hoạt động khởi động.
* Trò chơi : Ai nhanh hơn?
- T/C cho HS thi trả lời nhanh câu hỏi:
H:Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
H:Thế nào là một bữa ăn cân đối ? Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ ,ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế?
 * GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài .
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
* B1: trải nghiệm.
*Trò chơi kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm:
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một trọng tài giám sát nhóm khác.
-Thành viên trong mỗi nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm (mỗi HS chỉ viết tên một món.)
- GV cùng trọng tài công bố kết quả của hai đội
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* B2: khám phá, rút ra bài học.
HĐ1: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật:
* GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm-yêu cầu HS đọc.
* GV cho HS dựa vào bảng thông tin và các hình minh hoạ SGK để thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
1.Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
2.Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
3.Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
* GV cho HS đọc phần đầu của mục :bạn cần biết . 
-GV kết luận: Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật giúp cơ thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
*B3: Củng cố: 
- Y/C HS đọc mục bạn cần biết
C. Hoạt động thực hành kĩ năng.
Cuộc thi:Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật:
 * GV nhận xét ,tuyên dương.
D.Hoạt động ứng dụng - Dặn dò:
 -Yêu cầu HS chia sẻ hiểu biết mới với người thân.
 -Chuẩn bị: “Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn”
- HS tham gia chơi, trưởng ban văn nghệ làm chủ trò.
- HS ghi tên bài vào vở.
-HS lên bảng viết tên các món ăn.
- HS đọc bảng thông tin.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
đậu kho thịt,lẩu cá,thịt bò,xào rau cải,
nếu chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho mọi hoạt động sống của cơ thể vìmỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.
vì cá là loại thức ăn dễ tiêu ,trong chất béo của cá có nhiều a xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
- 2 HS đọc .
- HS nhắc lại.
- HS đọc và ghi vào vở mục bạn cần biết
- HS hoạt động cá nhân,trình bày:
+ Đậu phụ nhồi thịt
+ Đậu cô-ve xào thịt bò
+ Canh cua 
- 1HS nghe, thực hiện.
TËp ®äc
TRE VIỆT NAM.
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2, thuộc khoảng 8 dòng thơ).
* Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
* Thái độ: HS yêu thích h×nh ¶nh c©y tre vµ bóp m¨ng võa cho thÊy vÎ ®Ñp cña m«i tr­êng thiªn nhiªn , võa mang ý nghÜa s©u s¾c trong cuéc sèng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
 - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trước bài trong sách, sưu tầm các tranh ảnh về cây tre. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A. Hoạt động khởi động : T/C cho HS hát
- Giới thiệu bài .
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : 
* B1: trải nghiệm:
 -Dán tranh minh họa.
H: Bức tranh vẽ cảnh gì?
* B2: Khám phá, rút ra bài học.
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS M4 đọc cả bài trước lớp
- Chia đoạn
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS. 
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
b) Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 : ‘Tre xanh bờ tre xanh”.
H: Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? 
 * Không ai biết tre có tự bao giờ.Tre chứng kiến moị chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt Nam .
H: Đoạn 1 ý nói với chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 & 3: Cho đến “ có gì lạ đâu”. 
H: Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người?
H: Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?. 
“ Aó cộc”: (áo ngắn) Nghĩa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng. 
H: Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? 
H: Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? 
H: Đoạn 2+3 nói lên điều gi’? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời câu hỏi
H: Đoạn kết bài có ý nghĩa gì? 
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc. 
H: Cho HS thảo luận nhóm nêu đại ý của bài thơ? 
*B3: Củng cố: 
- Y/ C HS nhắc lại nội dung bài.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng .
- Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
- GV dùng bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã viết sẵn.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông/ lạ thường/
Lưng trần phơi nắng/ phơi sương /
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
Măng non là búp măng non
Dã mang dáng thẳng/ thân tròn của tre.
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc/ có gì lạ đâu.
 Mai sau,
	Mai sau,
	Mai sau, 
Đất xanh/ tre mãi xanh màu tre xanh.
 * Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ 
D. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò: 
- Gọi 1 HS đọc bài và nêu đại ý.
H: Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì? 
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
- Về nhà HTL bài thơ. 
Hát.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Quan sát
cảnh làng quê với những con đường rợp bóng tre.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Luyện phát âm 
- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- Theo dõi
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Câu thơ: 
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh 
Ý 1: Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người Việt Nam. 
- HS đọc thầm đoạn 2 và 3
- Chi tiết: Không đứng khuất mình bóng râm. 
- Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân- tay ôm tay níu tre gần nhau thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng- lưng trần phơi nắng phơi sương- có manh áo cộc tre nhường cho con. 
 - Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng. 
 - HS nêu ý kiến
Ý 2:Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. 
- Đọc thầm và trả lời
*Sức sống lâu bền của cây tre
- Cá nhân nêu, các bạn khác nhận xét, bổ sung. 
* ND: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre. 
- Vài em nhắc lại , lớp ghi vào vở.
- HS tiếp nối đọc bài thơ . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
-HS thi đọc trong nhóm. Mỗi tổ cử 1 HS lên tham gia thi. 
- 1 số HS xung phong đọc thuộc 8 dòng thơ.
- 1 HS
- HS trả lời.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU: 	
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể vắn tắt được câu chuyện đó.
- Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hàng ngày.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
- 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở bài tập 2 làm mẫu.
- Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh (2,3,4,5,6).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC:
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
 A. Hoạt động khởi động.
* Trò chơi : Ai nhanh hơn?
 - T/C cho HS thi trả lời câu hỏi: 
- Thế nào là cột truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
 * GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: Giờ học này các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện để hoàn chỉnh một câu chuyện.
B. Hoạt động thực hành kĩ năng.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4_12261043.doc