Giáo án Lớp 4A Tuần 21 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

GDKNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 32 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A Tuần 21 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưa thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS nhận xét, chữa bài vào vở. 
Bài 5:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở và trình bày.
+ Cái gì thưa thớt dần?
+ Những con gì thật hiền lành?
+ Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
 - HS nhận xét, chữa bài. 
 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS theo dõi.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm, trình bày KQ.
+ Rồi những người con / cũng lớn lên và 
 CN 
lần lượt lên đường.
 VN
+ Căn nha / trống vắng.
 CN VN
+ Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lỏi.
 CN VN
+ Anh Đức / lầm lì, ít nói.
 CN VN
+ Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo.
 CN VN
- HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
+ HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
 4 HS tiếp nối nhau trình bày.
* Tổ em có 8 bạn. Tổ trưởng là bạn Phương Uyên. Phương Uyên rất thông minh . Bạn Linh thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Dương nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Hoàng thì lẻm lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. Hai bạn Gia Huy và Minh Huy là cầu thủ bóng đá của lớp. Ban Thương hát và bạn Điệp kể chuyện rất hay trong những tiết sinh hoạt. Tổ chúng em ai cũng vui vẽ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.
- HS nhận xét, chữa bài. 
 2 HS đọc lại ghi nhớ và cho ví dụ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết chính xác và trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài "Chuyện cổ tích loài người".
- Làm đúng BT 3.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 3.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
3. Bài mới: 
- GTB: Chuyện cổ tích về loài người.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc khổ thơ.
+ Khổ thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá.
*Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- HS tự nhớ viết.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
HĐ 3: Hoạt động nhóm,
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chổ trống: r,d hoặc gi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi và tìm từ.
- Gọi 1 HS lên bảng viết những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố: 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài: Nghe - viết: Sầu riêng. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm...
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi trong SGK. 
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS luyện viết các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
- HS nghe.
- HS tự nhớ viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe.
Bài 2a:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm: 
 Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
 Rải tím mặt đường.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
 1 HS nêu y/c bài tập.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
 1 HS lên bảng viết: dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu chứa đầy đất.
- Cuốc, đầm xới, bình tưới có vòi hao sen (loại nhỏ).
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Kể tên một số dụng cụ để trồng rau, hoa?
+ Nêu một số vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Trồng cây rau, hoa.
HĐ 1: Qui trình kĩ thuật trồng cây con.
- Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
- GV gợi ý cho HS TLCH.
+ Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong quẹo? gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gảy ngọn?
+ Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và TLCH.
+ Hãy nêu các bước trồng cây con?
- GV nhận xét đánh giá.
GV KL: Muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả cao cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải mập, khỏe, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. Khi trồng cây trên luống ta cần chú ý: Giữa các cây trồng phải có một khoảng cách nhất định. Do vậy, muốn trồng bất cứ các loại cây nào cũng phải biết kgoảng cách thích hợp của loại cây đó. Độ sâu của hốc cây phụ thuộc vào bộ rễ hoặc bầu đất. Nên cho một ít phân chuồng đã ủ vào hốc rồi lấp một ít đất trước khi trồng cây con. Ấn chặt đất và tưới nước sau khi trồng.
HĐ 2: Thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của HS.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
- HS thực hành trồng cây trên luống đất hoặc trong bầu.
- GV theo dõi các nhóm và hướng dẫn HS lúng túng.
- Nhắc HS rửa sạch dụng cụ và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành xong.
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn: - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ. - Trồng cây đúng kĩ thuật,- Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của từng HS.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị trước bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời.
+...
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS đọc nội dung.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
+ ...
+ ...
+ ...
- HS quan sát tranh và TLCH.
+ ...
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày dụng cụ, vật liệu.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thực hành trồng cây.
- HS vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành xong.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 17 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước , thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: AHLĐ Trần Đại Nghĩa.
- Gọi 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Bè xuôi sông La. 
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ "Bè xuôi sông La". Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
+ Bài thơ có mấy khổ?
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ.
- GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS.
Lần 1: GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ: sông La, táu mật,muồng đen, lát chun, lát hoa , mươn mướt, lượn.
- Cho HS đọc theo nhóm. 
- GV đọc mẫu bài, hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH, lớp đọc thầm.
+ Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La?
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH, lớp đọc thầm.
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? 
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3 và TLCH, lớp đọc thầm.
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói hồng? 
+ Hình ảnh "trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì?
+ Bài thơ nói lên điều gì? 
- GV viết nội dung lên bảng. 
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm và HTL.
- GV đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ.
- GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS.
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ.
- GV cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn thơ và chuẩn bị bài: Sầu riêng.
- HS hát.
 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS xem tranh minh họa và theo dõi.
 1 HS đọc lại toàn bài thơ.
+ Có 3 khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ.
- HS lắng nghe.
- HS hiểu nghĩa các từ.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
 1 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH, lớp đọc thầm. 
+Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trái đất, lát hun, lát hoa. 
 1 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH, lớp đọc thầm. 
+ Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đe. 
+ Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên hình ảnh cụ thể, sống động. 
 1 HS đọc khổ thơ 3 và TLCH, lớp đọc thầm. 
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 
+ Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
+ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
 2 HS nhắc lại.
 2 HS nối tiếp đọc bài. 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc TL từng khổ thơ đã thuộc. 
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: bài 1.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
+ Trongcác phân số dưới đây, phân số nào bằng ? ; ; 
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Qui đồng mẫu các phân số. 
HĐ 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số:
Ví dụ:
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng .
Nhận xét:
+ Hai phân số và có điểm gì chung?
+ Hai phân số này bằng hai phân số nào?
- GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và . 
+ Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
* Cách quy đồng mẫu số các phân số: 
+ Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1: - Qui đồng mẫu số các phân số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Qui đồng mẫu số các phân số. 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS nêu cách qui đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Qui đồng mẫu số các phân số. (tt).
- HS hát.
 2 HS làm bảng BT 2/114, lớp làm nháp.
+ Ta có phân số 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề
 = = 
 = = 
+ Cùng có mẫu số là 15.
- Ta có = ; = 
+ Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ.
+ HS nêu... (SGK).
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) và 
b) và 
c) và
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) và
b) và 
c) và 
- HS nhận xét, chữa sai.
+ HS nêu ...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt.
- Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. 
- Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không ?)
+ Cách kể (có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Gọi 2 HS kể lại những điều đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: - GTB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Hướng dẫn kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau?
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
HĐ 2: Hoạt động cả lớp.
* Kể trước lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
+ GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- GV nhận xét, bình chọn tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 - HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS theo dõi.
 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể:
+ HS kể...
 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nhận xét bổ sung.
 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
 5 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi-a-nô rất giỏi hãy không ?
+ Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ?
- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 18 tháng 01 năm 2018
Tiết 1: Toán
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách qui đồng mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: 1, 2 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ. - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Qui đồng mẫu số các phân số. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1/116.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Qui đồng mẫu số các phân số. (tt)
HĐ 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số:
Ví dụ:
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và 
- HD HS quan sát và nhận xét về hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12 chia hết cho 6.
+ Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ?
- HD HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 1.
+ Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào?
- GV ghi nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
a) b) c) 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2a,b: Qui đồng mẫu số các phân số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a) b) 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Y/c HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
 3 HS làm bảng lớp, lớp theo dõi bạn.
a) và 
b) và 
c) và
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
+ Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho 12 Vì vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung.
 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau: 
- Xác định mẫu số chung. 
- Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
- Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. 
 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
a) 
 giữ nguyên 
b)
 giữ nguyên 
c)
 giữ nguyên 
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2a,b: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
 ; 
b)
 giữ nguyên 
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
 2 HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi dàn bài tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
- GTB: Trả bài văn miêu tả đồ vật.
HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài.
- GV nêu nhận xét:
* Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. 
- GV thông báo nhận xét cụ thể từng HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
a) Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. 
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của cô.
- Y/c HS đọc những lỗi cô đã chỉ trong bài.
- Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Yêu cầu HS trao đổi bài chữa trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá. 
HĐ 3: H/dẫn học tập những đoạn văn hay.
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại nộp vào tiết sau và chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- HS hát.
 2 HS nêu trước lớp.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- HS tự sửa lỗi.
- HS đổi bài cho nhau sửa lỗi.
- HS sửa lỗi chung.
(HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay).
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cấu cho trước, qua thực hành luyện tập. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu. Đoạn văn phần NX vàBT 1.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Câu kể Ai thế nào? 
- Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
- GTB: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
HĐ 1: - Nhận xét.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho các nhóm thảo luận và TLCH.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho các nhóm thảo luận và TLCH.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Câu
Vị ngữ trong câu biểu thị
Câu 1:
Câu 2:
Câu 4:
Câu 6:
Câu 7:
Trạng thái của cảnh vật
Trạng thái của sông
Trạng thái của người
Trạng thái của người
Đăc điểm của người 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - Đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét tuyên dương những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
HĐ 3: - Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Đặt câu kể Ai thế nào?, tả một cây hoa mà em yêu thích? (HS khá, giỏi: Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?)
- Y/cầu HS làm bài vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 21 Lop 4_12250196.docx