Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Sáng + Chiều)

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời ngườikể chuyện.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thựcvà sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: Tự nhận thức; giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to)

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Chiến thắng Bạch Đằngdo Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938). - N/xét dặn dò.
-2 HS trả lời
-Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Đọc phần nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm và báo cáo: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Thực hiện báo cáo.
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từ đây đoàn quân tiến lên Mê Linh và nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Sau khi làm chủ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ...
- 2 HS kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện.
+Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nêu nội dung chính SGK.
-Lắng nghe thực hiện.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Tự học:
HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH CÁC NỘI DUNG
I.Muïc tieâu: Giuùp HS:
Nhóm 1: Biết laäp bieåu ñoà. Kó naêng veõ bieåu ñoà hình coät.(Tiết luyện tập thứ 2)
Nhóm 2: So sánh các số ( Tiết luyện tập chung thứ 3)
II.Ñoà duøng daïy hoïc: Vở thực hành Toán 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy –Hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Baøi cuõ: Baøi1: Vieát 5 soá töï nhieân: -Ñeàu coù 4 chöõ soá:1,5,9,3 :1593, 1953, 5193, 5139
Bài mới :
GV giôùi thieäu baøi : Ghi ñeà
Nhóm 1: (Luyện tập Thứ 2) 
Baøi 1:
- Đọc yêu cầu bài : 
Yêu cầu bài làm gì ? 
-Thảo luận nhóm nhỏ 
- Gọi Hs trình bày 
- Nhận xét 
GV KL : a, Đ b S c, S d, S 
Baøi 2: - Đọc yêu cầu bài
- Quan sát biểu đồ cho biết cột đứng chỉ gì ? , cột ngang chỉ gì ? 
- Có mấy năm ?
Làm việc cá nhân, vẽ vào vở nháp 
Đổi vở 
GV chữa bài 
Nhận xét nhau 
Năm 2010 thu hoạch bao nhiêu tấn ?
Năm 2011 thu hoạch bao nhiêu tấn ?
Nhóm 2: (Luyện tập chung Thứ 3)
Baøi 1:Số 
Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm
-GV chöõa baøi vaø yeâu caàu HS neâu laïi caùch soá lieàn tröôùc, soá lieàn sau 1 soá töï nhieân
KL: a 999 999 b, 100 000 
c, 2 394 249 d, 20 000 000
Baøi 2: > < = bảng con 
-Yeâu caàu HS töï laøm baøi
- Nhận xét
Củng cố dặn dò: H«m nay ta häc bµi g× ? 
GV nhaän xeùt tieát hoïc,
-1 HS
- HS đọc yêu cầu bài 
- Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- HS làm việc theo nhóm 
- Trình bày 
- Nhận xét 
Cột đứng chỉ Tấn, Cột ngang chỉ số năm 
Có 3 năm 
HS làm việc
Đổi vở
Nhận xét nhau 
5 Tấn 
3 tấn 
- HS trả lời 
- Yeâu caàu HS ñoïc ñeà
-1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp
-1 HS leân baûng laøm, 
- Nhận xét 
-4 HS traû lôøi caùch ñieàn soá cuûa mình
Sáng: Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
CHỊ EM TÔI
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 
-Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: Tự nhận thức về bản thân ; xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông, lắng nghe tích cực. 
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 60, SGK 
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức. - HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và nêu nội dung truyện.
-Nhận xét HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
* Luyện đọc đoạn:
- Gợi ý chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp:
-HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+Cô chị xin phép ba đi đâu?
+Cô bé có đi học nhóm không? Em đoán xem cô đi đâu?
+Cô chị đã nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào?
+Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+Đoạn 1 nói đến chuyện gì?
+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+Cô chị sẽ nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+Thái độ của người cha lúc đó thế nào?
-GV cho HS xem tranh minh hoạ.
+Đoạn 2 nói về chuyện gì?
+Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ?
+Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nêu ý chính của bài: 
-Gọi HS nhắc lại
HĐ 4. Đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. 
-GV chọn đoạn đọc diễn cảm:"Hai chị em ....cho nên người."
- Gọi HS đọc đoạn diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
-Nhận xét HS .
4. Củng cố, dặn dò:
+Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật.
- Về nhà học bài, kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS theo dõi
-HS nối tiếp đọc bài theo trình tự.
