Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

 Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

 - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.

III. Các hoạt động dạy học:

1.HĐI: Kiểm tra:1 -2’: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh

2.HĐ2:Giới thiệu bài: 2 – 3’

Giới thiệu bài: 5 chủ điểm

Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.

3.HĐ 3: HD luyện đọc: 10 – 12’

- GV chia làm 3 đoạn

- Lần 1: Kết hợp sửa sai, đọc từ khó:

Khiến thiết, cường quốc

- Lần 2

- GV đọc mẫu cả bài

 

doc 30 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân- so sánh nghĩa các từ.: Nghĩa các từ này giống nhau
( Chỉ một hoạt động, một màu)
 GV nhận xét, chốt lại:Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa 
- 1HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 - HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm, trình bày.
 GV nhận xét, chốt lại.
Xây dựng - kiến thiết
Vàng xuộm # vàng hoe # vàng lịm
c) Ghi nhớ: Sgk
- Đọc phần ghi nhớ
4.HĐ 4:Luyện tập: 15-16’
* Hướng dẫn HS làm bài tập 1: 
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước.
 - HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn.
- HS làm bài, trình bày kết quả:
 + Nước nhà – non sông
 + Hoàn cầu – năm châu
- Lớp nhận xét.
 * Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
 * HS đọc yêu cầu.
 - Phát phiếu cho 3 cặp.
- HS viết ra nháp
- 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, - Lớp nhận xét.
+ Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn,mĩ lệ...
+To lớn: to đùng, to tướng, vĩ đại
 khổng lồ...
+Học tập: học hành, học hỏi.....
 - GV nhận xét, chốt lại.
- 2HS đọc lại
* HD HS làm bài tập 3.
* Nêu yêu cầu BT3
- HS trung bình đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa, HS khá giỏi đặt câu với 2-3 cặp từ đồng nghĩa tìm được.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò: 2-3’
 Đọc lại Ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, về nhà học bài.
Lịch sử: “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I,Mục tiêu:
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( năm 1859 )
 + Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 +Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống giặc.
 + Biết các đường phố, trường học mang tên Trương Định.
II. Chuẩn bị : GV : - Nội dung bài ; Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Phiếu học tập sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
 HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động1 Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi .
H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
H: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ?
* GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài:
 -Ngày 1-9-1958, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
Hoạt động 2 : Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu sau :
H: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
H: Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
+ Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
H: Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào? 
H: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Cho đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời cho HS.
Hoạt động 3 :Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với ” Bình Tây Đại nguyên soái”.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau; cho học sinh trả lời:
H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định? 
H: Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết? 
Gv nhận xét tuyên dương.
H: Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? 
Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- HS đọc SGK, suy nghĩ và trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
(+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực)
(+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.)
+ Năm 1962, vua ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang.
+Theo em, lệnh của nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, trái với nguyện vọng của nhân dân.
- Thảo luận theo nhóm 3, cử thư kí ghi kết quả 
+ Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là ” Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
+ Dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc.
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
Hs xung phong kể theo yêu cầu.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học.
+ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời và giơ tay xin phát biểu ý kiến.
- HS kể thêm một số câu chuyện mình sưu tầm được.
4.Củng cố: Cho HS suy nghĩ và hoàn thành sơ đồ sau vào vở: 
Nhân dân suy tôn ông là “Bình Tây Đại nguyên soái
Triều đình: Ký hòa ước với giặc Pháp và lệnh cho ông giải tán lực lượng
TRƯƠNG ĐỊNH
Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặc
Đáp án: Phần điền vào ô trống là chữ in nghiêng.
 - GV liên hệ, kết hợp giáo dục:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: -Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”.
 Buổi chiều: 
Tiếng Việt
Đọc hiểu: Thư gửi các học sinh
Mục tiêu: Luyện cho học sinh: 
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Cảm thụ được bài văn để trả lời
 được các câu hỏi 1,2,3,4,5.
 - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác.
II.Tiến hành thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
ổn định lớp:
Luyện đọc: Thư gửi các học sinh
Mời đọc theo đoạn.
Tổ chức luyện đọc trong nhóm.
Thi đua giữa các nhóm và bình chọn nhóm, cá nhân xuất sắc nhất.
Gv nhận xét tuyên dương.
1 nhóm đọc nối tiếp theo đoạn.
Tổ chức luyện đọc trong nhóm.
Thi đua giữa các nhóm và bình chọn nhóm, cá nhân xuất sắc nhất.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Trò chơi: Trạng nguyên Tiếng Việt
Giáo viên phổ biến giúp các em chọn lựa đáp án.
Hs chuẩn bị bảng con, phấn, khăn lau.
Döïa vaøo noäi dung baøi ñoïc “THÖ GÖÛI CAÙC HOÏC SINH” choïn yù ñuùng trong caùc caâu traû lôøi döôùi ñaây:
Ngaøy khai tröôøng thaùng 9 naêm 1945 coù gì ñaëc bieät so vôùi nhöõng ngaøy khai tröôøng khaùc?
a. £ Ñoù laø ngaøy khai tröôøng gaëp nhieàu khoù khaên nhaát.
b. £ Ñoù laø ngaøy khai tröôøng ñaàu tieân cuûa nöôùc Vieät Nam Daân Chuû Coäng hoøa.
c. £ Ñoù laø ngaøy khai tröôøng ñöôïc toå chöùc raàm roä nhaát.
Sau Caùch maïng thaùng taùm, nhieäm vuï cuûa toaøn daân laø gì?
a. £ Xaây döïng laïi cô ñoà maø toå tieân ñaõ ñeå laïi cho chuùng ta.
b. £ Theo kòp caùc nöôùc khaùc treân toaøn caàu.
c. £ Caû hai yù treân ñeàu ñuùng.
Em hieåu nhöõng cuoäc chuyeån bieán khaùc thöôøng maø Baùc Hoà noùi trong thö laø gì?
a. £ Ñoù laø cuoäc Caùch maïng thaùng taùm 1945, giaønh ñoäc laäp cho ñaát nöôùc.
b. £ Ñoù laø cuoäc soáng ngheøo khoå, bò aùp böùc cuûa daân ta.
c. £ Ñoù laø cuoäc xaâm löôïc cuûa thöïc daân Phaùp.
Töø naøo ñoàng nghóa vôùi töø “xaây döïng”?
a. £ Trang trí.
b. £ Kieán thieát.
c. £ Coâng trình.
Nhöõng töø “hoå, coïp” laø:
	 a. £ Töø ñoàng nghóa khoâng hoaøn toaøn.
	 b. £ Töø ñoàng nghóa hoaøn toaøn.
* Tuyên dương khen thưởng.
* Nhận xét dặn dò.
Tiết 2: Toán(Thực hành)
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số 
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. 
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phân số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:
a) 
b) 
Bài 3: (HSKG)
H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Giải :
a)  ; .
B) và giữ nguyên .
Giải :
 ; 
Vậy :  ; 
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
Tiết 3: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
b)
Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)
a) 
b) 
c) (Dành cho HSKG)
Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
a) Cách 1 : 
Ta thấy : 
Cách 2 : Ta thấy : 
 Vậy : 
b) HS làm tương tự.
Kết quả :
a)
b) 
c) Ta có: 
 Ta thấy: 
 Hay: 
Giải:
Ta có : 
Số HS thích học toán có là :
 (em)
Số HS thích học vẽ có là :
(em)
	Đ/S : 72 em ; 56 em.
- HS lắng nghe và thực hiện..
 Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017
Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục đích:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung: Bức tranh của làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước.	
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa cảnh đẹp của làng quê 
Bảng phụ ghi đoạn 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ1:Bài cũ : 3-4’
Kiểm tra“ Thư gửi các học sinh”, 2 
- 2HS đọc 2đoạn và TLCH
câu hỏi SGK.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1-2’
- Dùng tranh để giới thiệu
- HS nhắc lại.
3.HĐ 3: Luyện đọc: 10-12’
- 1HS giỏi đọc cả bài
-Chia đoạn : 4 đoạn
- HS đánh dấu đoạn
+ Đ1: Câu mở đầu
+ Đ2: Tiếp...treo lơ lửng
.
+ Đ3: Tiếp...đỏ chói
.+ Đ4: còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần ).
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng
+ Luyện đọc từ khó.
+ Đọc phần chú giải
 - Đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài 
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
4.HĐ4: Tìm hiểu bài: 8-10’.
- 1 HS đọc đoạn 1
1, Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
Lúa ( vàng xuộm); nắng (vàng hoe); xoan ( vàng lịm); tàu chuối ( vàng ối; bụi mía (vàng xọng)...
3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa?.
- K ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt...
4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào?
-Tác giả đã vẽ lên bằng lời 1 bức tranh làng quê vào ngày mùa
Toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc 
sắc và sống động.
5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
- Cảnh ngày mùa được được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh.
5.Hoạt động 5: Đọc diễn cảm: 6-8’
 - Treo bảng phụ, GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc những từ ngữ tả màu vàng.
- HS luyện đọc diễn cảm
- 2-3 HS khá giỏi đọc mẫu
-HS đọc diễn cảm đoạn văn theo
 .
 nhóm
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Nhận xét bạn đọc
- Nhận xét, ghi điểm những em đọc hay
6.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc nội dung chính
- Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Toán: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
 Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
 - HS yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1:Kiểm tra bài cũ: 3-4’
2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’
3.HĐ3 : Ôn tập cách so sánh hai phân số: 8-10’
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như SGK). 
 thì .
- Làm tương tự với trường hợp so sánh hai phân số khác MS
4.HĐ4 : Thực hành: 18-10’ 
 - Bài 1 : Cho HS tự làm rồi chữa bài
- Bài 2 :Cho HS làm bài rồi chữa bài
5.HĐ 5:Củng cố, dặn dò : 2’ Chuẩn bị bài tiết sau. 
- 2 HS lên làm bài tập 1
- HS nêu và giải thích,chẳng hạn: và có cùng MS là 7; so sánh 2 TS sẽ là 2 < 5, vậy 
*Chú ý : HS nắm được phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi mới so sánh các tử số.
- HS làm bài :
hoặc 
mà nên 
 -HS làm bài rồi chữa bài :
- Hai HS lên bảng làm.
a) b)
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài,thân bài, kết bài ( nội dung ghi nhớ )
- Chỉ rõ cấu tạo 3 phần của bài văn nắng trưa.( mục III )
- HS biết cảm thụ những hình ảnh đẹp của cảnh vật.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn:
- Nội dung phần ghi nhớ.
- Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.HĐ 1: Bài cũ : 1-2’
Kiểm tra vở TLV của HS
2HĐ 2: Giới thiệu bài : 1-2’
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- HS lắng nghe.
3.Hoạt động 3: Nhận xét: 17-18’ 
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Cho HS đọc BT1
- HS đọc yêu cầu bài.
 -Đọc đoạn văn : Hoàng hôn trên 
sông Hương
.
- Đọc phần chú giải
- HS làm việc:Chia đoạn văn bản.
Xác định nội dung của từng đoạn
 .
- HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần và có 4 đoạn:
Ÿ Phần mở bài: Từ đầuyên tĩnh này
Giới thiệu đặc điểm của hoàng hôn.
Ÿ Phần thân bài: gồm 2 đoạn
.
- Đoạn 1: Từ mùa thu...hai cây bàng.
Sự thay đổi màu sắc của sông Hương
:
- Đoạn 2: Từ phía đôngchấm dứt
Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc đã lên đèn.
.Ÿ Phần kết bài: Câu cuối
.
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
b) Hướng dẫn cho HS làm bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu 
. GV giao nhiệm vụ.
 - Đọc lướt nhanh bài.
 + Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ tự miêu tả 2 bài văn.
 + Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Trao đổi theo cặp.
- HS trình bày.
 - Llớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
 HS nhắc lại
c. Ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
4.Hoạt động 4: Luyện tập 14-15’ 
- HS đọc yêu cầu BT và bài văn Nắng trưa
- Lớp đọc thầm
- Làm bài theo nhóm2
- Trình bày kết quả
 Treo bảng phụ:
 + Mở bài: câu văn đầu
* Nhận xét chung về nắng trưa
 +Thân bài: Gồm 4 đoạn
* Cảnh vật trong nắng trưa
Đ1: Buổi trưa...lên mãi
+Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
Đ2: Tiếp...khép lại
+Tiếng võng đưa và câu hát ru.
Đ3: Tiếp...lặng im
+Cây cối và con vật trong nắng trưa.
Đ4: Tiếp... chưa xong
+Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
+ Kết bài: Câu cuối
 * Cảm nghĩ về mẹ
- 2HS đọc lại
- HS chép kết quả bài tập.
5.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 2-3’
- HS đọc lại ghi nhớ SGK.
Dặn dò: Chuẩn bị bài tập.
Khoa học: 	Bài 2- 3: NAM HAY NỮ?
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6, 7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Thảo luận 
- Đọc SGK
 a) Làm việc theo nhóm.
 Nêu câu hỏi:
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK
.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
 b) Làm việc cả lớp.
 - Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai 
đúng?”
a) Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu cho các nhóm
 - Nhận phiếu
.
 - Hướng dẫn cách làm.
 b) Các nhóm làm việc.
- Giải thích sự sắp xếp.
 c) Làm việc cả lớp.
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 4: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
a) Làm việc theo nhóm
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
.
- HS thảo luận nhóm4
-Đại diện nhóm trình bày
 b) Làm việc cả lớp.
- Lớp nhận xét
.Kết luận: (SGK)
 - 1 HS nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại nội dung chính
- Chuẩn bị bài tiếp.
Buổi chiều:
Địa lí: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS
Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu
Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. Nêu được diện tích lãnh thổ của nước VN
Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ địa lí tự nhiên VN, quả địa cầu, hai lược đồ trống tương tự
7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt môn Địa lí
3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lý giới hạn
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp
MT : Mô tả và nêu được vị trí địa lí nước VN
Bước 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- Đất nước VN gồm có những bộ phận nào?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
- Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và vùng đảo của nước ta?
Bước 2 : HS lên bảng chỉ địa lý của nước ta trên lược đồ và trình bày trước lớp
G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trờ bao trùm lảnh thổ của nước ta. 
Bước 3 : HS chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác
- GV kết luận
2 – Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận các câu hỏi SGV / 78
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “tiếp sức” 
Bước 1 : GV treo 2 lược đồ trống lên bảng và phổ biến luật chơi
Bước 2 : GV hô : “bắt đầu” 
Bước 3 : Đánh giá nhận xét
--> Bài học SGK
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
HS chỉ vị trí và đất liền trên lược đồ
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Đông nam và tây nam
- Biển đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ
- Một số HS
- Vài HS chỉ trên quả địa cầu
- HS trả lời
- Nhóm 6 (3’)
- 2 đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (Mỗi HS 1 tấm). 
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò : 
Em biết gì về vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 2/68
************************************************************************************ Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1 )
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Biết đính khuy 2 lỗ . 
-Đính được khuy 2 lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luyện tính cẩn thận .
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu đính khuy 2 lỗ .
-1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước. 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Quan sát, nhận xét mẫu .
-Y/c :
-Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, y/c : 
Kluận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau .Khuy được dính trên nẹp áo .
3/ HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật 
-Y/c :
-H/dẫn cách đính khuy, y/c :
3/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Qs 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .
-Qs mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
-Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)
-Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
-Vài HS nêu.
-Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.
-2 HS lên bảng thực hiện .
-Qs hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.
-2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .
-Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu :
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọnggiàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
II. Chuẩn bị : 
- GV : Nội dung truyện ; Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi lời thuyết minh săõn cho 6 tranh
- HS : Xem trước truyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động1 : Giáo viên kể chuy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc