Giáo án Tuần 14 - Khối 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I.MỤC TIÊU:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể &lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nh/ vật

-Hiểu ý nghĩa: ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

-Giáo dục ý thức sẻ chia trong cuộc sống, tấm lòng khoan dung giúp đỡ người khác.

II.CHUẨN BỊ :

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.

+ HS: SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 14 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động.
*Bài 3:
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngôi 3: ba.
15p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- HS trình bày định nghĩa DTC vàDTR
- đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR
- HS trình bày kết quả
_ Cả lớp nhận xét 
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa DTR
Học sinh nêu các danh từ tìm được.
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài. sửa bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
* Bài 4: ® GV mời 4 em lên bảng.
→ GV nhận xét + chốt.
· Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
· Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu:
10p
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài viết ra danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) + Tôi (đại từ )
- Một mâm xôi (cụm DT)
+ Chị (đại từ) + Chị (đại từ )
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ.
5p
-Thi đua theo tổ đặt câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Gio dục tình cảm gần gũi với mọi người qua cách dùng đại từ xưng hô.
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học
1p
-------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Luyện tập kĩ năng nhân nhẩm, chia nhẩm và giải toán có liên quan đến phép chia số thập phân.
- Liên hệ thực tế để vận dụng phép tính với số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
- Bảng học nhóm cho 4 nhóm làm BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân
-GV nêu bài tập ở bảng.
-Cho hs nêu lại cách đặt tính.
-GV giúp đỡ hs yếu hoàn thành BT.
-Hd nhận xét, sửa bài.
-Cho hs đọc lại phép tính theo hàng ngang.
10p
-HS đọc yc bt1, đọc các phép tính nhân.
-Hs đọc.
-Hs nêu.
-HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng.
-Hs đọc.
Bài 2: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Yêu cầu hs nêu cách đặt tính.
-Cho hs làm bài cá nhân và nêu cách nhân.
-Hướng dẫn nhận xét, chốt ý đúng, yêu cầu đọc lại kết quả tính.
-Giúp hs yếu hoàn thành BT.
10p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm, làm bài cá nhân vào vbt cc, 3 hs làm ở bảng.
-HS làm bài cá nhân, đọc lại kết quả.
Bài 3: Nhân, chia nhẩm.
-Cho hs nêu thứ tự thực hiện.
-Tổ chức làm bài theo nhóm đôi.
-Hd nêu kết quả, nhận xét, tuyên dương.
-Chốt ý đúng.
7p
-HS đọc yc bt3.
-Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Làm bài theo nhóm đôi.
-Nêu kết quả, nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Giải bài toán
-GV hướng dẫn chọn phép tính chia và cách trình bày bài giải.
-Liên hệ thực tế.
7p
-HS đọc bài toán, nêu phép tính lựa chon và câu lời giải.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
-------------------------------------------------
TIẾT 3: MĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
*******************************************************
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2016
TIẾT1: TAÄP ÑOÏC 	
HAÏT GAÏO LAØNG TA 
I.MỤC TIÊU :
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. 
-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ).
-Giáo dục ý thức yêu quý hạt gạo và công sức làm ra hạt gạo của người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh vẽ phóng to. 
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “
Giáo viên nhận xét
4p
-Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn.
3. Giới thiệu bài mới: 
1p
-Học sinh lắng nghe.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên kết hợp ghi từ khó.
10p
Hoạt động lớp.
-1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
HS lần lượt đọc từng khổ thơ.
-Phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến.
Đọc lại âm: tr – s. Đọc tiếng – câu – đoạn có âm sai, đọc chú giải
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
12p
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc khổ 1.
-TL: vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
Học sinh đọc khổ 2.
-TL:Giọt mồ hôi sa/Mẹ em xuốg cấy
Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
-Hai, ba học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét
8p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Giọng đọc – nhẹ nhàng – tình cảm tha thiết – ngắt nhịp theo ý câu thơ – dòng 1 và dòng 2 ngắt nhịp bằng 1 dấu phẩy.
Dòng 2 – 3 đọc liền mạch, 2 dòng có ý đối lập: cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy
Lần lượt hs đọc diễn cảm bài thơ.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo)
Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta.
-Gio dục ý thức yêu quý hạt gạo và công sức làm ra hạt gạo của người lao động.
3p
5. Tổng kết - dặn dò: 
HS thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em thích.
Chuẩn bị: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”.
Nhận xét tiết học 
1p
-------------------------------------------------
TIẾT 2 : TOAÙN	
 CHIA MOÄT SOÁ TÖÏ NHIEÂN CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN
I. MUC TIÊU:
 Biết :
-Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
-Vận dụng giải bài toán có lời văn . Bài tập cân làm : Bài , Bài 3. 
-Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ trong học toán, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu khổ to- bút dạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ:
- HS1: 53,7 : 3, ( 53,7x10) : ( 3x10 )
 - HS2: 5,37 : 3 , (5,37x100 ):( 3x100) 
Hai HS làm ở bảng 
Lớp làm ở giấy nháp 
3. Giới thiệu bài:
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hình thành cách chia. 
GV hướng dẫn HS hình thành QT1
 Ví dụ: bài a GV chia lớp làm ba nhóm
-GV chốt quy tắc 1 (SGK), ghi bảng
- GV hướng dẫn HS hình thành QT2
- Ví dụ 1 ghi bảng 57 : 9,5 = ?m
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia
- GV nêu nhận xét. 
- Ví dụ 2 GV nêu:-Phần TP của SC có hai chữ số 
- Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải SBC, bỏ dấu phẩy ở SC . Thực hiện phép chia 
- GV chốt lại quy tắc 2 ,ghi bảng
10p
Hoạt động nhóm, lớp.
- N1: Tính rồi so sánh 25 : 4 và ( 25 5) : ( 4 5 )
- N2: Tính rồi so sánh 4,2 : 7 và (4,2 10 ) : (7 10)
- N3: Tính rồi so sánh 37,8 : 9và(37,8 100):(9 100)
- HS đọc ví dụ 1
HS nêu phép tính
-Phép chia một STN cho một STP
Biến đổi đưa về phép chia STN
-Nhân SC và SBC với 10 
vHoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: GV lần lượt viết các phép chia ở vở BT Toán 5 lên bảng 
- Cho HS khá giỏi đọc đề ở VBT Toán 5 và tự làm bài vào VBT
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả
Bài 3: 
- Cho HS khá giỏi đọc đề ở VBT Toán 5 và tự làm bài vào VBT
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả
- 24 : 0,1 và 24: 10 ; 250: 0,1 và 250: 10
 425: 0,01 và 425: 100
Giáo viên chốt lại: Chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 ; 
12p
10p
- HS thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
HS nêu kết luận qua 2 ví dụ
- HS nhắc lại cách thực hiện phép chia 
-Ba HS trung bình và yếu lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- 3HS làm phiếu khổ to đính lên bảng
-So sánh kết quả 
- 24: 0,1= 24 10= 240 
- 24: 10 =2,4	
• Rút ra nhận xét: Muốn chia một STN cho 0,1 ; 0,01; ...
Ba , bốn HS nhắc lại 
vHoạt động 3: Củng cố 
ChoHS nêu lại cách chiaSTN cho STP
- Thi tính nhanh
-Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ trong học toán, giúp đỡ nhau trong học tập.
3p
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu
Các nhóm thi đua tính nhanh
	135 : 1,35 = 
- Tuyên dương nhóm làm nhanh , đúng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc QT chia và làm BT 3 ở VBT. 
Nhận xét tiết học . 
1p
 --------------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ( Cô Tuyền dạy)
 --------------------------------------------
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
 ( Cô Kiều dạy )
 --------------------------------------------
TIẾT 5 : 	 TẬP LÀM VĂN	
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU: 
 -hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản ( ND ghi nhớ )
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên bản cần lập BT1( BT2).
 -Giáo dục tinh thần hợp tác, mạnh dạn và tự nhiên trong các hoạt động tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. 
+ HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)
Giáo viên chấm vở.
4p
- Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
 * Bài 1:	
Giáo viên chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
Rút ra phần ghi nhớ.
10p
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Lớp đọc thầm.
+Trao đổi theo cặp với ba câu hỏi sgk
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
-Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
-Khác: có chữ ký,không có lời cảm ơn
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
• Luyện tập.
• GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
18p
Họat động cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt trình bày.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giáo dục tinh thần hợp tác, mạnh dạn và tự nhiên trong các hoạt động tập thể.
5p
Hoạt động lớp.
Triển lãm các biên bản tốt.
Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
1p
Viết bài vào vở.
************************************************
Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Vận dụng để tim x và giải bài toán có lời văn
-Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ trong học toán, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
 + GV: Phấn màu, bảng phụ. 
 + HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét
4p
HS sửa các bài tập đã cho về nhà: nhận xet kết quả bài làm.
3. Giới thiệu bài: 
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?
• Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
 * Bài 2: Tìm x
-Gợi ý cch lm mỗi ý.
-Chốt lại cc quy tắc tìm x.
 * Bài 3:
• Giáo viên nhận xét.
• •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật.
10p
9p
9p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài. 
Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh).
Nêu ghi nhớ.
+ Tìm thừa số chưa biết.
+ Tìm số chia.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ phân tích đề.
Nêu tóm tắt.
	Shv = Shcn - Phv = ? m
 R = 7,5 m - Cạnh HV = 1 2 m
Học sinh làm bài. 
Học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
vHoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nêu cách chia một STN cho 1 STP
-Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ trong học toán, giúp đỡ nhau trong học tập.
5p
-HS nêu
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1; 4 VBT/ 85 
1p
-------------------------------------------------
TIẾT 2: LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU	 	 
OÂN TAÄP VEÀ TÖØ LOAÏI 
I. MỤC TIÊU: 
 -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
 -Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
 -Giáo dục tính phong phú của Tiếng Việt, yêu mến Tiếng Việt. 
II. CHUẨN BỊ: 
 + GV: Baûng phaân loaïi ñoäng töø, tính töø, quan heä töø.
 + HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn ñònh: 
1p
- Haùt 
2. Baøi cuõ: 
Bài 3 SGK tiết trước
3p
Hoïc sinh söûa baøi taäp.
+ Beù Mai daãn Taâm ra vöôøn chim. Mai khoe: Toå kia laø chuùng laøm nheù. Coøn toå kia laø chaùu laøm ñaáy.
Hoïc sinh laàn löôït tìm danh töø chung, danh töø rieâng vaø ñaïi töø trong baøi taäp treân.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: “Toång keát veà töø loaïi”. (tt)
1p
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh heä thoáng hoùa kieán thöùc ñaõ hoïc veà caùc töø loaïi: ñoäng töø, tính töø, quan heä töø.
Baøi 1:
Hướng dẫn điền vào bảng phân loại từ.
GV chốt lại ý đúng.
15p
Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi.
- Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi 1.
Caû lôùp ñoïc thaàm.
HS laøm baøi. – Ñoïc kó ñoaïn vaên.
Phaân loaïi töø vaøo baûng phaân loaïi.
HS laàn löôït ñoïc keát quaû töøng coät.
Caû lôùp nhaän xeùt.
	+ Ñoäng töø: traû lôøi, nhòn, vòn, haét, thaáy, laên, traøo, ñoùn, boû.
	+ Tính töø: xa, vôøi vôïi, lôùn.
	+ Quan heä töø: qua, ôû, vôùi.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh bieát thöïc haønh söû duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ coù ñeå vieát moät ñoaïn vaên ngaén.
Baøi 2:
Giaùo vieân choát caùch vieát, ñoaïn vaên dieãn ñaït ñuùng yù thô – Duøng ñuùng quan heä töø, ñoäng töø, tính töø.
15p
Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp.
- HS ñoïc khoå 2 “Haït gaïo laøng ta”.
Gaïch döôùi 1 ñoäng töø, 1 tính töø, 1 quan heä töø trong ñoaïn thô – Hoïc sinh döïa vaøo yù ñoaïn – Vieát ñoaïn vaên.
Hoïc sinh laàn löôït ñoïc ñoaïn vaên.
Caû lôùp nhaän xeùt ñoaïn vaên hay.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
-Giáo dục tính phong phú của Tiếng Việt, yêu mến Tiếng Việt. 
4p
Hoaït ñoäng lôùp.
