Tiết 1: Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc và TLCH.
+ Kể lại tai nạn của hai người bột.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Cánh diều tuổi thơ.
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều.
- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
HĐ 1: - Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng.
+ Bài được chia làm mấy đoạn?
ng dạy - học: - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, 3 (chong chóng, tàu thuỷ.) - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a hoặc 2b. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, 1 HS đọc: sáng loáng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao... - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: CT nghe viết: Cánh diều tuổi thơ. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. a. Hướng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến những vì sao sớm. - YCHS đọc thầm đoạn chính tả. - Cánh diều đẹp như thế nào? - Cánh diều đem lại niềm vui sướng của tuổi trẻ như thế nào? + Nêu những ích lợi của trò chơi thả diều? GV: Cảnh đẹp thiên nhiên qua trò chơi thả diều thật đáng yêu. Vì đây là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, chúng ta cần quý trọng và yêu mến những cảnh đẹp ấy. b. Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Viết chính tả: - GV HD HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. - Gọi đọc lại cho HS soát bài. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. HĐ 3: Thảo luận nhóm. - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Y/c các nhóm trình bày, bổ sung. + Ch: - Đồ chơi: - Trò chơi: + Tr: - Đồ chơi: - Trò chơi: - GV nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3a: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/c HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn. - GV nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai và chuẩn bị bài tuần sau. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + sáng loáng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm . + Mềm mại như cánh bướm. + Các bạn hò hét vui sướng. + Trò chơi giúp cho ta cảm thấy môi trường sống luôn thoải mái và khoan khoái sau những giờ phút học tập và lao động căng thẳng. - HS lắng nghe. - HS viết bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe. Bài 2a: 1 HS nêu y/c bài tập. 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày. + Chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền. + Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, ... + Trống ếch, trống cơm, cầu trượt ... + Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng hoa, cắm trại, trượt cầu, ... - HS nhận xét Bài 3a: 1 HS nêu y/c bài tập. + 1 HS nêu. - HS cùng bàn thảo luận, làm bài. - Đại diện nhóm đôi trình bày. VD: Tả trò chơi: Tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sáu người mới vui: ba người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường ... Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé... - HS khác nhận xét, tuyên dương bạn.. - HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu quy trình. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. HĐ 1: Củng cố kiến thức. - HS nắm lại tháo tác khâu thêu. - GV đính từng mẩu và quy trình. - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác: + Gấp 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Thêu mũi móc xích. - GV nhắc lại thao tác từng mũi khâu, thêu. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - HS thực hành. - GV cho HS thực hành (GV theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng). - GV cho HS trang trí và dán vào vở. - GV cho HS trình bày sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sản phẩm đạt. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại các thao tác khâu, thêu vừa thực hành. - GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS thêu chưa đạt về nhà thêu lại, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau: Sản phẩm còn lại. - HS hát. - Các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ của tổ viên mình. - HS nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát. - HS nhắc lại các thao tác: + ... + ... + ... - HS lắng nghe. - HS nhận xét. - HS thực hành nhóm đôi. - HS trang trí và dán vào vở. - HS trình bày sản phẩm. - HS nhận xét bổ sung, tuyên dương bạn. 2 HS nhắc lại các thao tác. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Tập đọc TUỔI NGỰA I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH. + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Tuổi ngựa. - Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc. - GV giới thiệu: để hiểu rõ hơn về bài bài học nay, cô cùng các em tìm hiểu qua bài Tuổi ngựa. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc cả bài. + Bài chia làm mấy đoạn? Phân đoạn? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. b) Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS các nhóm thi đọc. c) GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: - Tìm hiểu bài. - Yêu cầu 1 HS khổ thơ 1. + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? + Khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? Đại ngàn: rừng lớn có nhiều cây to lâu đời. + Đi khắp nơi nhưng “ Ngựa con” vẫn nhớ mẹ như thế nào? + Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì? - Yêu cầu 1 HS đọc khổ thơ 3. + Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ? + Khổ thơ 3 tả cảnh gì ? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4. + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? + Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? + Khổ thơ 4 nói gì ? + Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài này em sẽ vẽ như thế nào ? + Nội dung chính của bài là gì ? - GV ghi nội dung lên bảng HĐ 3: - Luyện đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc toàn bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài thơ. - GV nhận xét, tuyên dương HS đạt và thuộc bài. 4. Củng cố: + Nội dung bài thơ này là gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Kéo co. - HS hát. 2 HS lên bảng thực hiện. + Cánh diều mềm mại... sao sớm. + Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và theo dõi. 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm. + Chia làm 4 đoạn, mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đánh dấu từng đoạn. 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS các nhóm thi đọc. + HS lắng nghe GV đọc mẫu. 1 HS đọc, lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ tuổi Ngựa. + Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi. + Khổ 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa. 1 HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm. + “Ngựa con” rong chơi khắp nơi, qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, qua những rừng đại ngàn đến những triền núi đá. + Ngựa con vẫn nhớ mang về cho mẹ: “ Ngọn gió của trăm miền”. + Khổ thơ 2: Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió. 1 HS đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm. + Trên những cánh đồng hoa: Màu sắc trắng của loài hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. + Khổ thơ 3: Cảnh đẹp của đồng hoa mà “ Ngựa con” rong chơi. 1 HS đọc khổ thơ 4, lớp đọc thầm. + “ Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa, cách núi, cách rừng, cách biển con cũng nhớ đường tìm về với mẹ. + Cậu đi muôn nơi nhưng vẫn tìm đường về với mẹ. + Khổ thơ 4: Tình cảm của “ Ngựa con” đối với mẹ. + HS tự trả lời theo ý mình. * Nội dung: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng tìm đường về với mẹ. - HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc theo cặp. 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi. - HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay và thuộc bài nhất. + Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 3: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. - Bài tập cần làm: BT1, 2a, 4a. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. 288: 24 740: 45 - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Chia cho số có 2 chữ số (tt). * Hướng dẫn thực hiện phép chia. HĐ 1: Trường hợp chia hết. - GV ghi: 8192 : 64 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính. - GV HD HS cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Trường hợp chia có dư. - GV ghi: 1154 : 62 - Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính và tính. + Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa hai ví dụ. + Số dư so với số chia như thế nào? - GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 3: - Thực hành. Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 4674 : 82 2488 : 35 b) 5781 : 47 9146 : 72 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 3: (HS khá, giỏi) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 75 x = 1800 b) 1855 : x = 35 - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + HS nêu lại cách chia cho số có hai chữ số? + Số dư so với số chia như thế nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn các quy tắc đã học. Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát. 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1HS lên bảng đặt tính. - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhận xét, bổ sung. 1HS lên bảng đặt tính. - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV. + VD1 là phép chia hết, VD2 là phép chia có dư. + Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - HS lắng nghe. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Ta có 3500: 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc. Đáp số: 281 tá; thừa 8 chiếc bút. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) 75 x = 1800 b) 1855: x = 35 x = 1800: 75 x = 1800: 35 x = 24 x = 53 - HS nhận xét, chữa sai. + HS nhắc lại... + .. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Kể chuyện đã nghe, đã đọc. * Hướng dẫn HS kể chuyện. HĐ 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và phát biểu: + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? - Yêu cầu HS tìm đọc 2 truyện không có trong SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét,bình chọn, tuyên dương bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố: + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài kể lại chuyện cho bạn bè, người thân nghe và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng kể lại đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS đọc và gạch chân: Kể lại một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - HS quan sát và phát biểu: + Chú lính chì dũng cảm [An-đéc-xen], Chú đất nung [Nguyễn kiên], Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài]. - HS tìm đọc 2 truyện không có trong SGK. - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình đãđọc. - HS lắng nghe. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể, lớp theo dõi, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS nhận xét,bình chọn, tuyên dương bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. + HS trả lời. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài cần làm: Bài 1;Bài 2 (b). HSTC làm hết các bài tập. - Áp dụng để tính giá trị biểu thức có và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Tìm x? a) 75 x = 1800 b) 1855 : x = 35 - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ: - Thực hành. Bài 1: Đặt tính và tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Gợi ý HS nêu các cách giải. Tóm tắt: 2 bánh : 1 xe 36 nan hoa : 1 bánh xe 5260 nan hoa: ... xe, thừa... nan hoa? - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. - HS hát. 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS 1 cách. a) 75 x = 1800 x = 1800: 75 x = 24 b) 1855: x = 35 x = 1800: 35 x = 53 - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) - HS nhận xét. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) 4237 x 18 - 34578 8064 : 64 x 37 46857 + 3444 : 28 601759 - 1988 : 14 = = = = = = = = 76266 - 34578 41688 126 x 37 4662 46857 + 123 46980 601759 - 142 601617 - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là: 36 x 2 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa - HS nhận xét, chữa bài. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). - Vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực hành. II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh xe đạp,Chiếc áo. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập miêu tả đồ vật. HĐ 1: Hoạt động cả lớp * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập. - Y/cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: 1a) Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư. + Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? - GV phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b và câu d vào phiếu. - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 1b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự: + Tả bao quát chiếc xe. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 1d) Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV viết đề bài lên bảng. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc dàn bài của mình. - GV ghi nhanh lên bảng các ý chính để có 1 dàn ý hoàn chỉnh. + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? + Khi tả đồ vật chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: + Thế nào là miêu tả? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo và chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật. - HS hát. 2 HS trả lời câu hỏi. +... +... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi trong SGK. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời CH. 1a) + Mở bài: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết... đến chiếc xe đạp của chú. + Thân bài: Ở xóm vườn có một chiếc xe đạp... Nó đá dó. + Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú Tư hãnh diện với chiếc xe của mình. + Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: - Mắt: Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cánh hoa - Tai nghe: Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 1b) Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng. + Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng. Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. + Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cánh hoa. + Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ. + Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. 1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT. - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - HS làm và đọc dàn bài của mình. - HS đọc và bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu. + ... mắt, tai, cảm nhận. + ... ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy. - HS nhận xét bổ sung. + HS trả lời. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Phiếu HT. III.
Tài liệu đính kèm: