Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

i. mục tiêu.

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

-Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Luyện đọc diễn cảm được đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn khi đất cây bông”.

- Giúp HS hiểu:phải biết bày tỏ ý kiến để mọi người hiểu mình

ii. PHƯƠNG TIỆN dạy - học.

-GV: Tranh minh họa bài tập đọc.

-HS: SGK,vở

iii. các hoạt động TỔ CHỨC.

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọ - Trường Tiểu học Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p lý.
+ Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định c.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lý.
ThÓ dôc
ĐỘNG TÁC CHÂN
 TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. môc tiªu:
 -Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Học động tác chân : Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - ph­¬ng tiÖn:
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
®Þnh l­îng
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi đông
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. 
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
 -Khởi động : Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
 -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
B.Hoạt động thực hành kỹ năng
 a) Bài thể dục phát triển chung: 
 * Ôn động tác vươn thở :
 -GV nhắc nhở học sinh hít thở sâu khi tập. 
 -GV uốn nắn cho các em từng cử động ở mỗi nhịp và hô thật chậm để tập HS động tác. 
 * Ôn động các tay: 
 -GV đếm nhịp hô dứt khoát cho HS luyện tập
 -HS tập GV theo dõi để nhắc nhở HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.
 * Ôn hai động tác vươn thở và tay :
 -GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập. 
 -GV cử cán sự lên vừa hô nhịp vừa tập cùng các bạn. 
 -GV nhận xét để nhấn mạnh ưu nhược điểm của hai động tác cho HS nắm. 
 * Học động tác chân : 
 * GV nêu tên động tác 
 * GV làm mẫu nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý
 * GV vừa làm mẫu chậm từng nhịp vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước: 
Nhịp 1: Đá chân trái ra trước lên cao , đồng thời hai tay dang ngang bàn tay sấp
Nhịp 2: Hạ chân trái về trước đồng thời khuỵu gối , chân phải thẳng và kiểng gót, hai tay đưa ra trước bàn tay sấp. 
Nhịp 3: Chân trái đạp nhanh lên thành tư thế đứng trên chân phải, chân trái và hai tay thực hiện như nhịp 1. 
Nhịp 4: về TTCB. 
Nhịp 5 ,6, 7, 8 như nhịp 1 , 2, 3, 4. 
 * GV treo thanh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hoặc tập cùng với các em. 
 * GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác. 
 * Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 -Tập phối hợp cả 3 động tác vươn thở , tay , chân 
 + Lần 1: GV hô nhịp cho cả lớp tập. 
 + Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập. 
 + Lần 3: Cán sự chỉ hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét. 
 + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ 
 +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 +GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 
 b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
 -Nêu tên trò chơi 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi 
 -Cho một tổ HS chơi thử 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ HS chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động. 
C.Hoạt động ứng dụng,nối tiếp
 -HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. 
 -HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 ph
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút
18 – 22ph
14 –15 ph
2 – 3 lần mỗi động tác 
2 lần 8 nhịp 
2 – 3 lần 
2 – 3 lần 
4 – 5 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp 
2 – 3 lần 
1 lần, mỗi động tác 
2 lần 8 nhịp 
4 – 5phút 
1 lần
2 – 4 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
===
===
===
===
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. 
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 3 tổ chia thành 3 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ]
==========
==========
==========
5GV
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
=== 
=== 
=== 
=== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ tư, ngày 25 tháng 10 năm 2017
kÓ chuyÖn
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
i. môc tiªu.
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu truyện mà các bạn kể. 
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV: Bảng phụ.
-HS: SGK. 
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động (2p).
- Hát bài:Bạn ơi lắng nghe.
- Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (10p)
* Hướng dẫn kể chuyện:
- Y/C HS đọc đề bài.
- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân
-YC hs tìm hiểu đề bài và cách kể theo câu hỏi gợi ý sau
+ Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
C.Hoạt động thực hành kỹ năng (25P)
- Yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét từng HS .
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dò (2P):
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
-Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- HS tiến hành tìm hiểu theo các gợi ý
- Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật. Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân.
- Em kể về nội dung em trờ thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
- Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà để tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở thành một y tá.
- Em ước mơ trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử.
- Hoạt động trong nhóm.
- 10 HS tham gia kể chuyện.
-Lắng nghe, nhận xét.
To¸n
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
i. môc tiªu.
- Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của mét h×nh tam gi¸c tam giác.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV: Bảng phụ, eke, thước
-Phiếu học tập
Nhóm:...........................
(Tên HS: .......................) PHIẾU HỌC TẬP MÔN TOÁN
 Bài: Hai đường thẳng song song
* Quan sát hình vẽ (SGK)và rút ra nhận xét:
- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước
-Cách vẽ đường cao của hình tam giác
+Một hình tam giác có mấy đường cao ?
- HS: E ke, thước.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động (5P)
-Trò chơi:Thượng đế cần 
- Kiểm tra đồ dùng và VBT về nhà của HS.
-GV nhận xét. Giới thiệu bài.
B.Hoạt động hình thành hiến thức mới (15P)
-Yêu cầu các nhóm đọc phần khung xanh và hoàn thành phiếu học tập ở phần II
C.Hoạt động thực hành kỹ năng(20P)
Bài 1 :
- HS tìm hiểu đề bài, sau đó vẽ hình.
- GV nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
- GV nhận xét.
+ Thế nào là đường cao của hình tam giác?
Bài 3- HSM3,4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
+ Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình?
- Chèt bµi ®óng ; chèt l¹i c¸ch vÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc .
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dò:
-Làm bài 2,3 trong vở Trắc nghiệm và tự luận Toán 4
- GV tổng kết giờ học, 
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS để lên bàn cho nhóm trưởng kiểm tra
- HS nghe 
* Hoàn thành phiếu theo nhóm 6.
- Cá nhân làm phiếu ht.
- Chia sẻ cặp đôi kq.
- Chia sẻ Kq trong nhóm 6 để chốt kq chung của nhóm. 
- Báo cáo trước lớp:(Đọc kq phiếu lớn)
-HS thực hiện:cá nhân-nhóm đôi và trước lớp.
- HS cả lớp vẽ vào VBT.
- HS nhận xét bài vẽ của các bạn, trao đổi cách thực hiện vẽ đường thẳng AB
- HS vẽ đường cao AH trong các trường hợp rồi trao đổi,tranh luận về cách vẽ
- HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong SGK. 
-Đường cao là đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với cạnh đối diện
-HS dùng ê ke để vẽ.
- AEGD; EBCG; ABCD.
- HS nghe, thực hiện.
Khoa häc
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
i. môc tiªu.
-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
 + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước cần phải có nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
 + Rèn kĩ năng bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
- Nêu được tác hại của tai nạn sông nước.
- Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn cùng thực hiện.
- Bảo vệ môi trường nước trong khi bơi
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV: Bảng phụ,Sgk.
HS : Sgk,thẻ học tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ.
A.Hoạt động khởi động (5P).
- Trò chơi:Ai nhanh ,ai đúng.
+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
 +GV nhận xét.Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (35P)
a. Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- HS hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi rồi chia sẻ trong nhóm theo các câu hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
- Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
b. Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi
- Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Theo em nên tập bơi, đi bơi ở đâu ?
+ Trước và sau khi bơi cần chú ý gì ?
c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. (hoạt động các nhân)
+ Nhóm 1: Tình huống 1: Bắc và Nam vừa đi đá bóng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nói gì với bạn ?
+ Nhóm 2: Tình huống 2: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ?
+ N3: Tình huống 3: Nhà Linh và Lan ở xa trường, cách một con suối. Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh đợi mãi không thấy ai đi qua. Nếu là Linh và Lan em sẽ làm gì ?
C.Hạt động ứng dụng,dặn dò (1P)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về học thuộc mục Bạn cần biết.
-Bạn quản trò cho lớp khởi động.Các bạn giơ tay dành quyền trả lời
- Tiến hành thảo luận sau đó chia sẻ trước lớp.
- Hình 1: Các bạn nhỏ đang chơi ở gần ao. Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao.
+ Hình 2: Vẽ một cái giếng. Thành giếng được xây cao và có nắp đậy rất an toàn đối với trẻ em. Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ 
+ H3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS đang nghịch nước khi ngồi trên thuyền. Việc làm này không nên vì rất dễ ngã xuống sông và bị chết đuối.
- Chúng ta phải vâng lời người lớn khi tham gia giao thông trên sông nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần ao hồ. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy.
-Hs đọc
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận:
- ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
- cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm bằng nước ngọt trước khi bơi. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.
- Em sẽ nói với Nam là vừa đi đá bóng về mệt, mồ hôi ra nhiều, nếu đi bơi hay tắm ngay rất dễ bị cảm lạnh. Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi rồi hãy đi tắm.
+ Em sẽ bảo Minh mang rau vào nhà nhặt để vừa làm vừa trông em. Để em bé chơi cạnh giếng rất nguy hiểm. Thành giếng xây cao nhưng không có nắp đậy rất dễ xảy ra tai nạn đối với các em nhỏ.
+ Em sẽ trở về trường nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
i. môc tiªu.
- RÌn kü n¨ng ph¸t triÓn c©u chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian.
- BiÕt c¸ch s¾p xÕp c¸c ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian; viÕt ®­îc c©u më ®o¹n , liªn kÕt c¸c ®o¹n v¨n theo tr×nh tù thêi gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể sinh động. 
Ii. PHƯƠNG TIỆN D¹y - häc.
-GV: Bảng phụ,SGK.
-HS: VBT,đồ dùng học tập.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY 
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động (3P)
- Trò chơi:Nghiêng phải,nghiêng trái
- GV nhận xét.Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành kỹ năng (35P)
*Hướng dẫn làm bài tập «n luyÖn:
-Yªu cÇu HS lµm bµi tËp: Dùa theo cèt truyÖn vµo nghÒ , h·y viÕt l¹i c©u më ®Çu cho tõng ®o¹n v¨n( ®· cho ë tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn 7).
- HS trao đổi, thảo luận và làm bài trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm.
- Hoạt động trong nhóm. Ghi néi dung th¶o luËn vµo phiÕu.
- Gọi HS ®äc bµi viÕt cña m×nh ( c©u më ®Çu cña tõng ®o¹n). 
- Gọi HS ®äc l¹i toµn bé c©u chuyÖn víi phÇn më ®Çu tõng ®o¹n võa hoµn thµnh.
- Nhận xét, gãp ý cho bµi cña tõng häc sinh, bình chọn .
- H·y cho biÕt c©u chuyÖn ®­îc kÓ theo tr×nh tù nµo?
- C¸c c©u më ®Çu ®o¹n v¨n cã vai trß g× trong viÖc thÓ hiÖn tr×nh tù c©u chuyÖn?
*KL: KÓ chuyÖn theo tr×nh tù thêi gian lµ kÓ theo tr×nh tù sù viÖc nµo diÔn ra tr­íc th× kÓ tr­íc, sù viÖc nµo x¶y ra sau th× kÓ sau.
C.Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2P):
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện ; ®äc thªm vµ tËp kÓ c©u chuyÖn YÕt Kiªu dùa theo ®o¹n kÞch YÕt Kiªu.
-Bạn quản trò cho lớp khởi động. 
Sau phần khởi động vừa rồi các bạn cảm thấy như thế nào
-2 HS nêu nhận xét.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc yªu cÇu bµi tËp - ph©n tÝch yªu cÇu.
- HS lµm viÖc nhãm.
- 5 - 7 HS ®äc.
- 3 HS.
- C©u chuyÖn ®­îc kÓ theo tr×nh tù thêi gian.
- C¸c c©u më ®o¹n gióp nèi ®o¹n v¨n tr­íc víi ®o¹n v¨n sau b»ng c¸c côm tõ chØ thêi gian.
- Lắng nghe.
Thứ năm, ngày 26 tháng 10 năm 2017
(Buổi sáng)
Lich sö
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
i. môc tiªu.
- Nắm được những nét chính và sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : 
+ Sau khi Ngô Quyền mất đất nước bị chia cắt.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã đứng dậy dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh.
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV: lược đồ.
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền )
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 vùng
Lục đục
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
-HS: SGK.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động (5P)
-Trò chơi:Ai nhanh,ai đúng?
-Đưa hệ thống câu hỏi cho bạn quản trò
+ Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử?
+GV nhận xét.
B.Hoạt động hình thàh kiến thức mới (35P)
*HĐ1:Tìm hiểu về Ngô Quyền
-YC hs tự đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi SGK
-Hệ thống câu hỏi để kiểm tra HS
+ Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Hoàng Hà: là Hoàng Đế, nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
- Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
- Thái Bình, yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh.
Hoạt động 2: Đất nước ta trước và sau khi thống nhất (Thảo luận nhóm)
- Giáo viên phát phiếu giao việc cho học sinh, yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu:
- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dò (2P)
- Qua bài học, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- GDHS: Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đem lại cuộc sống hoà bình, ấm no cho nhân dân. Chính vì thế mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông. Để tưởng nhớ và biết ơn ông, nhân dân ta đã xây dựng đền thờ ở Hoa Lư, Ninh Bình trong khu di tích cố đô Hoa Lư 
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Quản trò cho các bạn chơi
-Hs làm:cá nhân-nhóm đôi-trong nhóm-giơ thẻ báo cáo
-Dự kiến câu trả lời
- Lớn lên gặp loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn.
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
 TG
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 vùng
Lục đục
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
+ Vài em đọc mục bạn cần biết.
-HS nêu
Khoa häc
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
i. môc tiªu.
 - Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
- GV: Bảng phụ.
- HS: VBT.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
A.Hoạt động khởi động (2P)
- Hát 
- Giáo viên nhận xét.Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (35P)
a. Hoạt động 1: Thảo luận: Con người và sức khoẻ
- Thảo luận nhóm(Bảng phụ)
-Hệ thống câu hỏi để kiểm tra hs
+ Quá trình trao đổi chất của con người.
+ Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
+ Các bệnh thông thường
+ Phòng tránh tai nạn sông nước?
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cả lớp.
+ Yêu cầu mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
-Hệ thống câu hỏi để kiểm tra hs
- Cơ quan nào có vài trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
C.Hoạt động ứng dụng,dặn dò (2P)
- Nêu cách phòng tránh tai nạn sông nước
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động
- HS hoạt động:cá nhân-chia sẻ trong nhóm
-Dự kiến câu trả lời
+ Nhóm 1: Trình bày quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể người.
+ Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ Nhóm 4: Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Hs hoạt động cá nhân và chia sẻ trước lớp:
-Dự kiến câu trả lời
+ Nhóm 1:-Cơ quan tuần hoàn
-Con người cần thúc ăn,nước uống và ô-xi
+ Nhóm 2
-Do con người nuôi,trồng
-Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số chất dinh dưỡng nhất định.
+ Nhóm 3
-Để tránh mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa:tiêu chảy,tả,lị
-Thường xuyên uống nước,uống ít một,uống nhiều lần
+ Nhóm 4
-Trẻ em
-Vận động
-Tắm sạch
-Không bơi khi ăn no hoặc quá đói
-Không xuống nước khi đang ra mồ hôi
-Hs nêu
TËp ®äc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
i. môc tiªu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Khuyên hs không nên tham lam sẽ không gặp được những điều may mắn ,tốt lành
ii. PHƯƠNG TIỆN d¹y - häc.
-GV: bảng phụ ,SGK .
-HS: SGK.
iii. c¸c ho¹t ®éng TỔ CHỨC.
Ho¹t ®éng CỦA THẦY
Ho¹t ®éng CỦA TRÒ
A.Hoạt động khởi động (5P)
-Trò chơi:Truyền điện
Tiếp nối nhau đọc từng đọan bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (20P)
*Bước 1:Trải nghiệm
-Hs quan sát và thảol uận nêu nội dung tranh
-NX và giới thiệu bài 
*Bước 2:Phân tích-khám phá-rút ra nội dung
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- HS đọc toàn bài.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm
-Gv theo dõi,hỗ trợ khi cần thiết
b. Hoạt động2.Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc và thảo luận để trả lời câu hỏi ở phần cuối bài,nêu ý chính của mỗi đoạn và ý chính của bài
-Gv theo dõi,hỗ trợ khi cần
- Hệ thống câu hỏi để kiểm tra hs
+ Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Lúc đầu điều ước đó tốt đẹp như thế nào?
- Đo¹n 1 nói lên điều gì.
+ Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều ước?
- Nêu ý ®o¹n 2.
+ Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?
- Nêu ý ®äan 3.
- ý chính của bài.
*Bước 3.Củng cố
-Gọi hs đọc lại nội dung
-Ghi vào vở
C.Hoạt động thực hành kỹ năng(15P)
*Đọc diễn cảm: 
-1 hs đọc toàn bài- Nªu giäng ®äc.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm theo đoạn
“ Mi-đát bụng đói cồn càoước muốn tham lam”.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
D.Hoạt động ứng dụng,dặn dò(2P):
- Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai.
+ câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS tham gia chơi.
- Thảo luận 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9_12261049.doc