Thi dieãn ñaït ñoaïn vaên noái tieáp (moãi hoïc sinh 1 caâu) theo yeâu caàu coù danh töø, ñoäng töø, tính töø maø daõy kia neâu.
5. Toång keát - daën doø: 
Hoïc sinh hoaøn taát baøi vaøo vôû.
Chuaån bò: “Môû roäng voán töø: Haïnh phuùc”.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1p
-------------------------------------------------
TIẾT 3 : ÑÒA LÍ 
GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI
I .MỤC TIÊU : 
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta : +Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.+Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất cả nước. -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất , quốc lộ 1A. -Sử dụng bản đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. -HS khá, giỏi: +Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta : tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. +Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam : do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam. -Giáo dục tình cảm yêu quý các con đường ở địa phương và trên cả nước. II. CHUẨN BỊ :
 +GV : Bản đồ Giao thông VN
 + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”
Giáo viên nhận xét
4p
Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
ND1.Các loại hình giao thông vận tải 
v	Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
* Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
* Bước 2 :®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải. Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 
14p
Hoạt động cá nhân , nhóm
- HS dựa vào SGK và TLCH
- HS trình bày kết quả 
HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
	- HS trình bày kết quả 
ND2. Phân bố một số loại hình giao thông nhỏ
v	Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
* Bước 1 : Nhận xét sự phân bố mạng lưới giao thong.
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ?
* Bước 2 : ® Kết luận : 
+Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa khắp đất nước
+ các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất, ĐN
14p
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
 HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông 
vHoạt động 3: Củng cố:-Giáo dục tình cảm yêu quý các con đường ở địa phương và trên cả nước
3p
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Thương mại và du lịch
Nhận xét tiết học. 
1p
----------------------------------------------
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ : LUYỆN ĐỌC (TIẾT 1) 
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được cách ngắt hơi đoạn văn bài “Trồng rừng ngập mặn”, biết được nhờ phục hồi rừng ngập mặn đã mang lại những thay đổi cho môi trường.
- Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Chuỗi ngọc lam”, biết nguyên nhân vì sao Pi-e lại bán chuỗi ngọc lam cho cô bé Gioan.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động.
II. CHUẨN BỊ:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Xác định được cách ngắt hơi đoạn văn bài “Trồng rừng ngập mặn”. 
-Giúp hs xác định.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp chú ý ngắt nhịp đúng.
-Những thay đổi cho môi trường: Đê không còn bị xói lởtrở nên phong phú (ý c)
-GV kết hợp giáo dục tình yêu thiên nhiên.
10p
-Đọc yc bt.
-Gạch chéo những chỗ cần ngắt hơi.
-1 số HS luyện đọc nối tiếp.
-HS xác định kết quả, phát biểu:
-HS phát biểu, chọn ý đúng.
Nội dung 2: Luyện đọc đúng đoạn văn trong bài “Chuỗi ngọc lam”.
-Cho hs đọc thầm, đọc lướt đoạn văn.
-Gv giúp hs đọc đúng.
-Hướng dẫn làm BT: vì sao Pi-e lại bán chuỗi ngọc lam cho cô bé Gioan?
-Kết hợp giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, yêu quý lao động.
20p
-HS đọc yêu cầu bt, đọc lướt đoạn văn.
-Đọc nội dung bt2.
-HS lần lượt nêu kết quả lựa chọn.
Đáp án c: Cả ba chi tiết trên.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung toàn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1: KHOA HỌC
 XI MĂNG
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết một số tính chất của xi măng
	- Nêu được một số cách bảo quản xi măng
	- Quan sát nhận biết xi măng
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Câu hỏi:
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
-GV nhận xét.
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Thảo luận
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
 - GV chốt lại: Xi măng dùng để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác. Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam)
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
PP: Thảo luận nhóm, giảng giải.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
- Câu 1:Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.
- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông? 
Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép? 
* GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng được sử dụng trong xây dựng các công trình như: cầu, đường, nhà cao tầng, công trình thủy điện
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học?
4. Tổng kết - dặn dò
Xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS trình bày
Lớp nhận xét.
- HS trình bày
- Nhiều HS kể tên nhà máy xi măng
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Các nhóm trao đổi, bổ sung hoàn chỉnh kết quả.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa
+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc