Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 26 - GV: Vương Quốc Cường

TUẦN 26:

Tiết 2: Chính tả (Tiết 26)

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

1. KT: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu . quyết tâm chống giữ.

- Luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ; băng giấy.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 11 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi chiều - Tuần 26 - GV: Vương Quốc Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26:
 Ngày soạn: 19/02/2017
 Ngày giảng: Chiều thứ hai, ngày 20/02/2017.
Tiết 2: Chính tả (Tiết 26) 
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ... quyết tâm chống giữ.
- Luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ; băng giấy.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
HĐ2: HĐ nhóm và cả lớp.
C. Củng cố-dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi:“Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số từ chứa âm r/d/gi”.
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn theo yêu cầu trước lớp 1-2 lần.
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? (Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.)
- GV lưu ý cho HS các từ khó cần chú ý trong bài và cho HS luyện viết trên bảng con.
- Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nghe và viết lại bài vào vở. 
- GV cho HS soát lỗi (Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.)
- GV chữa lỗi và nhận xét một số vở
- GV yêu cầu HS đọc bài.
- HD và cho HS làm bài theo nhóm
 - Cho các nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em xem lại bài viết của mình, xem một số mẫu chữ viết đẹp luyện viết theo các mẫu chữ đẹp đó. 
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc đoạn văn. 
 - Trả lời. 
 - Tìm và nêu 
- HS viết bảng con
- Nghe.
- Nêu.
- Nghe.
- Nghe và viết bài.
 - Thực hiện 
 - Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm làm bài bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài lên bảng lớp.
- NX bài của nhóm bạn, nghe GV chốt kết quả bài làm đúng.
- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung của bài học.
- Nghe.
Tiết 3: Ôn Tiếng Việt - Luyện viết (Tiết 23)
VẢI LANH CỦA NGƯỜI MÔNG Ở HÀ GIANG
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tập củng cố, chép chính xác trình bày đúng đoạn bài viết trong vở luyện viết lớp 4: “Vải lanh của người Mông ở Hà Giang” HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
2. KN: Củng cố, HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, đúng chính tả bài viết
3. GD: HS yêu thích môn học, yêu thích viết chữ đẹp. Rèn tính kiên nhẫn, tỉ mỉ, cận thận. 
II. Đồ dùng dạy và học: 
- GV: Bảng phụ; HS: Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp L4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GTB.
2. HDHS viết bài, viết đúng.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu một số mô hình đổi mới kinh tế ở huyện (hoặc) của tỉnh ta mà bạn biết?”
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV đọc đoạn bài viết
- Gọi HS đọc lại đoạn bài viết
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
+ Bài viết gồm mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì? 
+ Chữ đầu câu, đầu dòng viết ntn? 
+ Những chữ nào phải viết độ cao hai ô ly rưỡi?
+ Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly rưỡi? Những chữ nào phải viết độ cao một ô ly? Những chữ nào phải viết kéo xuống một ly rưỡi?
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chấm bài, nhận xét
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Các em hãy sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu về các khu di tích lịch sử của quê hương Hà Giang.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc bài viết.
- Trả lời nối tiếp.
- NX, bổ sung.
 - Nghe.
- HS chép bài luyện viết vào vở. - Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài.
- Nghe.
 Ngày soạn: 20/02/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ ba, ngày 21/02/2017.
Tiết 1: Kể chuyện (Tiết 26)
KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
 B. Bài mới: 
1. GT bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
HĐ2: Hoạt động cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò
- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS thua trò chơi trả lời câu hỏi: Bạn hãy kể lại chuyện Những chú bé không chết: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- GV HD và nhắc HS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
2. Học sinh kể chuyện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em kể lại câu chuyện hôm nay đã kể ở lớp cho bạn bè và người thân của em nghe; Qua câu chuyện các em thấy các nhân vật trong chuyện có lòng dũng cảm quên mình vì nghĩa lớn.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- Đọc yêu cầu 
- Nghe.
 - Đọc gợi ý
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nêu
 - Nghe.
- Kể theo cặp đôi
 - Đại diện thi kể - NX và bổ sung
- Đánh giá, bình chọn
 - BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài
- Nghe.
Tiết 3: Kỹ thuật (Tiết 26)
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA 
BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép môm hình kỹ thuật lớp 4. Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc thông tin và TL đúng CH về nội dung bài. Thực hành lắp ráp được một số chi tiết với nhau.
3. GD: Có ý học bài và làm việc theo mô hình kĩ thuật. Sử dụng các đồ dùng an toàn, ngăn lắp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: Cá nhân và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
 C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu mục đích của việc chăm sóc rau, hoa? 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
1. Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ:
- Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1.
- Gọi học sinh nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1.
- GV chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên.
 - GV giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
2. Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít:
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như H1.
a, Lắp vít:
- HDHS thao tác lắp vít.
- Nghe, quan sát
- 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. 
- Cả lớp tập lắp vít
b, Tháo vít:
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua vít như thế nào?
c, Lắp ghép một số chi tiết: 
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
+ Để lắp được hình a... cần chi tiết nào, số lượng là bao nhiêu?
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp.
- Yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở các H4a, b, c, d, e. 
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hành lắp 2-4 mối ghép
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Cùng HS nhận xét, đánh giá
- Cho HS tháo các chi tiết và lắp gọn vào hộp.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
*Vận dụng: Về nhà các em tập lắp ghép các mô hình theo ý muốn và làm sao thực hiện thao tác đúng cách sử dụng cờ-lê, tua-vít sao cho đúng kĩ thuật.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
 - Quan sát các chi tiết
- Nối tiếp nhau trả lời. 
- HS khác NX, BS.
- Thảo luận cặp đôi.
- Thực hiện cặp đôi.
- Thực hiện cặp đôi.
- Thực hiện cặp đôi.
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá.
 - BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu bộ lắp ghép kĩ thuật lớp 4 gồm có bao nhiêu chi tiết nêu tên gọi một số chi tiết?
- Nghe.
 Ngày soạn: 21/02/2017.
 Ngày giảng: Chiều thứ tư, ngày22/02/2017.
Tiết 1: Địa lý (Tiết 26) 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Hệ thống được những đặc điểm chính về Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và chỉ dược vị trí của chúng trên bản đồ.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN.
- Học sinh biết so sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. GT bài: 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp. 
C. Củng cố- Dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Truyền thư” HS cuối cùng nhận được lá thư, trả lời câu hỏi: Bạn hãy nêu một số HĐSX của người dân ở thành phố Cần Thơ?
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Yêu cầu học sinh HĐ cặp đôi quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và trả lời các câu hỏi: 
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ? 
- Yêu cầu đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày kết quả.
 - GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- YCHS HĐ cặp đôi quan sát bản đồ địa lý TNVN và trả lời các câu hỏi: 
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất lúa gạo nhiều nhất nước ta. (Sai)
+ Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (Đúng)
+ TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước. (Sai)
+ TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (Đúng)
- Yêu cầu đại diện các cặp nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- Yêu cầu BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp.
 *Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài đã học và sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về người dân và các HĐSX của người dân của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ để giúp các em có thêm nhiều hiểu biết về kinh tế, văn hoá khoa học, của ngừoi dân ở cả hai đồng bằng lớn này.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
- Nghe
- HĐ theo cặp đôi: Đọc và quan sát bản đồ, tranh, ảnh viết câu trả lời vào phiếu HT.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
 - HĐ theo cặp đôi: Đọc, quan sát tranh, ảnh viết trả lời vào phiếu học tập.
 - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả.
- Cặp khác NX, BS.
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ ND bài: Bạn hãy nêu những nội dung đã ôn tập của bài học hôm nay?
- Nghe.
Tiết 3: Đạo đức (Tiết 26)
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC 
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, HS có khả năng hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. GD: GD cho HS biết tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS: Qua bài học giúp HS có: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - HT
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Khởi động.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới HĐ1: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ2: HĐ cặp đôi và cả lớp.
HĐ3: HĐ cặp đôi và cả lớp.
C. Củng cố- dặn dò.
- Chuẩn bị trò chơi: “Hái hoa” HS trả lời các câu hỏi ở các bông hoa: Bạn hãy cho biết làm thế nào để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
1. Thảo luận thông tin SGK- Tr 37: 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2 (SGK- Trang 37, 38) theo cặp đôi. 
- Đại diện các cặp trình bày ý kiến.
- Cặp khác trao đổi, bổ sung.
- GVNX, bổ sung và kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Bài tập 1: (SGK)
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận cặp đôi các tình huống.
 - Lần lượt các cặp trình bày, trao đổi trước lớp. Lớp NX, trao đổi, bổ sung.
 - GVNX, bổ sung và kết luận: Việc làm trong tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai: Vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Bài tập 2: (SGK)
- Thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo từng ND thảo luận.
- Bổ sung, tranh luận ý kiến.
- GV KL chung: Ý kiến a, d Đúng ; ý kiến b, c Sai.
- HS đọc phần ghi nhớ.
* Tăng cường kĩ năng sống cho HS.
- YC BHT lên bục giảng chia sẻ nội dung bài cùng cả lớp
*Vận dụng: Về nhà các em hãy học tập theo những gì đã học được ở trong bài học, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở địa phương nơi em đang sinh sống.
- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi
- Nghe.
- HS đọc thông tin SGK trao đổi cặp đôi
 - Đại diện trình bày 
- Cặp khác NX, BS 
- Nghe
 - Đọc yêu cầu. Các cặp HS thảo luận, thực hiện. 
- Đại diện cặp trình bày ý kiến. 
- Cặp khác NXBS. 
- Nghe.
- Các nhóm HS thảo luận, thực hiện. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến. 
- Nhóm khác NXBS. 
- Nghe.
- HS đọc bài SGK 
- Nghe.
- BHT cho các bạn chia sẻ nội dung bài: Bạn hãy cho biết thế nào tham gia các HĐ nhân đạo? 
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc