Giáo án Lớp 5, 6 tuổi - Môn tạo hình

Môn tạo hình

Câu 1 Chủ đề: Giao Thông

Đề tài: Xé Dán Thuyền Trên Biển

Thể loại : Đề Tài Cho Sẵn

Đối tương: 5 - 6 tuổi

Thời gian: 25 - 30 phút

Người soạn: Đỗ Thị Hà

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

GV hướng dẫn:

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

1. Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng kĩ năng như xé lượn, xé dãi, xé mảng để tạo thành những chiếc thuyền thúng,thuyền buồm.

- Trẻ biết cách xé và sắp xếp những con thuyền có cánh buồm, đảo, mặt trời. Biết tạo nên bức tranh thuyền trên biển, thuyền to, nhỏ, nhiều màu sắc.

- Trẻ biết có rất nhiều loại PTGT đường thủy, như. Tàu thủy, ca nô, thuyền bè.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xé lượn cong, xé dãi, xé mảng, và sắp xếp bố cục bức tranh.

- Phát triển sự khéo léo của ngón tay, phát triển sự sáng tạo trong quá trình xé dán của trẻ.

- Biết các xé và ghép tạo thành những con thuyền to và nhỏ. Phía gần, phía xa.

- Trẻ biết phết hồ mặt trái để dán được hình thuyền, biết phết hồ đều.

 

doc 56 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5, 6 tuổi - Môn tạo hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bác ngư dân và thuyền cá của họ trở về, chúng mình cùng mang 
tặng họ họ sẽ rất vui đấy. chúng mình có đồng ý không nào?
- Cô gợi ý lại cách xé.
 Để xé được những chiếc thuyền buồm này các con hãy chọn mảnh giấy hình chữ nhật, sau đó miết 2 đầu tren và dưới của tờ giấy theo 1 đường thẳng sau đó dùng ngòn tay cái và ngón trỏ của 2 bàn tay, xé từ trên xuống. Tiếp theo các con xếp 2 đầu của tở giấy theo đường xiên, đầu trên to, đầu dưới nhỏ dùng ngón tay cái và tay trỏ miết thật chặt và xé theo đường miết đó để làm thân thuyền.
 Tiếp theo chúng con chọn mảnh giấy hình vuông xếp lại thành hình tam giác, mở ra các con xé theo đường vừa
xếp, các con sẽ được 2 hình tam giác, sau đó tiếp tục xé thẳng các đầu của hình tam giác để tạo thành cánh buồm.
Chúng con dùng cách xé lượn cong để tạo thành những chiếc thuyền thúng nhé.
 Khi dán thì chúng con đặt lên tờ giấy A4 để xác định vị trí cần dán nhé, chúng con bôi keo lên mặt trái của hình vừa xé để dán vào giấy, dán thân thuyền trước,dán cánh buồm sau.
2. Phần 2 Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ
* Trẻ thực hiện- Cô phát đồ dùng cho trẻ ( trong khi cô phụ phát đồ thì cô nói)
Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng. Giấy màu, keo để chúng ta xé dán thuyền trên biển, chúng mình hãy cùng nhau xé` những bức tranh thật đẹp đến tặng các bác ngư dân nhé. Chúng con lấy đồ dùng của mình và bắt đầu thực hiện nhé. ( Trong khi trẻ thực hiện thì bật nhạc bài hát " em đi chơi thuyền"
+ Cô Q.S nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, động viên khuyến khích trẻ bằng lời để trẻ hoàn thành tác phẩm của mình.
- Con định xé dán thuyền trên biển như thế nào?
- Con sử dụng kĩ năng gì để xé? ---- Chúng mình xé thuyền như thế nào?
- Trước khi dán con phải làm gì?
Cô hỏi 3 -4 trẻ
- Để có bức tranh " Xé dán thuyền trên biển" thật đẹp thì con phải làm gì?
3. PHẦN III. Nhận Xét Sản Phẩm Tạo Hình
- Các bạn nhỏ ơi! Con thuyền đánh cá của các bác ngư dân đã sắp trở về, chúng ta hãy cùng nhanh tay mang những bức tranh" Xé dán thuyền trên biển" của mình lên đây để chúng ta cùng lựa chọn những bức tranh thật đẹp đem tặng các bác ngư dân nhân dịp chúng ta đến thăm Sầm Sơn nhé!
+ Cô cùng trẻ treo tranh lên giá
+ Tập trung trẻ Q.S sản phẩm.
+ Cô hỏi trẻ
- Các con xé dán gì?
- Con có nhận xét gì về tranh xé dán " thuyền trên biển" của bạn?
- Con thích tranh bạn nào? Vì sao con thích bức tranh này? ( cô mời 2 -3 trẻ nhận xét)
- Làm thế nào con xé dán được bức tranh " Thuyền trên biển" đẹp như vậy?
- Con bổ sung gì cho bức tranh của bạn đẹp hơn?
+ Cô nhận xét tuyên dương những tranh đẹp, sáng tạo. Nhắc những tranh chưa hoàn thiện cố gắng lần sau.
+ Những bức tranh này các con sẽ mang đến tặng các bác ngư dân, và hãy nói cho mọi người hãy giữ cho nguồn nước thật sạch để các
ngư dân, và hãy nói cho mọi người hãy giữ cho nguồn nước thật sạch để các bác ngư dân dùng thuyền thật đẹp như các con vừa xé dán.
* Kết thúc: Trẻ hát bài " lí kéo chài" kết hợp thu dọn đồ dùng vào nơi quy định,
+ Trẻ đi rửa tay, chuyển hoạt động.
Câu 2 Vẽ ô tô
Chủ đề: Giao Thông
Đè tài: Bé vẽ ô tô tải ( Theo mẫu)