+HS luyện đọc đúng cá nhân.
-HS giải nghĩa từ khó SGK.
- HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+Cô xin phép ba đi học nhóm.
+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim hay la cà ngoài đường.
+Cô chị đã nói dối ba rất nhiều lần, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô nói dối ba, nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.
+Cô rất ân hận nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
+Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.
->Nhiều lần cô chị nói dối ba.
+ Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị, cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về.
+Cô nghĩ ba sẽ tức giận mắng mỏ thậm chí đánh hai chị em.
+ Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.
- Quan sát tranh.
+Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
+Vì cô em bắt chước mình nói dối; Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em.
+Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.
-Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
-3 HS đọc nối tiếp 
-Lắng nghe và đọc thầm theo.
-3 HS đọc, HS khác nhận xét.
- HS luyện đọc diễn cảm cá nhân, nhóm.
-HS thi đọc phân vai.
-HS nêu.
-Cô chị biết hối lỗi; Cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- Lắng nhghe và thực hiện.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
-Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số. 
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.	
-Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. -Tìm được số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV:SGK, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
-GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2. 
-GV chữa bài, nhận xét HS.
3.Bài mới: 
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết đề bài bảng. 
HĐ 2.Hướng dẫn luyện tập: 
-GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm.
Đáp án
Bài 1. (mỗi ý khoanh đúng được 
a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 D. 50 050050
b)Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8 
c)Số lớn nhất trong các số 684257, 684275, 684752, 684725 là:
A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725
d) 4 tấn 85 kg =  kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây =  giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét bài làm của HS, 
Chuẩn bị bài: Phép cộng.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.
Bài 2. 
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.
c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển sách)
d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì: 25 – 22 = 3 (quyển số)
e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.
h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:
 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
B 3. (khuyến khích HSNK)
Bài giải
Số mét vải ngày thứ 2cửa hàng bàn là: 120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ 3cửa hàng bán là: 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình 1 ngày cửa hàng bán được là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
 Đáp số: 140 m
-HS cả lớp.
Tiết 3,4: Tiêng Anh (GV2)
Sáng : Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu: 
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
-Vận dụng nói viết, sử dụng từ linh hoạt.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 + Viết 5 danh từ chung.
 + Viết 5 danh từ riêng.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-Gọi HS lên bảng thực hiện ghép từ.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Thứ tự các từ điền như sau: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và thi nhau.
-Nhóm 1: đưa ra từ.
-Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
+HS thực hiện và đổi vai người hỏi người trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-Nhóm nào xong trước lên bảng đính bài làm của nhóm mình lên bảng.
-Nhận xét, tuyên dương .
Bài 4:
-Yêu cầu HS tự đặt câu.
-Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý nhắc những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay.
-Nhận xét, điều chỉnh câu văn của HS.
4. Củng cố, dặn dò:	
-Thế nào là Trung thực - Tự trọng?
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. -Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Thảo luận cặp đôi. 
-Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Hoạt động trong nhóm.
+Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là: trung thành.
+Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là: trung kiên.
+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là: trung nghĩa.
+Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là: trung hậu.
+Ngay thẳng, thật thà là: trung thực.
 -Hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập.
 +Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.
+Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.
-Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình.
+Lớp em không có HS trung bình.
+Đêm trung thu thật vui và lí thú.
+Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.
-HS nêu.
Tiết 2: Toán
PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu: 
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
-Các bài tập cần làm: Bài 1, 2(dòng 1,3), 3.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS làm bài tập 3 tr37 SGK.
- Nhận xét. 
3.Bài mới: 
HĐ 1.Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ 2. HD HS thực hiện phép cộng
-GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Gọi HS nhận xét bài làm 
+Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
-GV nhận xét, kết luận 
-Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
HĐ 3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, chữa bài, nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính 
 -GV nhận xét HS.
Bài 2 (dòng 1,3)
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, gọi 1 HS đọc kết quả bài làm.
 -GV nhận xét. 
 Bài 3
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.GV thu bài chấm, nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt:
Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả:  cây ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 4.Củng cố, dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Phép trừ.
-2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
-Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
-HS nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK).
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
+
+
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
+
+
a. 4685 57696 b. 186954 793575
 2347 814 247436 6425
 7032 58510 334390 800000
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở chấm, chữa bài
 Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385994 cây
Tiết 3: Luyện toán
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu: 
-Củng cố,luyện các kiến thức về trung bình cộng.
-Tính các đơn vị đo khối lượng.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định.
2. Ôn tập
Bài 1:
145kg+15kg 320 tạ +185 tạ
1704 kg+96 kg 213 tấn-87 tấn
125 yến x 3 456 tạ x 4
 985 tấn :5 612 kg : 3
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
Bài 2: Tìm số trung bình cộng.
a. 35 và 45.
b. 76 và 16 .
c. 21; 30 và 45 .
-HS làm bài vào vở.
-Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
Bài 3: Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 40 km,giờ thứ hai chạy được 48 km,giờ thứ ba chạy được 53 km. hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
-Bài toán cho biêt gì? 
-Bài toán hỏi gì?
- HS làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
- HS trả lời.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm vào vở.
Tiết 4: Tiếng Anh(GV2)
Chiều:
Tiết 1: GDKNS(GV2)
Tiết 2: Địa lí
TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- HSNK: nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. 
GDBVMT:
-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
II.Đồ dùng dạy - học: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ?
-Trung du bắc Bộ thích hợp trồng những loại cây nào ? - N/ xét
3.Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số đặc điểm tự nhiên của vùng đất Tây Nguyên giàu dẹp.
HĐ 2. Tìm hiểu về Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng: 
 - GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Hãy chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sắp xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp tới cao .
+Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên 
-GV nhận xét, kết luận
HĐ 3. Giới thiệu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô:
+Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
+Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa ? 
-GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS nêu nội dung bài học. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Tây Nguyên có những cao nguyên nào? chỉ vị trí các cao nguyên trên BĐ.
-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Nêu đặc điểm của từng mùa 
-Về chuẩn bị bài tiết sau: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”. –N/xét tiết học.
-HS trả lời, HS kác nhận xét, bổ sung .
-Nhằm che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
-Cây chè, cây ăn quả...
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
-HS các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS chỉ vị trí các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
-Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
-HS đọc tên các cao nguyên theo thứ tự.
-Cao nguyên Đắk Lắk có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ 
Cao nguyên Kon Tum trước đây được phủ rừng nhiệt đới, nay thực vật chủ yếu chỉ là các loại cỏ,...
+Mùa mưa vào tháng 5,6,7,8,9,10 .
+Mùa khô vào những tháng 1,2,3,4,11,12.
+Có 2 mùa rõ rệt 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS nêu.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.Mục tiêu: 
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
+Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.
II.Đồ dùng dạy- học: - GV:Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
- Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
-Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: 
Hoạt động nhóm 2
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được.
 +Người trong hình bị bệnh gì ?
 +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
 -Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình).
* GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình).
HĐ 3. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
Hoạt động nhóm 4.
-Phát phiếu học tập cho HS.
+Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà bạn biết?
-Gọi HS chữa phiếu học tập.
- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ 4. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
-3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
- Ví dụ:
+Bệnh nhân: Cháu chào bác ạ ! Cổ cháu có 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi.
+Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn...
-Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp.
-GV nhận xét. 
-Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài.
4.Củng cố, dặn dò:
+Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
+Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
-GV nhận xét, kết luận
-Nhận xét tiết học, tuyên dương 
-HS trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Hợp tác cùng GV, nhắc lại tiêu đề bài.
-HS quan sát và thảo luận nhóm 2
+Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
-HS trả lời.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS nhận phiếu học tập.
+Phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ ....
-Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS nêu.
-HS tham gia chơi, HS khác nhận xét, bổ sung.
+Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.
+Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2,3 tháng liềnkhông tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
Tiết 4: HĐNGLL(GV2)
Sáng : Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu: 
-Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
-Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2) 
-HS luôn mạnh dạn trước tập thể. Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức - HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
-Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (trang 54).
-Gọi 2 HS kể lại phần thân của đoạn.
-Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét HS .
3. Dạy bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Giờ học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kê để hoàn chỉnh một câu chuyện.
HĐ 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:	
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh. 
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+Truyện có ý nghĩa gì?
- Gv nhận xét, kết luận.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-GV chữa cho từng HS. 
-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV làm mẫu tranh 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi.
+Anh chàng tiều phu làm gì?
+Khi đó chàng trai nói gì?
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
-Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện 
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. 
-Gọi các nhóm đọc ph

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 4_12227754.doc