Giáo án Lớp 4A Tuần 26 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. TLđược các CH 2;3;4/SGK.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định: Hát

2. Ktbc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Gọi 2 HS đọc TL và TLCH SGK.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: - GTB: Thắng biển.

- Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lòng dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống bình yên cho dân làng.

 

docx 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4A Tuần 26 - Gv: Ma Thị Năm - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh tay kì diệu của các chú công...
- HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đổi chéo bài chữa lổi cho nhau.
 4 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS nhận xét, bổ sung.. 
 2 HS nêu lại nội dung..
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết)
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2b.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Khuất phục tên cướp biển.
- Gọi 1 HS đọc, 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: - ráo riết, cao ráo, khô ráo, rì rào, râm ran, rộn ràng, rên rỉ, rầu rầu,...
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Thắng biển.
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Hướng dẫn chính tả: 
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, lớp đọc thầm.
+ Đoạn này nói lên điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- GV nhận xét đánh giá.
*Hướng dẫn viết từ khó. 
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Viết chính tả:
- GV HD HS cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả để HS soát lỗi.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ 3: Hoạt động nhóm,
Bài 2a: Điền vào chổ trống: l hoặc n.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 3: Hoạt động cá nhân.
Bài 2b: vần in hoặc inh.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em lần lượt thử điền từng vần cho sẵn (in/inh) sao cho tạo ra từ có nội dung thích hợp. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ vừa viết trong bài và chuẩn bị bài: Nhớ viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- HS hát.
 1 HS đọc, 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. 
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS đọc to, lớp đọc thầm: "Từ đầu đến quyết tâm chống giữ". 
+ Đoạn văn nói về sự hung hãn dữ dội của biển cả, tinh thần dũng cảm chống lại sóng, gió của con người.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS nhận xét.
- HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điền cuồng...
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe..
- HS viết chính tả.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- HS lắng nghe.
Bài 2a: 
 1 HS nêu yêu cầu BT .
- HS thảo luận nhóm bàn, làm bài vào vở.
- Thứ tự cần điền: nhìn lại, khổng lồ, lửa hồng, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh trong nắng, lũ lũ, lên lượn xuống.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2b:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- lung linh
- thầm kín
- giữ gìn
- lặng thinh
- bình minh
- học sinh
- nhường nhịn
- gia đình 
- rung rinh
- thông minh
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật 
LẮP CÁI ĐU
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Tìm hiểu nội dung tr.82,83/SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ốn định: Hát.
2.Bài cũ:: Các chi tiết và dụng cụ của Bộ lắp ghép.
- Gọi 2 HS nêu tên các dụng cụ của Bộ lắp ghép.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: GTB: Lắp các đu.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
*HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi:
+ Cái đu có những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
* Yêu cầu HS thực hành lắp ráp.
a) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ đu (h.2 – SGK)
+ Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?
* Lắp ghế đu (h.3 – SGK)
+ Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
* Lắp trục đu vào ghế đu (h.4 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát h.4, gọi 1 HS lên bảng lắp.
+ Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp ráp cái đu.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như h.1.
- Yêu cầu HS kiểm tra sự dao động của cái đu.
b) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
- GV nhận xét đanh giá.
4.Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học và thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò: 
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Lắp cái đu (t.2).
- HS hát.
 2 HS nêu tên các dụng cụ của Bộ lắp ghép.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát mẫu cái đu SGK.
- HS quan sát từng bộ phận của cái đu và trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm bàn và chọn các chi tiết theo SGK.
- HS thực hành lắp ráp.
* HS lắp giá đỡ đu.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
* HS lắp ghế đu.
+ HS trả lời.
* HS lắp trục đu vào ghế đu.
- HS quan sát h.4, 1 HS lên bảng lắp.
+ HS trả lời.
* HS lắp ráp cái đu.
- HS theo dõi.
- HS kiểm tra sự dao động cái đu.
- HS theo dõi tháo rời.
- HS sắp xếp gọn vào hộp.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2018
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có ).
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Thắng biển.
- Gọi 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Ga-v rốt ngoài chiến luỹ. 
+ Bức tranh vẽ một em thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay. Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi nụ cười trên gương mặt chú bé. 
- Trong giờ tập đọc hôm nay các em sẽ gặp một chú bé rất dũng cảm gan dạ trong bài Ga-v rốt ngoài chiến luỹ. Đây là đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Vich-to Huy-go. Hình ảnh chú bé Ga-v rốt được khác hoạ trong đoạn trích, các em cùng đọc bài và tìm hiểu. 
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Bài có mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS, luyện đọc đúng tên riêng: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc theo nhóm. 
- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
1. Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
2. Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
3. Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?
4. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
+ Nội dung chính của bài là gì? 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm .
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốcghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài, lớp theo dõi.
- GV cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn.
- Gọi đại diện nhóm thi đọc diễn cảm cả bai
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
- HS hát.
 2 HS đọc và TLCH trong SGK.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
+ HS lắng nghe.
 1 HS đọc lại toàn bài.
+ Có 3 đoạn.
- Đ.1: Ăng-giôn-ra ... đến gần chiến luỹ. 
- Đ.2: Cậu làm trò ... đến Ga-vrốt nói.
- Đ.3: Ngoài đường ... đến thật ghê rợn.
 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân.
- HS đọc phần chú giải: Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tìm.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
 2 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
1. Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo rằng chừng mười lăm phút nữa nghĩa quân hết đạn nên em ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân.
2. Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vrốt vào chiến lũy nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn - lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết...
3. Tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần là do Ga-vrốt dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân - một hành động, một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ.
4. Ga-vrốt làmột nhân vật dũng cảm, em rất khâm phục Ga-vrốt.
* Nội dung: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi. 
- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
 2 HS nêu nội dung chính của bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tt. tr.137)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 HS đứng trả lời miệng tại chổ. 
+ Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?
+ Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Luyện tập chung.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
* Khi chia 1 cho một phân số ta được phân số đảo ngược của phân số đó.
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
* Muốn chia một phân số cho một số tự nhiên ta có thể nhân mẫu số với số tự nhiên và giữ nguyên tử số.
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tính. (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật:
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS hát.
 2 HS đứng trả lời miệng tại chổ.
+...
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(m)
Diện tích của mảnh vườn là:
(m2)
Đáp số: Cv:192m 
Dt: 2160m2 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đãã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm dũng cảm. 
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. 
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: - Luyện tập chung.
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện và TLCH.
+ Vì sao truyện có tên là: Những chú bé không chết?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
- GTB: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
* Hướng dẫn kể chuyện. 
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: 
- GV ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. (HSKG). 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học, 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS hát.
 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+...
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện kể về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
- Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2, 3,4 
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- HS nhận xét bổ sung.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- HS kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa (HSKG). 
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.138)
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính với phân số. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp BT1/135, lớp làm nháp.
* HS ghi nhớ: Khi chia 1 cho một phân số ta được phân số đảo ngược của phân số đó.
a)
b)
c)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập chung. 
HĐ 1: Ôn tập về cộng, trừ trên các phân số.
Bài 1: Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. 
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
HĐ 2: Ôn tập về nhân, chia trên các phân số.
Bài 3: Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Tính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS hát.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.
a)
b)
c)
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
a)
b)
c)
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 5:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. 
 Giải:
Số đường còn lại sau buổi sáng là:
50 - 10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
40 x = 15(kg)
Cả hai buổi bán được số kg là:
10 + 15 = 25(kg)
 Đáp số: 25kg đường 
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu:
- Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi sẵn BT4. 
- SGV, SGK, Phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
+ Một bài văn miêu tả cây cối gồm những bộ phận nào?
+ Có những cách kết bài nào?
HĐ: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- GV chữa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS viết một đoạn văn đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ).
- Gọi vài HS cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống.
- GV yêu cầu HS tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn.
- Gọi HS trình bày đọan viết.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.
4. Củng cố: 
- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
- HS hát.
 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
+ Gồm 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
+ Có 2 cách kết bài là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
Bài 1:
 1 HS đọc to trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện vài nhóm trình bày.
- Đoạn a,b để kết bài. Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây. Đoạn b nêu lên lợi ích và tình cảm của người tả đối với cây. Đây là kết bài mở rộng. 
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
 1 HS đọc to trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
VD:
a) Cây đó là cây bàng.
b) Cây bàng tỏa bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 
- HS thực hành viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp.
.
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
Bài 4:
 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 3 HS đọc 3 đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ).
- Vài HS trình bày.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,5). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4.
- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.
- Giấy khổ to.
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: - Hát
2. Ktbc: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học tiết trước. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: - GTB: - MRVT: Dũng cảm.
* HD HS làm bài tập.
HĐ 1: - Hoạt động nhóm.
Bài 1: Từ cùng nghĩa - từ trái nghĩa.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Đặt câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở BT 1.
- GV gợi ý: Các em muốn đặt được đúng câu thì các em phải hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trương hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
HĐ 2: - Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Điền vào chổ trống.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- ...... bênh vực lẽ phải.
- khí thế ......
- hi sinh ......
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4: Thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gợi ý: HS cần hiểu được nghĩa của thành ngữ.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 5: Đặt câu.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đặt câu với kết quả BT4.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
+ Dũng cảm có nghĩa là gì? 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Câu khiến.
- HS hát.
 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tựa bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm dán nhanh kết quả lên bảng.
* Từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 26 Lop 4_12296260.docx