Đối tượng: 4 - 5 tuổi
Thời gian: 20 -25 phút
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
1. Kiến Thức 
- Trẻ biết vẽ ô tô bằng những nét thẳng, nét xiên. 
- Trẻ biết sắp xếp bố cục cân đối đẹp mắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng tô màu, cách cầm bút, tư thế ngồi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết công dụng của một số PTGT
- Biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng của cô. Tranh mẫu. nhạc bài hát "em tập lái ô tô"
2. Đồ dùng của trẻ Giấy vẽ, bút sáp màu.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.
HĐ của cô
Phần I.
HĐ1. Gây hứng thú
( Cô đố, cô đố) bây giờ cô đố cả lớp một câu đố, cô xem bạn nào lớp ta giỏi nhé?
- Lớp chúng ta đang học trong chủ đề gì các con?
- Vậy chủ đề Gt có nhiều con đường ko?
Bây giờ con chú ý xem con đường gì trong câu đố nhé:
" Đường gì mà có nhiều xe
Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn ơi" Là gì?
 Đúng rồi, con rất giỏi. Vậy trên con đường bộ có rất nhiều?
HĐ của trẻ
- Đố gì đố gì
- Vâng ạ!
- Chủ đề GT ạ
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe.
- trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.
nhiều xe qua lại. vậy xe này là xe gì trong câu đố của cô nhé?
" Xe chở hàng, có 6 bánh.
Chạy bon bon, kêu bíp bíp. Là xe gì?"
 Đúng rồi, các con rất giỏi, cả lớp vỗ một tràng pháo tay để tự hoan hô chúng mình nào.
 Các con con ạ, hàng ngày các con được bố mẹ đưa chúng con bằng xe đạp, xe máy, ô tô đó là những phương tiện giao thông và qua các phương tien giao thông đó đã giúp chúng ta đi lại một cách dễ dàng, giúp vận chuyển hàng hóa. Thế các con con thấy các phương tiện giao thông gần gủi với chúng ta ko?
- Trẻ trả lời
- trẻ vỗ tay
-Trẻ lắng nghe cô
- Có ạ
HĐ 2. Đàm thoại trước giờ học
 Hôm nay lớp mình rất ngoan và học giỏi, nên cô có một móm quà tặng lớp mình đây. Cô mời tất cả chúng con cùng hướng lên đây nào. 1...2...3...
Quan sát tranh mẫu.
Cô cho trẻ quan xát tranh mẫu.
+ Cô có gì đây nào?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh? Cô mời con nào!
+ Ô tô tải có nhữn bộ phận gì? Ai biết giơ tay nào......
+ Cô vẽ hình gì để được đầu xe?
+ Cửa xe cô vẽ hình gì?
+ Cô đã sử dụng hình gì để vẽ thân xe?
+ Cô vẽ bánh xe là hình gì?........ 
- Trẻ chú ý lắng nghe và q. s
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời cá nhân
Ngoài ra cô còn vẽ gì thêm nữa?
+ Cô tô màu cho chiếc ô tô tải của cô ntn! Có đẹp ko các con......
 Các con vừa quan sát bức tranh về ô tô mà cô vẽ bằng những hình tròn và hình chữ nhật, ô tô đi trên đường có cả cây xanh có ông mặt trời để bức tranh đẹp hơn đấy! Các con có thích vẽ giống bức tranh cô vẽ ko. Vậy các con chú ý cô vẽ mẫu nhé.
HĐ 3. Cô vẽ mẫu
 Tay phải cô cầm bút, cô cầm 3 ngón tay, cô vẽ một nét thẳng dứng ở bên trái và một nét thẳng đứng ở bên
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ chú ý quan sát cô vẽ mẫu.
phảihình chữ nhật nhỏ, rồi tiếp đến cô vẽ 1 nét ngang ở phía trên và một nét ngang ở phía dưới tạo thành hình chữ nhật đứng, vậy cô đã có cái đầu xe rồi.
 Tiếp theo cô vẽ 1 hình chữ nhật lớn hơn nối liền vào đầu xe bằng hai gạch ngang để tạo thanh thân xe.
- Xe còn thiếu gì nữa các con?
Cô vẽ tiếp bánh xe bằng những nét cong tròn khép kín.
- Cô vẽ được gì đây?
Cô tô màu cho ô tô vạch từng nét mịn
Sau đó cô vẽ thêm đường đi bằng những nét con, vẽ thêm ông mặt trời, đám mây cây xanh, cho bức tranh thêm đẹp.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý Q.S
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
Phần II. Tổ chức hđ nghệ thuật cho trẻ
Trẻ thực hiện;
- Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Cô cho trẻ mô tả trên ko cách vẽ.
+ Con phải vẽ bộ phận nào trước?
 Vẽ xong ô tô con phải vẽ thêm gì nữa, con nhớ là khi tô màu thì con tô thật cẩn thận, di màu nhẹ nhàng, ko được tô chờm ra ngoài nhé! ( Trong khi trẻ vẽ, mở nhạc nhẹ nhàng)
+ Cô q.s giúp trẻ bằng lời nói, động viên khuyến khích thực hiện được sản phẩm
Phần III. Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ lên treo tranh, cô 
- Trẻ vẽ tranh
gợi ý để trẻ lên nhận xét về sản phẩm của mình và của bạn ( về bố cục, cách vẽ, cách tô màu, sự sáng tạo các chi tiết phụ)
+ Con thích bài của bạn nào?
+ Vì sao con thích?
+ Con thấy bài này bạn vẽ như thế nào bố cục đã hợp lí chưa?
- Cô nhận xét, khen ngơi những bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích những bài chưa tốt , lần sau làm tốt hơn
Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài " em tập lái ô tô" kết hợp cất đồ dùng.
- trẻ đem tranh lên
- Trẻ nhận xét
- trẻ lắng nghe cô
- Trẻ hát, và cất đồ dùng. Vào nơi quy định
Câu 3. Vẽ con gà trống
Chủ đề: Động vật
Đề tài: Vẽ con gà trống
Thể loại: Theo mẫu
Đối tượng: 5 -6 tuổi
I. Mục tiêu HĐ
1.Kiến thức:- Trẻ vẽ được con gà trống với đầy đủ bộ phận.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của con gà.
2. Kĩ năng:- Rèn cách vẽ, các nét vẽ. Nét cong tròn khép kín, nét cong, nét thẳng, nét xiên.
- Rèn kĩ năng tô mầu và trình bày bố cục tranh hợp lí.
3. Thái độ:- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi.
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:- Tranh mẫu vẽ con gà, nhạc bài hát" tiếng chú gà trống gọi"
2. Đồ dùng cho trẻ:
- Giấy vẽ (giấy A4) bút vẽ, sáp màu
III. Hình thức tổ chức và pp thực hiện
1. Hình thức tổ chức:- Tổ chức toàn lớp.
2. Phương pháp thực hiện- Gồm 3 phần.
HĐ của cô
1. PHẦN I
* HĐ1. Giới thiệu bài học
 Xin chào mừng tất cả các bé đã đến với hội thi " Họa sĩ tí hon " hôm nay.
Đến với cuộc thi "Họa sĩ tí hon" các bé sẽ được trải nghiệm qua ba phần thi
Phần thứ nhất: Bé khám phá
 - Cuộc thi mở đầu các bé sẽ sẽ bắt chước tiếng kêu của các con vật nhé.
- Khi cô hô tên con gì thì chúng
con sẽ bắt chước tiếng
HĐ của trẻ
-Trẻ lắng nghe cô
- Vâng ạ!
kêu của con vật đó nhé. (Cô nói mó kêu- chó kêu-lợn kêu-bò kêu......)
- Chúng mình vừa bắt chước tiếng kêu của các con vật sống ở đâu?
- Chó,mèo, bò, lợn là những con vật thuộc nhóm nào?
- Gà vịt thuộc nhóm nào?
- Cô có 1 câu đố về nhóm gia cầm, chúng mình chú ý và lắng xem con gì nhé? 
" Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy".
- Cô đố chúng con là con gì
Chúng con có muốn tiếp khám phá con gà trống không nào?
-Các bé bắt chước tiếng kêu các con vật theo lời của cô
+ Sông trog gđ
+ Gia súc ạ
+Gia cầm ạ
+ Vâng ạ
+Trẻ chú ý nghe cô
+ Con gà trống à
+ Có ạ
* HĐ2.Đàm thoại trước giờ học
Chúng con xem cô có gì đây?
@ Q.S tranh mẫu
- Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô nào?
- Cô vẽ mấy con gà trong bức tranh?
- Các con gà trống tranh bức tranh cô vẽ như thế nào?
- Con gà trống có những bộ phận gì?
- Gà trống có đặc điểm gì nổi bật?
- Các chú gà trống đang làm gì?
- Cô sử dụng nét vẽ gì để vẽ?
- Các con thấy màu sắc bức tranh như thế nào?
- Bức tranh này cô làm từ chất liệu gì?
+ Bức tranh con gà ạ.
+ Trẻ trả lời
+2 con ạ
 @ Gà trồng gồm Đầu, mình và phần đuôi, đầu gà là một hình tròn nhỏ, mình gà là một hình tròn lớn, đầu được nối với thân bới hai nét cong tạo thành cổ gà, cánh gã ở giữa mình gà rồi tiếp đến là đuôi gà, mào gà to đỏ, chân và cổ dài, đuôi cong.
Các con có muốn vẽ bức tranh giống cô vẽ không?
* HĐ3. Cô vẽ mẫu
Muốn làm họa sĩ vẽ được con gà trống thật đẹp, chúng con nhìn cô vẽ mẫu nhé.
+ Muốn cho bức tranh cân đối trước tiên cô vẽ mình gà ở giữa trang giấy, mình gà cô vẽ gống hình quả trứng,sau đó cô vẽ đầu gà đây là tư thế của gà đứng gáy
+ Trẻ lắng nghe cô
-Có ạ
-Vâng ạ
-Trẻ lắng nghe cô
 nên cô vẽ đầu gà ở phải trên (gà đang ăn thì cô sẽ vẽ tư thế gà ở phía dưới)
Đầu gà cô vẽ một hình tròn nhỏ, cô nối đầu gà với mình gà bằng 2 nét xiên hơi cong cô đã được cổ gà rồi! tiếp theo cô vẽ đuôi gà ( đuôi gà trống dài và cong) bằng các nét cong liên tiếp nối từ thân gà xuống dưới.
- Con gà con thiếubộ phận gì?
- Gà có mấy chân?
+ Cô vẽ đùi gà bằng 2 nét cong chân gà vẽ 2 nét thẳng và các nét xiên nhỏ và ngắn làm ngón chân.
Để hoàn thành bức tranh cô vẽ tiếp đầu gà, gà trống có một mào đỏ rất to ở trên đầu và một mào nhỏ ở dưới cổ gà, cô vẽ mỏ gà,
-Trẻ trả lời
Bây giờ cô sẽ tô màu cho con gà của cô nhé
- Các con đã thấy cô vẽ xong con gà chưa? 
- Các con có muốn vẽ một bức tranh giống cô không?
+ Để bức tranh thêm đẹp các con có thể vẽ thêm cỏ cây hoa lá, ông mặt trời.......Đây là chi tiết phụ các con chỉ vẽ nhỏ 
+ Vẽ xong chúng con sẽ chọn màu sắc phù hợp để tô cho bức tranh thật đẹp nhé!
2. PHẦN II. Tổ chức hđ nghệ thuật cho trẻ
* Thi tài năng"họa sĩ tí hon"
Trẻ thực hiện;
- Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
-Xong rồi ạ
-Có ạ
-Vâng ạ
-Vâng ạ
-Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ mô tả trên ko cách vẽ.
+ Con phải vẽ bộ phận nào trước?
 Vẽ xong con gà con phải vẽ thêm gì nữa, con nhớ là khi tô màu thì con tô thật cẩn thận, di màu nhẹ nhàng, ko được tô chờm ra ngoài nhé! ( Trong khi trẻ vẽ, mở nhạc nhẹ nhàng)
+ Cô q.s giúp trẻ bằng lời nói, động viên khuyến khích thực hiện được sản phẩm
3. PHẦN III. "Trưng bày sản phẩm"
Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ lên treo tranh, cô gợi ý để trẻ lên nhận xét về sản phẩm của mình và của bạn ( về
-Trẻ trả lời
Vâng ạ
-Trẻ đem tranh lên treo
bố cục, cách vẽ, cách tô màu, sự sáng tạo các chi tiết phụ)
+ Con thích bài của bạn nào?
+ Vì sao con thích?
+ Con thấy bài này bạn vẽ như thế nào bố cục đã hợp lí chưa?
- Cô nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp, động viên khuyến khích những bài chưa tốt , lần sau làm tốt hơn
Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài " con gà trống" kết hợp cất đồ dùng.
-Trẻ trả lời
Câu 4. Vẽ hàng câyĐề tài : Vẽ hàng cây 
Chủ đề : thực vậtThể loại: đề tài cho sẵn
Chủ đề nhánh : cây xanhĐối tượng 5-6t 
Mục tiêu HĐ
Kiến thức: -Trẻ biết vẽ cây xanh bằng những nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên để tạo thành cây xanh
-Trẻ biết xắp xếp, bố trí cây xanh thành hàng cây.
Kỹ năng:- Luyện kỹ năng cầm bút và sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ. Bố cục hợp lý trên trang giấy.
-Luyện cho trẻ kĩ năng vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét xiên và nét cong tròn.
3.Thái độ:-Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây xanh, cách chăm sóc cây và bảo vệ ko ngắt lá, bẻ cành.
-Gd trẻ tích cự tham gia vào tiết học, biết tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm.
CHUẨN BỊ
1. Tranh mẫu vẽ sẵn của cô, giấy cho cô.
Giấy cho trẻ vẽ, bút chì, bút màu, giá treo tranh, cặp tranh.
Băng đài, que chỉ, bàn ghế
2. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
Môi trường hđ: lớp học. Kê bàn ghế cho trẻ hđ.Lớp phải gọn gàng, sạch sẽ, thoáng mát.
III. Hình thức tổ chức và pp thực hiện
Hình thức tổ chức: toàn lớp
pp thực hiện. gồm 3f  
F1. Hđ 1. Trò chuyện về chủ đề
Cô cho cả lớp chơi trò chơi “gieo hạt” các con có thích ko?
Hạt nảy mầm thành cây xanh đấy các con ạ.
Vậy trên sân trường các con thấy cây xanh gì?
Cô đó các con biết cây xanh được trồng để làm gì?
Đúng rồi các con rất giỏi. Cây xanh trồng đẻ lấy gỗ, để cho có bóng mát, và còn tạo ko khí trong lành tạo oxi cho ta thở nữa đấy.
Vì cây xanh có nhiều lợi ích như thế chúng mình phải bảo vệ nhé, đừng làm hư cây hoặc phá
HĐ của trẻ
-Trẻ chơi cùng cô
-Cây xoài, cây ổi ạ
-Lấy gỗ ạ
-Trẻ lắng nghe
nghịch cây cấc con nhớ chưa?
Để vẽ được 1 bức tranh hàng cây xanh thật đẹp cô có một bất ngờ cho các con này Nào tất cả cùng nhắm mắt lại 123 các con cùng mở mắt ra nào cô có gì đây nhỉ?
Hđ 2. Qs tranh và đàm thoại:
Tranh 1.
Cô có tranh gì đây các con?
Hàng cây này có bao nhiêu cây?
Cây xanh có những bộ phận nào?
Hình dáng cây như thế nào?
Cách vẽ cây ở gần và cây ở xa thì như thế nào?
Đúng rồi cây ở gàn thì nhìn thấy
-Bức tranh ạ
-4 cây ạ
-Thân cây và lá cây
-Cây to
-Cây ở gần to ở xa thì nhỏ ạ
-Trẻ lắng nghe cô
rõ cô vẽ to hơn cây ở xa nhìn ko rõ cô vẽ nhỏ hơn.
Cô tô màu hàng cây ntn các con?
Thân cây được vẽ bằng những nét gì?
Tán lá vẽ bằng những nét gì? Màu gì?
Tranh 2.
Còn bức tranh này của cô có bao nhiêu cây?
Các con qs xem lá cây này ntn? Tán lá thì sao?
Cô vẽ vào đâu của tờ giấy? lá cây và thân cây được vẽ bằng những nét gì?
Các con có nhận xét gì về 2 bức tranh trên ko? Cô mời bạn mùi nào?
Cả lớp khen bạn mùi nào. Bạn mùi rất giỏi bạn đã nhận ra 2 tranh đều có hàng cây giống 
Thân cây màu nâu
Lá cây màu xanh ạ
-3 cây ạ
-To ạ
-Giữa tờ giấy
-Trẻ trả lời
-Trẻ vỗ tay
giống nhau đấy. tuy nhiên cách bố trí và tô màu thì khác nhau nhưng cùng là hàng cây phải ko các con?
Tranh 3.
Cô còn một bức tranh nữa cũng về hàng cây nhưng số lượng ít hơn chỉ có 2 cây thôi
Hàng cây này vẽ ngang nhau và to như nhau
Các con nhìn xem lá trên cành như thế nào?
Đây là hàng cây theo mùa đông, trời lạnh nên cây lá rụng vàng úa. 
2 bức tranh trên là cây vào mùa xuân nên lá xanh
Hđ 3. Trao đổi về ý tưởng và gợi ý cách vẽ
-Trẻ Q.S
-Rụng hết lá ạ
-Trẻ lắng nghe cô
Cô hỏi các trẻ
Các Con định vẽ hàng cây vào mùa nào? (xuân hay thu)
Các Con định vẽ như thế nào?
Khi vẽ cây thì các con sẽ vẽ gì trước?
Hàng cây của con có bao nhiêu cây
Con sẽ vẽ vào đâu của tờ giấy?
Để tranh của mình đẹp các con phải vẽ thêm những gì?
Con định tô màu như thế nào?
F2. Trẻ thực hiện
 Cô cho trẻ hát bài “lý cây xanh” kết hợp phát bút chì, giấy, bút màu cho trẻ.
4 trẻ ngồi 1 bàn và gợi ý trẻ nhớ cách cầm bút. Cô khái quát lại cách vẽ cho trẻ.
-Trẻ trả lời
-Vào giữa tờ giấy ạ
- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
Cô bao quát trẻ và đi đến từng trẻ gợi ý trẻ sáng tạo thêm ông mặt trời, mây, cỏ, động viên và giúp trẻ thực hiện bài của mình.
Mở nhạc nhẹ cho trẻ thực hiện
* f3. Nhận xét, đánh giá, trưng bày sản phẩm.
Cô treo các sản phẩm đẹp hơn sang 1 bên, còn những sản phẩm chưa đẹp sang 1 bên.
Cho 3 - 4 trẻ lên tự nêu nhận xét sản phẩm của mình, của bạn, bạn vẽ như thế nào? Bạn vẽ có giống cô không? Bố cục như thế nào? Màu sắc như thế nào? Bạn vẽ có đẹp ko? Có giống trang của cô ko? 
-Trẻ treo tranh
-Trẻ nhận xét
Cô nhận xét chung đưa ra sản phẩm nổi bật đẹp giống cô và một số sản phẩm còn lúng túng. 
Cô động viên khuyến khích trẻ cố gắng hơn.
* Kết thúc hoạt động:cô cho cả lớp hát bài “em yêu cây xanh”.
-Trẻ lắng nghe cô
-Trẻ hát
Câu 5.Vẽ ấm pha trà (vẽ theo mẫu) 5-6 t
Mục tiêu
1.Kiến thức: -Giúp trẻ nhận biết được hình dáng tỉ lệ, màu sắc chất liệu của ấm pha trà.
-Trẻ vẽ được ấm pha trà
2.Kĩ năng. 
- Rèn luyện cho trẻ có kĩ năng Q.S, năng lực chú ý, ghi nhớ có chủ đích
–Trẻ vẽ được hình tròn,nét cong,nét xiên, nét thẳng.
Rèn cho trẻ cách cầm bút và kĩ năng tô mầu
3.Giáo dục.
-Trẻ biết tác dụng của ấm pha trà, cẩn thận giữ gìn các đồ dùng trog gđ.
-Trẻ khéo léo kiên trì biết yêu cái đẹp
- Trẻ hứng thú với tiết học
II- Chuẩn Bị
1. Đồ dùng dạy học
+ Đồ dùng của cô:- Tranh vẽ ấm pha trà
- Vật thật, ấm pha trà, G.án giá treo tranh
+ Đồ dùng của trẻ: Giấy A4. Bút chì, sáp màu.
2. Nội dung tích hợp
-MTXQ. Tìm hiểu ấm pha trà và một số vật dụng trog gđ.
-Phân biệt hình nét và đếm các bộ phận của ấm pha trà.
- Âm nhạc Hát “Bố là tất cả” của Thập nhất
3. Môi trường hđ.
-Cho trẻ ngôi hình chữ u, khi thực hiện hđ vẽ thì các cháu về bạn cô đã bố trí sẵn.
- tổ chức tại phòng học
III. Hình thức tổ chức và pp thực hiện
1. Hình thức tổ chức:- Tổ chức toàn lớp.
2. Phương pháp thực hiện- Gồm 3 phần.
HĐ của cô
1. PHẦN I
* HĐ1. Giới thiệu bài học
- Cho trẻ hát bài “Bố là tất cả”
(Trò chuyện với trẻ về bài hát)
+ Cô và các con vừa hát xong bài gì?
+ Trong bài hát có nhắc đến ai?
+ À đúng rồi, thế bố các con làm nghề gì?
≥ 
Các con biết ko, bố mẹ rất yêu thương chúng ta, làm việc vất vả để mua sắm đồ dùng trong gđ chúng mình đấy.
- Bây giờ, bạn nào có thể kể cho cô biết, bố mẹ đã mua những đồ
HĐ của trẻ
-Trẻ hát
-Bố là tất cả ạ!
- Bố ạ!
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe cô
Dùng gì cho gđ nào?
+ Còn có rất nhiều đồ dùng nữa phải ko các con. Cô có một câu đố, các con xem đó là cái gì nhé?
“tên tôi chẳng lạnh bao giờ 
Pha trà đựng nước phải cần đến tôi”..Là cái gì nào?
+ Mời các cánh tay đẹp nào.
+ Bạn trả lời đúng ròi! Cả lớp khen bạn nào.
 * HĐ2.Đàm thoại trước giờ học
- Cho trẻ q.s vật thật.
+ Các con nhìn xem trên tay cô có gì đây?
+ Các con có biết ko, đây là món
Mà bố bạn.đi xa về tặng cho 
- Trẻ kể
-Vâng ạ!
-Trẻ lắng nghe câu đó của cô
Cái ấm pha trà ạ!
Trẻ vỗ tay
-Trẻ q.s vật thật.
- Cái ấm pha trà ạ!
- Trẻ lắng nghe cô
Lớp chúng mình đấy. Các con có thấy cái ấm pha trà này có đẹp ko?
+ Cái ấm này có dạng hình gì?
+ Cái ấm này có dạng hình tròn đấy, thế nó được làm bằng chất liệu gì?
≥ Afh! Nó được làm bằng sứ. Ngoài ra còn có những cái ấm được làm bằng nhựa, nhôm, inoc, phải ko các con
+ Các con q.s xem cái ấm pha trà này gồm những bộ phận nào?
+ Đúng rồi! Ấm gồm có thân ấm, nắp ấp, quai ấm, vói ấm (Cô nhắc lại từng bộ phận của cái ấm pha trà)
- Có ạ!
- Hình tròn
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ q.s
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
+ Hằng ngày khi nhà có khách bố mẹ có dùng ấm này để pha trà tiếp khách ko?
+ Các con có muốn vẽ ấm pha trà để tặng bố mẹ của mình ko?
* Trẻ Q.S tranh mẫu
-Trốn cô, trốn cô.
+ Các con nhìn xem cô có gì đây?
+ Các con thấy cái ấm pha trà này được đặt ở vị trí nào trong tờ giấy
+ Bạn nào có thể lên chỉ và nói tên cho cô về các bộ phận của cái ấm pha trà nào?
+ Bạn thật là giỏi, các con khen bạn nào. Bây giờ các con có 
-Có ạ
-Có ạ!
-Bức tranh vẽ ấm pha trà ạ!
- Ở giữa tờ giấy ạ!
- Trẻ lên chỉ và kể tên
Muốn vẽ ấm pha trà giống cô ko.
+ Vậy để vẽ được ấm pha trà thật là đẹp để tăng cho bố mẹ thì các con chú ý cô vẽ mẫu nhé!
 * HĐ3. Cô vẽ mẫu
(Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ)
≥ trước tiên, cô cầm bút bằng ty phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, đặt ngang tờ giấy.
- Để vẽ được ấm pha trà, cô vẽ thân ấm trước này, thân ấm được vẽ bởi 2 nét cong (1 nét cong trái, và 1 nét cong phải)ở dưới cô vẽ một nét hơi cong để làm đế ấm, ở phía trên cô vẽ 1 nét cong bên trên để làm miệng 
-Có ạ
- Vâng ạ!
- Trẻ chú ý Q.S cô vẽ mẫu
ấm.
+ Cô đã vẽ được những gì?
+ Thế còn những bộ phận nào nữa?
≥ Afh đúng rồi! bây giờ cô sẽ vẽ nắp ấm, trước tiên cô sẽ vẽ một nét cong xiên,phía bên trái thân ấm cô vẽ quai ấm (quai ấm được vẽ bởi 2 nét cong phải, nét cong phải ở phía ngoài lớn hơn nét cong phía trong)
-Tiếp theo co vẽ vòi ấm. Vòi ấm được vẽ bằng 2 nét cong lượn, ở giữa 2 nét cong cô vẽ 1 vòng tròn nhỏ để rót nước
-Cuối cùng, trên nắp ấm cô vẽ 1 nét cong nhỏ làm núm ấm
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe cô
+ Cô đã vẽ xong hình ấm pha trà rồi, để cho ấm thêm đẹp, chúng ta phải làm gì nữa?
+ Các con có thể trang trí lên ấm, những bông hoa, ông mặt trời..
+ Sau khi trang trí chúng ta làm gì nữa?
+ Cô tô màu vàng toàn ấm, màu đỏ cho hoa.
Cô đã hoàn chỉnh 1 ấm pha trà thật đẹp phải ko các con?
2. PHẦN II. Tổ chức hđ nghệ thuật cho trẻ
* Trẻ thực hiện;(cô nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút)
- Cô cho trẻ mô tả trên ko cách 
Vẽ
+ Con vẽ bộ phận nào trước?
-Trang trí ạ!
-Tô màu ạ!
-Trẻ q.s và chú ý lắng nghe cô
- Vâng ạ!
-Trẻ vẽ ấm pha trà
-trẻ mô tả
-trẻ trả lời
 Vẽ xong cái ấm con phải vẽ thêm gì nữa, con nhớ là khi tô màu thì con tô thật cẩn thận, di màu nhẹ nhàng, ko được tô chờm ra ngoài nhé! ( Trong khi trẻ vẽ, mở nhạc nhẹ nhàng)
+ Cô q.s giúp trẻ bằng lời nói, động viên khuyến khích thực hiện được sản phẩm
3. PHẦN III"Trưng bày sản phẩm"
Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ lên trẻ treo sản phẩm của mình lên giá, cho cháu chon bài và nhận xét.
+ Con thích bài nào nhất vì 
Sao?
+Bạn đã làm được những gì?
+ Bạn đã vẽ ntn?
-Trẻ treo tranh
-Trẻ tr

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong tao hinh_12191538.doc