4. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện các vận động chạy, bò, trườn, trèo: Bò trong đường dích dắc (3 – 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài.
7. Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể và thể hiện sức mạnh trong các vận động bật, nhảy
13. Trẻ thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt đánh răng; tự thay quần áo khi bị ướt
15. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ. Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau Không uống nước lã.
16. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học; Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt; đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định.
c tài liệu, học liệu phục vụ tiết dạy. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phong phú đa dạng, nhiều màu sắc, bằng nhiều chất liệu khác nhau kích thích trí tò mò, thích tìm hiểu của trẻ. - Các trò chơi sáng tạo kích thích khả năng tìm hiểu, hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi. - Băng, đĩa, các bài hát về nước, hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm - Các bài thơ, câu chuyện, đồng giao, về nước, hiện tượng TN, các mùa trong năm 2. Môi trường ngoài lớp - Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng. - Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề. 3. Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học sinh: - Tuyên truyền với cha mẹ học sinh về nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về chủ đề, nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi: Chai lọ nhựa, bìa cát tông, sách, chuyện về chủ đề - Kết hợp cùng cha mẹ trẻ dạy trẻ các bài thơ, câu chuyện thuộc chủ điểm - Trẻ biết hát thể hiện tình cảm phù hợp với bài hát, mạnh dạn tự tin khi biểu diễn. CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày: 30/4 – 18/5/2018 Chủ đề nhánh: 1. Quê hương của bé: 30/4- 4/5 2. Đất nước Việt Nam kỳ diệu: 7/5- 11/5 3. Bác Hồ kính yêu: 14/5-18/5 MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GD I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 3. Kiểm soát được vận động - Đi chạy, thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4-5 vật chuẩn đặt dích dắc) - Chạy 15m trong khoảng 10 giây. - Hoạt động học: |+ Chạy 15m trong khoảng 10 giây. 7. Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận trên cơ thể và thể hiện sức mạnh trong các vận động bật, nhảy - Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. - Trèo lên xuống 5 gióng thang - Nhảy lò cò 3m. - Hoạt động học: + Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. + Trèo lên xuống 5 gióng thang + Nhảy lò cò 3m. 8. Trẻ thực hiện được các vận động cuộn - xoay cổ tay; gập, mở các ngón tay - Vo, xoáy soắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối - Chơi, hoạt động theo ý thích + Nặn theo ý thích 16. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học; Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt; đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định. - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết - Ích lợi của việc mặc trang phục hợp với thời tiết - Chơi ngoài trời + Quan sát, trò chuyện về thời tiết GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 32. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Hoạt động học: + Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 10 33. Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn - Thêm, bớt, chia các nhóm số lượng trong phạm vi 10 - Hoạt động học - Hoạt động chơi 53. Trẻ kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội - Cho trẻ tìm hiểu về một số ngày lễ hội - Chơi, hoạt động theo ý thích + Trò chuyên vùng trẻ về: Ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5; Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 54. Trẻ biết kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương. - Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương - Dạo chơi ngoài khuôn viên trường: +Chùa Khánh Nghiêm, đình làng Hữu Bổ... - Hoạt động học: + Trò chuyện về Quê hương Lâm Thao GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 57. Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, ở đâu? - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố: - Hoạt động học + Truyện quả táo của Bác Hồ, sự tích hồ gươm, Thánh gióng... + Thơ: Về quê, trăng sáng, hoa quanh lăng Bác, ảnh Bác, Bác Hồ của em 61. Trẻ biết kể lại sự việc theo trình tự. - Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. - Chơi, hoạt động theo ý thích + Bình cờ cuối ngày. 62. Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ: - Hoạt động học + Thơ: Về quê, trăng sáng, hoa quanh lăng Bác, ảnh bác, Bác Hồ của em - Chơi, hoạt động theo ý thích + Ôn lại các bài ca dao, đồng dao, tục ngữ. 71. Sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,.. - Hướng viết các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu) - Tập tô đồ các nét chữ. - Trẻ biết sử dụng ký hiệu để “Viết”: tên, vé tàu, thiệp chúc mừng - Chơi, hoạt động ở các góc: + Góc học tập: Tô màu chữ in rỗng GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI 78. Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ. - Kính yêu Bác Hồ - Chơi, hoạt động theo ý thích + Xem video về bác Hồ 79. Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về Bác Hồ - Chơi, hoạt động ở các góc: Hát các bài hát về Bác Hồ 80. Trẻ biết 1 vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước - Hoạt động học: + Trò chuyện về quê hương Kinh Kệ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 92. Trẻ biết chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng giao ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca...). - Vận động các bài hát trong chủ đề. - Nghe đọc thơ, kể chuyên, đồng dao, ca dao. - Chơi, hoạt động theo ý thích: + Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát 94. Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. + Hòa bình cho bé, Em yêu thủ đô, nhớ ơn bác, Bé tập nói... - Hoạt động học + Hát- VĐ: Hòa bình cho bé, + DH: Em yêu thủ đô, nhớ ơn bác, Bé tập nói... 95. Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa). - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. - Hoạt động học: + H- VĐ: Hòa bình cho bé, Em yêu thủ đô, nhớ ơn bác, Bé tập nói... 97. Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Hoạt động học + Trang trí khung ảnh Bác Hồ + Trang trí dây hoa chào mừng ngày nhà giáo 30/4-1/5 II. Môi trường giáo dục 1. Môi trường trong lớp học - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gòn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động. - Tranh minh hoạ thơ, truyện trong chương trình, tranh ảnh cho trẻ tham khảo trong và ngoài giờ học.. - Tranh ảnh các địa danh nổi tiếng trong của địa phương, của đất nước. - Tranh trang trí chủ điểm đẹp, phong phú, đa dạng - Các tài liệu, học liệu phục vụ tiết dạy. - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phong phú đa dạng, nhiều màu sắc, bằng nhiều chất liệu khác nhau kích thích trí tò mò, thích tìm hiểu của trẻ. - Các trò chơi sáng tạo kích thích khả năng tìm hiểu, hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi. - Băng, đĩa, các bài hát về quê hương đất nước, Bác Hồ. - Các bài thơ, câu chuyện về Bác Hồ, về lịch sử đất nước, truyền thuyết của địa phương. - Các đoạn băng, video ghi cảnh các lễ hội của địa phương... 2. Môi trường ngoài lớp - Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng. - Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề. 3. Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học sinh: - Tuyên truyền với cha mẹ học sinh về nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về chủ đề, nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi: Chai lọ nhựa, bìa cát tông, sách, chuyện về chủ đề - Kết hợp cùng cha mẹ trẻ dạy trẻ các bài thơ, câu chuyện thuộc chủ điểm - Trẻ biết hát thể hiện tình cảm phù hợp với bài hát, mạnh dạn tự tin khi biểu diễn. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG ( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 6 đến 9 /9/2016) Thứ Ngày Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 5/9/2016 6/9/2016 7/9/2016 8/9/2016 9/9/2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày hội đến trường của bé - Cho trẻ nghe một số bài hát trong đĩa và nhận xét về nội dung các bài hát, câu truyện về chủ đề. - Chơi tự chọn - Điểm danh, báo ăn - Thể dục sáng: Tập vận động theo nhạc bài hát“ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoạt động học Nghỉ khai giảng Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4 cm Tô mầu cô giáo và các bạn Nhận biết nhóm có số lượng 1 và 2; nhận biết số 1, 2 Hát: Vui đến trường. NH: Bàn tay cô giáo TC: Tai ai tinh. Chơi, hoạt đông ở các góc - Góc xây dựng: Xây mô hình trường mầm non. - Góc phân vai: Bán nguyên vật liệu xây dựng và các đồ dùng học tập, phòng khám bệnh, nấu ăn. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô mầu, nặn. Biểu diễn bài hát, thơ, đóng kịch về chủ đề trường mầm non - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh, làm allbum về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Dạo chơi trong khuôn viên nhà trường Chơi ngoài trời - Quan sát thời tiết. - Vẽ phấn một số đồ chơi trong trường mầm non. - Dạo quanh sân trường, quan sát môi trường xanh sạch đẹp, nhặt lá dụng. - Biểu diễn bài hát, bài thơ về chủ đề. - TC: Mèo đuổi chuột, về đúng nhà, rồng rồng quản dế, rồng rắn lên mây, ai nhanh nhất - Chơi với đu quay, cầu trượt Ăn, ngủ - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Dạy trẻ biết mời chào cô giáo, các bạn và khi có khách đến lớp, ăn uống giữ vệ sinh. Hoạt động chiều - Tìm hiểu một số hoạt động của ngày hội đến trường của bé - Ôn chữ số 1, 2 - Làm quen với bài thơ: Nghe lời cô giáo. - Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường. - Vẽ, tô mầu hoa trong vườn trường - Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ. - Chơi theo ý thích. Trả trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết - Vệ sinh trả trẻ. I. Kế hoạch hoạt động đón trẻ, thể dục sáng 1. Đón trẻ * Mục tiêu: - Trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ trước khi vào lớp. Biết tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi đồ chơi xong biết cất gọn gàng. Biết trò chuyện về ngày hội đến trường của bé, biết trả lời câu hỏi của cô. - Rèn kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào hỏi khi tới lớp - Giáo dục trẻ để đồ dùng gọn gàng, lễ phép. * Chuẩn bị: - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, thân thiện, an toàn với trẻ. - Tủ đựng đồ cá nhân cho trẻ. - Đồ chơi và hình ảnh về ngày hội đến trường... * Hoạt động: - GV đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp. - Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích ở các góc. - Cô trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường. - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, ông bà, bố mẹ... 2. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Mục tiêu: - Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác - Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo kéo cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể để có một cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị - Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ. - Các động tác thể dục, đàn, các bài hát về chủ đề * Hoạt động + Khởi động - Cho trẻ đi chạy bằng mũi, gót, má bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều nhau. + Trọng động + Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, chân, lưng lườn, bụng theo nhạc bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước. - Bụng: Ngửa người ra sau. - Chân: Nhún chân. + Trò chơi: Đọc sách + Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân hít thở sâu và vào lớp. II. Hoạt động học ( Lên theo kế hoạch ngày) III. Chơi hoạt động ở các góc: a. Mục tiêu, chuẩn bị ở các góc 1. Góc xây dựng: Xây mô hình trường mầm non * Mục tiêu - Trẻ biết phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau tạo ra mô hình trường mầm non. - Rèn cho trẻ có kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn khi xây dựng. - Giáo dục trẻ biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn. * Chuẩn bị - Gạch, sỏi, xẻng, ô tô, các đồ chơi trong trường mầm non, cây xanh, bộ lắp ghép, vườn cây, hoa 2. Góc phân vai. Bán nguyên vật liệu xây dựng, nấu ăn * Mục tiêu - Trẻ biết tái tạo lại công việc hàng ngày của người lớn một cách khéo léo, nhẹ nhàng - Rèn cho trẻ kĩ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc và nhận thức cho trẻ. - Giáo dục trẻ phải biết đoàn kết và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Chuẩn bị - Đồ dùng nấu ăn, quầy bán hàng, nguyên vật liệu xây dựng, thẻ số. 3. Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. Làm allbum về chủ đề: “Ngày hội đến trường của bé” * Mục tiêu - Rèn kĩ năng khéo léo khi in, cắt dán làm allbum và xem tranh ảnh. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra. * Chuẩn bị - Tranh, ảnh về chủ đề, sáp mầu, kéo, hồ dán. 4. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô mầu, nặn. Biểu diễn bài hát, thơ, đóng kịch về chủ đề “ Ngày hội đến trường của bé” * Mục tiêu - Trẻ thuộc bài thơ, bài hát, đóng kịch, biết vẽ, xé dán, tô màu nặn về chủ đề. - Rèn kĩ năng khéo léo, nhanh nhẹn khi tạo ra sản phẩm và thể hiện được giọng điệu đọc thơ, đóng kịch theo câu chuyện, hát đúng giai điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. * Chuẩn bị. - Nhạc, sắc xô, trang phục đóng kịch. Đất nặn, sáp mầu, giấy A4, bảng, kéo, giấy thổ công. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Mục tiêu: - Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, lau lá cho cây - Trẻ biết tên, một số đặc điểm nổi bật của cây, biết đựơc lợi ích của nước đối với cây - Trẻ biết phối hợp giữa các vai chơi với nhau * Chuẩn bị: - Một số cây cảnh, bình tưới nước, xén, khăn lau b.Tiến hành hoạt động ở các góc: 1. Trò chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Ngày hội đến trường của bé. Hướng trẻ đến với các góc chơi. - Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc. - Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? Cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với nhau. 2. Thỏa thuận vai chơi và chọn vai chơi - Trẻ về nhóm tự thỏa thuận để phân vai chơi trong nhóm và trao đổi với nhau về nội dung chơi, các công việc của vai chơi. 3. Quá trình chơi - Trẻ tự lấy đồ chơi và triển khai nội dung chơi. - Trong quá trình chơi, cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ hoặc tham gia đóng vai cùng chơi trong nhóm để hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện đúng vai chơi như đã thỏa thuận. - Trao đổi với trẻ về cách ứng xử giao tiếp xưng hô giữa các vai chơi. - Quan sát trẻ chơi giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn gợi ý tạo tình huống xảy ra giúp trẻ giải quyết để trò chơi thêm sinh động 4. Nhận xét chơi - Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét vai chơi, nội dung chơi theo nhóm chơi và cho trẻ tham quan các nhóm chơi khác. - Kết thúc buổi chơi: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng và đúng nơi quy định. IV. Chơi ngoài trời( Soạn theo kế hoạch ngày) V. Dạo chơi trong khuôn viên nhà trường: Thăm quan trường mầm non * Mục tiêu - Trẻ biết một số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự tin, tính tập thể cho trẻ. * Chuẩn bị - Trang phục, giầy dép gọn gàng cho trẻ. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, thoáng mát * Tổ chức dạo chơi - Cô cho trẻ xếp hàng dài theo cô cùng đi bộ đến địa điểm giữa sân trường, cho trẻ thăm quan trường mầm non dưới sự hướng dẫn của cô, kết thúc cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. VI. Kế hoạch hoạt động ăn, ngủ * Mục tiêu: - Trẻ biết cùng cô chuẩn bị bàn ăn, và đồ dùng vệ sinh trong ăn uống. Động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất. - Rèn cho trẻ thói quen ăn không để rơi vãi cơm, không nói chuyện trong khi ăn, rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Uống nước, lau miệng sau khi ăn xong. - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, văn minh, ăn hết khẩu phần ăn của mình. Qúy trọng thực phẩm. * Chuẩn bị: - Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay. - Bàn ăn, giường ngủ, gối. - Khăn ăn cho trẻ. * Hoạt động: - Cho trẻ kê bàn ăn cùng cô giáo gọn gàng để chuẩn bị ăn cơm. - Trước khi ăn cô cho trẻ đi rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. - Trong khi trẻ ăn cô bao quát trẻ, động viên trẻ ăn hết xuất. VII. Hoạt động chiều: * Mục tiêu: - Trẻ ăn hết xuất quà chiều. Trẻ thuộc các bài thơ đã học, biết trò chuyện cùng cô, biết chơi ở các góc. - Rèn kỹ năng ghi nhớ, sự khéo léo và nhanh nhẹn của các giác quan cho trẻ. - Trẻ nhớ tên bài thơ câu chuyện, ca dao, đồng dao nói về trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và bảo vệ môi trường. Khi học xong, chơi xong phải cất sách vở, đồ chơi vào đúng nơi quy định. * Chuẩn bị: - Quà chiều - Giấy, sáp màu, tranh ảnh. - Hột hạt, đồ chơi ở các góc - Vở hoạt động tạo hình, vở khám phá khoa học về môi trường xung quanh, vở làm quen với toán. Giấy A4, bút chì, bút mầu.... * Hoạt động: - VS - VĐ nhẹ - Ăn bữa phụ. - Tìm hiểu một số hoạt động của ngày hội đến trường của bé - Ôn: Chữ số 1, 2 - Làm quen với bài thơ Nghe lời cô giáo. - Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường. - Vẽ, tô màu hoa trong vườn trường - Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ. - Chơi theo ý thích - Vui văn nghệ cuối tuần. VIII. Trả trẻ: * Mục tiêu: - Biết tự lấy đồ dùng cá nhân của mình. Biết chào cô giáo, bạn, người thân trước khi ra về. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Rèn thói quen gọn gàng, thói quen tự phục vụ bản thân cho trẻ. Chào hỏi lễ phép. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và đồ dùng cá nhân của mình. * Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ chơi. - Ba lô cho trẻ. * Hoạt động: - Dọn dẹp đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ tự nhận trả đồ dùng cho mình và cho bạn. - Dặn dò, trả trẻ Ngày 1 tháng 9 năm 2016 BGH DUYỆT KẾ HOẠCH P. HT Hoàng Thi Hồng Liên KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 Nghỉ khai giảng Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ - Chơi - Thể dục sáng - Đón trẻ nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà và ở lớp - Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường. - Tập thể dục buổi sáng: ộng tác tay, chân, lưng, lườn, bụng, bật theo lời bài hỏt “Trường chúng cháu là trường mầm non” II. Hoạt động học: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4 cm 1. Mục tiêu: - Trẻ biết cách bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4 cm. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện các vận động bò. - Trẻ biết bò kết hợp chân nọ tay kia - Biết yêu thích khi vận động và thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể được khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - 2 ống đựng nhiều cờ. - Sân trường sạch sẽ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân, tàu đi theo tư thế khác nhau. * Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Tiếng còi tầu tu...tu - Tay: Hai tay sang ngang, lên cao - Chân: Đứng khuỵu gối - Lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên - Bật: Bật tách và khép chân * Hoạt động 3: VĐCB: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 – 4 cm - Cô tập mẫu kết hợp phân tích động tác. - Cô cho 2 trẻ lên tập mẫu . - Lần lượt cho 2 tổ tập song song nhau . - Tổ chức thi đua cho 2 tổ, tổ nào chạy đúng lấy được nhiều cờ là tổ chiến thắng. ( cô nhận xét khen ngợi và động viên 2 tổ ) * Hoạt động 4: Trò chơi nu na nu nống * Hoạt động 5: Hồi tĩnh. - Cho trẻ hát bài trường chúng cháu là trường mầm non và đi nhẹ nhàng vào lớp. - Trẻ đi bằng mũi, gót, má, cả bàn chân theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập các động tác trong bài tập phát triển chung. - Trẻ nghe và quan sát. - Trẻ nghe và quan sát. - Hai trẻ tập, cả lớp quan sát. - Lần lượt từng trẻ vào vị trí thực hiện - Hai tổ thi đua nhau. - Trẻ chơi. - Trẻ hát và đi nhẹ nhàng vào lớp II Chơi, hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi của lớp. - Góc học tập: Xem tranh ngày hội đến trường của bé. - Góc nghệ thuật: Tô tranh trường mầm non. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây .. IV. Chơi ngoài trời: - HĐCMĐ: Biểu diễn bài hát về chủ đề. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do 1. Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài hát, bài thơ có trong chủ đề. - Rèn cho trẻ kỹ năng tự tin, quan sát - Giáo dục trẻ biết quý trọng và bảo vệ môi trường, để giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. 2. Chuẩn bị: - Bài thơ, bài hát mà trẻ thuộc. 3. Tổ chức các hoạt động + HĐCMĐ: Biểu diễn bài hát có trong chủ đề. - Cô và trẻ thể hiện các bài hát - Cô giáo dục trẻ + TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nêu cách chơi luật chơi + Cho trẻ chơi * Chơi tự do: - Cô chú ý quan sát trẻ khi trẻ chơi. V. Ăn, ngủ - Rèn trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không làm rơi vãi cơm và biết mời cô mời bạn và khi có khách vào. VI. Hoạt động chiều: - Cho trẻ vẽ, tô mầu hoa trong vườn trường mầm non. - Trò chơi dung dăng dung dẻ. - Chơi theo ý thích. VII. Trả trẻ . - Trả trẻ, dọn dẹp đồ dùng - đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. Nhận xét cuối ngày: 1. Sĩ số:.................................................................................................................... 2. Hoạt động học: .................................. 3. Các hoạt động khác: 4. Biểu hiện của trẻ ................................................................................................................................ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ- Chơi - Thể dục sáng - Đón trẻ nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở nhà và ở lớp - Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường. - Tập thể dục buổi sáng: động tác tay, chân bụng,
Tài liệu đính kèm: