Giáo án Tuần 21 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

TCT 41 :ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu:

1 KT: Hiểu nghĩa của một số từ ngữ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được câu hỏi trong SGK )

2 KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .

3 TĐ: Gd hs học tập anh hùng Trần Đại Nghĩa

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .

III. Các hoạt động dạy

 

doc 27 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, ...
 - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. 
HS : - Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ 
 3.Bài mới : 
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình tròn đã chuẩn bị:
- GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn: 
 + Hoạ tiết dùng để trang trí?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?
+ Vị trí của mảng chính và mảng phụ?
+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau?
+Kể tên đồ vật có dạng hình tròn.
- GV nhận xét chung: Trong tt hình tròn có thể dùng cách tt không đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục .
HS quan sát tranh và trả lời:
+Hoa, lá chim ,thú.
+Xen kẽ ,đối xứng, lặp lại .
+Mảng chính nằm ở giữa,mảng phụ ở xung quanh.
+Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu nhau.
+ Đĩa, khăn trải bàn
-HS lắng nghe.
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục 
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ cho 
Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn.
- Giáo viên cho học sinh xem thêm một số bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. 
-YC nhắc lại các bước vẽ.
GV vẽ từng bước lên bảng và yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào hình tròn.
Hoạt động 3:Thực hành: 
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa tiết ở mảng chính.
+ Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền.
-GV đến từng bàn nhắc HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá
một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Học sinh xếp loại bài theo ý thích. 
cân đối,.
-HS quan sát rút kinh nghiệm .
B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục.
B2:Vẽ các hình mảng chính .
B3:Vẽ họa tiết vào các mảng.
B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm.
 + Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy).
+ Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ).
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm).
-HS nhận xét đánh giá về:
+Chọn họa tiết.
+Cách sắp xếp.
+Chọn màu phù hợp vẽ ít màu.
-Tự xếp loại bài vẽ. 
4.Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
Luyện từ và câu
TCT 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
1 KT: Nhận biết được câu kể ai thế nào? ( nội dung ghi nhớ ) 
- Xác định được bộ phận CN , VN trong câu kể tìm được ( BT1, mục III ); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể ai thế nào ? (BT2 )
2 KN: Rèn kĩ năng xác định loại câu thành thạo
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng câu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giấy khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định lớp
 2. Bài cũ: 
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b. Giảng bài
b 1) phaàn nhaän xeùt
Baøi taäp 1, 2: GV yeâu caàu HS ñoïc noäi dung baøi taäp 1, 2 (ñoïc caû maãu)
- GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi 
Baøi taäp 3 : Gọi hs nêu y/c
Hd cách đặt câu
Nhận xét sửa
Baøi taäp 4, 5:
 GV gọi HS noùi nhöõng töø ngöõ chæ caùc söï vaät ñöôïc mieâu taû trong moãi caâu. Sau ñoù ñaët caâu hoûi cho caùc töø ngöõ vöøa tìm ñöôïc. 
Nhận xét sửa
b 2) Phần ghi nhôù 
 Yeâu caàu HS đọc ghi nhôù 
b 3) Phần luyeän taäp 
Baøi taäp 1 :Gọi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 
 GV nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng. 
Baøi taäp 2: GV môøi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
 GV nhaéc HS chuù yù söû duïng caâu Ai theá naøo? trong baøi keå ñeå noùi ñuùng tính neát, ñaëc ñieåm cuûa moãi baïn trong toå. 
 GV nhaän xeùt, 
4.Cuûng coá - Daën doø: 
Nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ gd hs
Chuaån bò baøi: Vò ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo?
5.Nhận xét tiết học
- Hát 
2 HS tìm từ: Bóng đá, đấu vật, kéo co, đá cầu,
2 HS ñoïc noäi dung baøi taäp 1, 2 
3 HS leân baûng gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ chæ ñaëc ñieåm, tính chaát hoaëc traïng thaùi cuûa söï vaät trong moãi caâu.
+ Caâu 1: Beân ñöôøng, caây coái xanh um.
+ Caâu 2: Nhaø cöûa thöa thôùt daàn.
+ Caâu 4: Chuùng thaät hieàn laønh.
+ Caâu 6: Anh treû & thaät khoûe maïnh.
1 hs nêu y/c
Hs thảo luận cặp – trình bày kết quả
+ Caâu 1: Beân ñöôøng, caây coái theá naøo?
+ Caâu 2: Nhaø cöûa theá naøo?
+ Caâu 4: Chuùng thaät theá naøo?
+ Caâu 6: Anh theá naøo?
Baøi taäp 4, 5:
 HS ñoïc yeâu caàu baøi, suy nghó, traû lôøi caâu hoûi.
 Baøi taäp 4: Töø ngöõ chæ söï vaät ñöôïc mieâu taû
+ Caâu 1: Beân ñöôøng, caây coái xanh um.
+ Caâu 2: Nhaø cöûa thöa thôùt daàn.
+ Caâu 4: Chuùng thaät hieàn laønh.
+ Caâu 6: Anh treû & thaät khoûe maïnh.
 Baøi taäp 5: Ñaët caâu hoûi cho caùc töø ngöõ ñoù
+ Caâu 1: Beân ñöôøng, caùi gì xanh um?
+ Caâu 2: Caùi gì thöa thôùt daàn?
+ Caâu 4: Nhöõng con gì thaät hieàn laønh?
+ Caâu 6: Ai treû & thaät khoûe maïnh?
3 – 4 HS ñoïc ghi nhôù 
2 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp. 
1 HS leân baûng laøm baøi 
+ Rồi những người con / cũng lớn lên và lần lượt lên đường. 
Căn nhà / trống vắng. 
Anh Khoa / hồn nhiên xởi lởi.
 Anh Đức /lầm lì ít nói.
 Còn anh Thịnh /thì đĩnh đạc, chuẩn chạc.
 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
HS suy nghó, vieát ra nhaùp caùc caâu vaên. 
HS trình bày 
 Caû lôùp nhaän xeùt. 
KỂ CHUYỆN
TCT 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
1KT: Dựa vào gợi ý SGK , chọn được câu chuyện ( được chứng khiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rỏ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc về một ngươì có tài .
- Nhật xét về HS kể chuyện và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: Kể lại một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết 
*Gợi ý kể chuyện : 
Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý chọn 1 trong 2 phương án . .
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô thế nào ?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về nhân vật mà em định kể .
 * Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể trước lớp.
 Lắng nghe .
 1HS đọc thành tiếng.
3 hs đọc nối tiếp đọc các gợi ý .Lớp đọc thầm .
 Khi kể xưng hô tôi , mình .
+ HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai , ở đâu , có tài gì ? 
+ Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện nhân vật có khả năng hoặc có tài sức khỏe đặcbiệt mà em đã chứng kiến hoặc tham gia 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
TOÁN
TCT 102 :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1 KT: Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số
- HS khá, giỏi làm bài 3	
2 KN: Rèn kĩ năng rút gọn phân số thành thạo
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận chiính xác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2 .KTBC:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1 b ở vbt
 GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
 a) .Giới thiệu bài:
 b) .Giảng bài
 Bài 1: Gọi hs nêy yêu cầu
 - Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại.
 - GV nhận xét
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 Hd rút gọn
- GV nhận xét và sửa
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng
- GV nhận xét và sửa
 Bài 4:
 - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm:
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b, c
- GV nhận xét và sửa
4.Củng cố - Dặn dò:
Nêu cách rút gọn phân số
Liên hệ gd hs
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
5 Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng – lớp làm nháp
 HS lắng nghe. 
1 hs nêu y/c
 2 HS lên bảng làm bài - lớp làm bài vào vở.
= =; = = 
 HS nêu yêu cầu
1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
= = 
 là phân số tối giản. Vì cả tử và mẫu không chia hết cho một số.
==
Vậy ; đều bằng 
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp
= = ; = = 
= = 
Vậy chỉ có bằng 
Hs nêu y/c
Hs theo dõi mẫu
Mẫu: = 
b) =.
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013
TẬP ĐỌC
TCT 42 : BÈ XUÔI SÔNG LA 
I/ Mục tiêu:
1KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với gọng nhẹ nhàng , tình cảm .
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam ( trả lời được câu hỏi SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài ) 
2 KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm rõ rang
3 TĐ: Gd hs tự hào về quê hương đất nước. Có ý thức BVMT thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Các hoaït ñoäng dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giảng bài
 * Luyện đọc:
- GV nêu giọng đọc toàn bài
Gv chia đoạn : 3 khổ thơ
Hd đọc từng khổ thơ
GV kết hợp sửa HS phát âm 
kết hợp giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc theo nhóm.
- GV nhận xét.
GV đọc cả bài.
 * Tìm hiểu bài:
Sông La đẹp thế nào ? 
Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? cách nói ấy có gì hay ? 
Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây , mùi lán cưa và những mùi ngói hồng ? 
Hình ảnh trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì ?
 Nêu ý chính của bài ?
 * Đọc diễn cảm- HTL bài thơ :
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại ND bài
Liên hệ gd hs
- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị sau.
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
1 HS đọc
 3 HS tiếp nối nhau. ( 2 lần )
HS đọc từ khó: Dẻ cau, táu mật, trong veo, vẩy cá, nở xòa,...
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm
HS thi đọc 
+ Nước sông La trong veo , như ánh mắt .Hia bên bờ , hàng tre xanh mướt như hàng mi .
+ Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông ; : Bèđi chiều thầm thì , Gỗ lượn đàn thong thả , như bầy trâu lim dim , đằm mình trong êm ả – làm cho cảnh bè trôi hiện lên cụ thể thêm sống động .
+ Tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chíêc bè gỗ được chở về xuôi đểe xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá .
-Tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc XD đất nước trước bom đạn của kẻ thù . .
- ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam 
HS nhắc lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. 
1hs đọc
- 2 HS thi đọc diễn cảm 
- 3 đến 5 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
TẬP LÀM VĂN
TCT41 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
1 KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả ) ; tự sữa được các lỗi đã mất trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .
- HS khá giỏi : Biết nhận xét và chữa lỗi để có câu văn hay .
2 KN: Rèn kĩ năng sửa bài đúng 
3 TĐ: Gd hs thấy được cái hay, cái đẹp của thầy cô khen
II.Đồ dùng dạy học:
Một số bài văn mẫu
III.Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp 
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài
 b). Nhận xét chung:
 - GV viết lên bảng đề bài đã kiểm tra.
 - GV nhận xét.
 + Ưu điểm.
 + Hạn chế.
 - GV thông báo điểm cụ thể.
 - Những HS viết bài chưa đạt yêu cầu, GV cho về nhà viết lại.
 - GV trả bài cho từng HS.
 * Chữa bài:
 a). Hướng dẫn HS sửa lỗi.
GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết các loại lỗi và sửa lại cho đúng những lỗi sai.
 b). Hướng dẫn chữa lỗi chung.
 - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, về ý.
 - Cho HS lên bảng chữa lỗi.
 - GV đọc một số đoạn, bài văn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
 Cho HS viết chưa đạt về nhà viết lại bài.
4. GV nhận xét tiết học
HS tự sửa lỗi
- Một số HS lên chữa lỗi trên bảng, 
- HS chép bài chữa đúng vào vở.
TOÁN
TCT 103 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:	
1 KT: Bước đầu biết quy đồng mẩu số hai phân số trong trường hợp đơn giản . 
- HS khá, giỏi làm bài 2
2 KN: Rèn kĩ năng quy đồng phân số thành thạo
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận , chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
 - GV gọi HS lên bảng làm bài 4 ở bvt - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 
 * Ví dụ
 - GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số .
 Y/ C hs nhân cả tử và mẫu của hai phân số đó với 5
 * Cách quy đồng mẫu số các phân số 
 + Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và ?
 Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
 3 là gì của phân số ?
Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số ?
- GV nhấn mạnh
* Luyện tập – Thực hành
 Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài:
 Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS lên bảng
- GV nhận xét
4.Củng cố- Dặn dò:
 GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số. 
 GV dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
5. Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng – lớp làm nháp
Hs làm nháp
==; = =
 Là làm cho mẫu số của các phân số đĩ bằng nhau mà mỗi phân số mới bằng phân số cũ tương ứng.
 + Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và .
Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5.
Là mẫu số của phân số .
- HS nêu như SGK
- Nhiều HS nhắc lại.
HS nêu
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a. = =; = = 
b.= = ; = = 
c. = = ; = = 
- HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
a. = = ; = = 
b. = = ; = = .
c. = = ; = = 
Chính tả ( Nhớ – V iết)
TCT 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I.MỤC TIÊU
1 KT: Nhớ viết đúng bài chính tả , trình bài đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ 
- Làm đúng BT3 , ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh )
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày bài thơ
3 TĐ: Gd hs tính cẩn thận, chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT2a, BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Ổn định : 
2. Bài cũ: 
GV đọc cho hs viết các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết trước. 
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài 
b) Giảng bài
GV đọc bài
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy?
Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết bài. Cho HS viết vào bảng con.
Nhận xét sửa
? Nêu cách trình bày bài thơ ? 
GV nhắc HS cách trình bày thể thơ năm chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru)
GV chấm bài
Nhận xét bài viết
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Hd hs làm bài
Nhận xét sửa
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
Hd hs làm bài
Gọi HS đọc các bài tập hoàn chỉnh. 
4. Cuûng coá -Daën doø: 
Gv cho hs viết một số từ hs viết sai
Liên hệ gd hs
Chuaån bò baøi: Nghe – vieát: Saàu rieâng. 
5. Nhận xét tiết học
-Hát ,sĩ số.
2 HS vieát baûng lôùp, caû lôùp vieát baûng con :Chuyền bóng, xung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
2 HS ñoïc thuoäc loøng 
 Cần có ngay người mẹ, cha. Mẹ là người chăm sóc,bế bồng.
Hs tìm và nêu
3-4 HS lên bảng – lớp vieát baûng con: Sáng lắm, nhìn rõ, lời ru, chăm sóc, sinh ra,..
1 hs đọc các từ
2 hs nêu 
Hs nhớ tự viết bài
HS soaùt loãi chính taû
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
1 hs lên bảng điền
Mưa giăng, theo gió, rải tím
HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp
HS laøm baøi baèng caùch gaïch boû nhöõng tieáng khoâng thích hôïp, vieát laïi nhöõng tieáng thích hôïp.
+ Daùng thanh – thu daàn – moät ñieåm – raén chaéc – vaøng thaãm – caùnh daøi – röïc rôõ – caàn maãn. 
- HS đọc.
 Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 41 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu:
1 KT: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể ai thế nào ? ( nội dung ghi nhớ )
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập ( mục III ) .
- HS khá giỏi : Đặc được ít nhất 3 câu kể ai thế nào tả cây hoa yêu thích ( BT2 mục III)
2 KN: Rèn kĩ năng xác định vị gữ thành thạo, chính xác
3 TĐ: Gd hs sử dụng đúng câu khi nói, viết.
II.Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
 - Kiểm tra 2 HS.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b) Giảng bài
 b 1 ). Phần nhận xét
 * Bài tập 1 + 2:
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn.
 .
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
 - Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
Cho HS làm bài. GV dán lên bảng các câu văn đã chuẩn bị trước.
 GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu
 Cho HS làm bài 
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
b 2) Phần ghi nhớ:
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
b 3) Phần Luyện tập
 * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu 
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
 * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu.
Phát giấy hd hs viết
 - Cho HS làm bài.
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại ghi nhớ
Liên hệ dg hd
 - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ?
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? đã viết.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn văn và đánh thứ tự câu.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
+ Trong đoạn văn có các câu kể Ai thế nào ? là câu 1, 2, 4, 6, 7.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
2 HS lên bảng gạch dưới CN – VN . Lớp dùng viết chì gạch trong VBT.
+ Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm.
+ Sóng /thôi vỗ sóng dồn dập như hồi chiều.
+ Ông ba/ trầm ngâm.
+ Trái lại ông sáu/ rất sôi nổi.
+ Ông /hệt như thần thổ đại của vùng này.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
+ Vị ngữ biểu thị trạng thái, đặc điểm của người hoặc sự vật. Vị ngữ do động từ , tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành.
2 – 3 HS đọc ghi nhớ.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nhau lên bảng. Lớp nhận xét.
a). Các câu 1,2,3,4,5 là câu kể Ai thế nào?
Cánh Đại bàng / rất khỏe.
 VN
Mỏ Đại Bàng / dài và cứng.
 VN
 b). Vị ngữ của các câu trên và những từ ngữ tạo thành là: Tính từ
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
HS nối tiếp nhau đọc 3 câu văn mình đã đặt. 
VD: Cây hoa Lan nở rộ.
TOÁN
TCT 104 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1 KT: - Biết quy đồng mẩu số hai phân số .
- Làm bài : 1 , 2 a , b , c 
2.KN: rèn kỹ năng quy đồng mẫu số
3.TĐ: Hs có thái độ trung thực trong khi làm bài
II.ĐDDH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
 - GV gọi 2 hs nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b).Hình thành kiến thức:
Quy đồng mẫu số hai phân số và 
Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số trên. 
Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
 + 12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của hai phân số và không ?
+ Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số nào ?
 + Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC .
 - GV yêu cầu HS nêu lại.
 + Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể).
 + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC bé nhất có thể.
 c).Luyện tập – Thực hành
 Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét:
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu
 Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét và chữa bài
 Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi
Nhận xét sửa
4.Củng cố - Dặn dò:
Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số ta làm ntn ?
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bịài sau.
5.Nhận xét tiết học: 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
 và .
+ 12 chia hết cho cả 6 và 12
+ Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2.
+ Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng mẫu số hai phân số và .
- HS thực hiện:
 = = . Giữ nguyên phân số .
+ Khi thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và ta được các phân số và .
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm như sau:
 * Xác định MSC.
 * Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
 * Lấy thương tìm được nhân với mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
- Một vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS nêu, cả lớp đọc thầm
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a. và MSC: 9
 = = , giữ nguyên 
b. và MSC: 20
 = = giữ nguyên 
c. và MSC: 75
= = giữ nguyên 
 Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng
a. và ; b. và ; c. và 
2 hs nêu y/c
2 hs nên bảng
== = 
ĐẠO ĐỨC
TCT 21 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 1 )
I.Mục tiêu:
1 KT: Biết ý nghĩa của việt cư xử lịch sự với mội người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mội người 
- Biết cư xử lịch sụ với những người xung quanh .
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng
3 TĐ: Gd hs tôn trọng người khác
II.Đồ dùng dạy học:
 Thẻ hoa
III.Các hoạt động dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. KTBC:
 KT bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”
 Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Lịch sự với mọi người”
b

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc